Câu hỏi trắc nghiệm môn ngữ Văn 9 - Học kì I

Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất:

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?

A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào?

A. Chứng minh. C. Bình luận

B. Giải thích D. Phân tích.

Câu 3: Trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai?

A. Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới.

B. Các danh nho Việt Nam thời xưa.

C. Các danh nho Trung Quốc thời xưa.

D. Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời.

Câu 4: Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket đượccoi là một văn bản nhật dụng?

A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.

B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.

C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.

D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn ngữ Văn 9 - Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MễN NGỮ VĂN 9 - HỌC Kè I Khoanh trũn chữ cỏi đầu cõu đỳng nhất: Cõu 1: Vấn đề chủ yếu được núi tới trong văn bản “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” là gỡ? Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh. Phong cỏch làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh. Tỡnh cảm của người dõn Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chớ Minh. Trớ tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh. Cõu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó sử dụng phương thức lập luận nào? A. Chứng minh. C. Bỡnh luận B. Giải thớch D. Phõn tớch. Cõu 3: Trong bài viết “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” tỏc giả so sỏnh lối sống của Bỏc Hồ với lối sống những ai? Những vị lónh tụ của cỏc dõn tộc trờn thế giới. Cỏc danh nho Việt Nam thời xưa. Cỏc danh nho Trung Quốc thời xưa. Cỏc vị lónh tụ nhà nước ta đương thời. Cõu 4: Vỡ sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh” của Mỏc-ket đượccoi là một văn bản nhật dụng? Vỡ văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tỏc giả. Vỡ lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. Vỡ nú bàn về một vấn đề lớn lao luụn được đặt ra ở mọi thời. Vỡ nú kể lại một cõu chuyện với những tỡnh tiết li kỡ hấp dẫn. Cõu 5: Nội dung nào khụng được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh” của Mỏc-ket? Nguy cơ chiến tranh hạt nhõn đang đe doạ toàn bộ sự sống trờn trỏi đất. Nhiệm vụ cấp bỏch của toàn thể nhõn loại là ngăn chặn nguy cơ đú. Cần kớch thớch khoa học kĩ thuật phỏt triển nhưng khụng phải bằng con đường chạy đua vũ trang. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhõn. Cõu 6: Nhận định nào núi đỳng nhất về văn bản “Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn, quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em”? Là một văn bản biểu cảm. Là một văn bản tự sự. Là một văn bản thuyết minh. Là một văn bản nhật dụng. Cõu 7: Những vấn đề nờu ra trong văn bản tuyờn bố trực tiếp liờn quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào? Những năm cuối thế kỉ XIX. Những năm đầu thế kỉ XX. Những năm giửa thế kỉ XX. Những năm cuối thế kỉ XX. Cõu 8: Truyền kỡ mạn lục cú nghĩa là gỡ? Ghi chộp tản mạn những điều kỡ lạ vẫn được lưu truyền. Ghi chộp tản mạn những điều cú thật xảy ra trong xó hội phong kiến. Ghi chộp tản mạn những cõu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay. Ghi chộp tản mạn cuộc đời của những nhõn vật kỡ lạ từ trước đến nay. Cõu 9: Cõu văn nào khỏi quỏt được vẻ đẹp toàn diện của nhõn vật Vũ Nương? Vũ Thị Thiết, ngườỡ con gỏi quờ ở Nam Xương, tớnh đó thuỳ mị nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp. Nàng hết sức thuốc thang lễ bỏi thần phật lấy lời ngon ngọt khụn khộo khuyờn lơn. Nàng hết lời thương xút, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mỡnh. Cõu 10: Từ “xanh” trong cõu “sau này, trời xột lũng lành, ban cho phỳc đức, giống dũng tươi tốt, con chỏu đụng đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đó chẳng phụ mẹ” dựng để chỉ cỏi gỡ? A. Mặt đất. C. ễng trời. B. Mặt trăng D. Thiờn nhiờn. Cõu 11: Cỏc từ “hoa” trong những cõu thơ sau, từ nào được dựng theo nghĩa gốc? Năng lũng xút liễu vỡ hoa Trẻ thơ đó biết đõu mà dỏm thưa. Cỏ non xanh rơn chõn trời Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia Ngoài ra ai lại tiếc gỡ với ai. Cửa sài vừa ngỏ then hoa Gia đồng vào giử thư nhà mới sang. (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Cõu 12: Tờn tỏc phẩm “Hoàng Lờ nhất thống chớ” cú nghĩa là gỡ? Vua Lờ nhất định thống nhất đất nước. í chớ thống nhất đất nước của vua Lờ. Ghi chộp lại việc vua Lờ thống nhất đất nước. í chớ trứơc sau như một của vua Lờ. Cõu 13: Chi tiết nào núi lờn sự sỏng suốt của vua Quan Trung trong việc xột đoỏn và dựng người? Cỏch xử trớ với cỏc tướng sĩ tại Tam Điệp. Phủ dụ quõn lớnh tại Nghệ An. Thõn chinh cầm quõn ra trận. Sai mở tiệc khao quõn. Cõu 14: Dũng nào núi khụng đỳng về nghệ thuật của Truyện Kiều? Sử dụng ngụn ngữ dõn tộc và thể thơ lục bỏt một cỏch điờu luyện. Trỡnh bày diễn biến sự việc theo chương hồi. Cú nghệ thuật dẫn chyện hấp dẫn. Cõu 15: Cõu thơ “Mai cốt cỏch tuyết tinh thần” núi lờn nội dung gỡ? Miờu tà vẻ đẹp của cõy mai và tuyết trắng. Gợi tả vẻ đẹp duyờn dỏng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ. Núi lờn cốt cỏch và tinh thần trong sỏng của nhà thơ. Gới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xó hội cũ. Cõu 16: Theo em, vỡ sao tỏc giả miờu tả vẻ đẹp Thuý Võn trước, vẻ đẹp Thỳy Kiều sau? Vỡ Thuý Võn khụng phải là nhõn vật chớnh. Vỡ Thỳy Võn đẹp hơn Thuý Kiều. Vỡ tỏc giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp Thuý Kiều. Vỡ tỏc giả muốn đề cao Thuý Võn. Cõu 17: Cõu thơ “Làn thu thuỷ nột xuõn sơn” miờu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? Vẻ đẹp của đụi mắt. Vẻ đẹp của làn da. Vẻ đẹp của mỏi túc. Vẻ đẹp của dỏng đi. Cõu 18: Cụm từ “Nghề riờng” núi về cỏi tài nào của Thuý Kiều? Tài chơi cờ C. Tài đỏnh đàn. Tài làm thơ. D. Tài vẽ. Cõu 19: Qua cung đàn mà Kiều sỏng tỏc, em hiểu thờm điều gỡ về nhõn vật này? Là người luụn vui vẻ, tươi tắn. Là người cú trỏi tim đa sầu đa cảm. Là người gắn bú với gia đỡnh. Là người cú tỡnh yờu chung thuỷ. Cõu 20: Nội dung chớnh của đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn là gỡ”? Tả lại vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều. Tả lại cảnh chị em Thỳy Kiều đi chơi xuõn. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh. Tả lại cảnh thiờn nhiờn mựa xuõn rực rỡ. Cõu 21: Cụm từ “Khoỏ xuõn” trong cõu “Trước lầu Ngưng Bớch khoỏ xuõn” được hiểu là gỡ? Mựa xuõn đó hết. Khoỏ kớn tuổi xuõn. Bỏ phớ tuổi xuõn. Tuổi xuõn đó tàn phai. Cõu 22: Cụm từ “tấm son” trong cõu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cỏch núi nào? Ẩn dụ. C. Nhõn hoỏ Hoỏn dụ. D. So sỏnh. Cõu 23: Cỏc từ “sõn lai”, “gốc tử” được gọi là gỡ? Cỏc định ngữ. C. Cỏc vị ngữ. Cỏc điển cổ D. Cỏc chủ ngữ. Cõu 24: Trong cỏc cõu sau, cõu nào sai về lỗi dựng từ? Khủng long là loài động vật đó bị tuyệt tự. Truyện Kiều là một tuyệt tỏc văn học bằng chữ Nụm của Nguyễn Du. Ba tụi là người chuyờn nghiờn cứu những hồ sơ tuyệt mật. Cụ ấy cú vẻ đẹp tuyệt trần. Cõu 25: Cõu thơ “Mặt như chàm đổ, mỡnh dường dẽ run” sử dụng biện phỏp tu từ nào? So sỏnh. C. Hoỏn dụ. Nhõn hoỏ D. Liệt kờ. Cõu 26: Em cú nhận xột gỡ về tớnh cỏch Hoạn Thư qua những lời đối đỏp với Thuý Kiều. Nhu nhược, hốn nhỏt. Khụn ngoan, giảo hoạt. Mưu mụ, cơ hội. Hiền lành, thật thà. Cõu 27: Em cú nhận xột gỡ về cuộc sộng ụng ngư được miờu tả trong đoạn trớch “Lục Võn Tiờn gặp nạn”? Đú là cuộc sống nhiều khú khăn, nghốo khổ. Đú là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vũng danh lợi. Đú là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng khụng cú thực. Đú là cuộc sống bỡnh thường. Cõu 28: Cỏc tỡnh tiết trong đoạn trớch “Lục Võn Tiờn gặp nạn” giống với mụ tớp nào trong truyện cổ dõn gian mà em biết? Người tốt bị hóm hại nhưng lại được cứu giỳp hỗ trợ. Người nghốo khổ nhưng chăm chỉ nờn được dền bự xứng đỏng. Người xinh đẹp nhưng đội lốt xấu xớ. Cõu 29: Nhận định nào núi đỳng nguồn gốc của từ “Đồng chớ” Là những người cựng một giống nũi. Là những người sống cựng một thời đại. Là những người bạn thõn thiết. Là những người cựng một chớ hướng chớnh trị. Cõu 30: Cụm từ “sỳng bờn sỳng” núi lờn điều gỡ? Những người lớnh cựng chung nhiệm vụ chiến đấu. Tả thực những khẩu sỳng nằm cạnh bờn nhau. Núi lờn sự đụng độ giữa quõn ta và quõn địch. Những người lớnh đang canh gỏc trờn chiến hào. Cõu 31: Từ “đầu” trong dũng nào sau đõy được dựng theo nghĩa gốc? Đầu bạc răng long. Đầu sỳng trăng treo. Đầu non cuối bể. Đầu súng ngọn giú. Cõu 32: Giọng điệu của “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” là: Ngang tàng, phúng khoỏng, pha chỳt nghịch ngợm, phự hợp với đối tượng được miờu tả. Trữ tỡnh, nhẹ nhàng, phự hợp với đối tượng được miờu tả. Sõu lắng, nhẹ nhàng, phự hợp với đối tượng được miờu tả. Hào hứng, hoành trỏng, phự hợp với đối tượng được miờu tả. Cõu 33: Tỏc giả đó đặt ụng Hai vào tỡnh huống như thế nào để ụng tự bộc lộ tớnh cỏch của mỡnh? ễng Hai khụng biết chữ, phải đi nghe nhờ người khỏc đọc. Tin làng ụng theo giặc mà tỡnh cờ ụng nghe được từ những người tản cư. Bà chủ nhà hay dũm ngú, núi búng, núi giú vợ chồng ụng Hai. ễng Hai lỳc nào cũng nhớ da diết cỏi làng Chợ Dầu của mỡnh. Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi từ 34 đến 39 Vừa lỳc ấy, tụi đó đến gần anh. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưũi đưa tay đún chờ con. Nghe gọi, con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn. Nú ngơ ngỏc lạ lựng. Cũn anh, anh khụng ghỡm nổi xỳc động. Mỗi lần bị xỳc động, vết thẹo dài trờn mỏ phải lại đỏ ửng lờn, giần giật, trụng rất dễ sợ. Với vẻ mặt xỳc động ấy và hai tay vẫn đưa về phớa trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run … Cõu 34: Đoạn văn trờn trớch trong tỏc phẩm nào? Làng. Lặng lẽ SaPa. Chiếc lược ngà. Cố hương. Cõu 35: Truyện “Chiếc lược ngà” của tỏc giả nào? Kim Lõn. Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Sỏng Nguyễn Minh Chõu. Cõu 36: Tại sao người đọc biết được truyện “Chiếc lược ngà” viết về vựng đất Nam bộ? Nhờ tờn tỏc giả. Nhờ tờn tỏc phẩm. Nhờ tờn cỏc địa danh trong truyện Nhờ tờn cỏc nhõn vật chớnh trong truyện. Cõu 37: Đoạn văn trờn cú sự kết hợp giữa cỏc phương thức biểu đạt nào? Tự sự và biểu cảm. Miờu tả và biểu cảm. Tự sự và miờu tả. Biểu cảm và thuyết minh. Cõu 38: Nội dung chớnh của đoạn văn trờn là gỡ? Sự hiểu làm giữa bộ Thu với ụng Sỏu. Nổi nhớ thương của ụng Sỏu với đứa con gỏi của mỡnh. Sự xỳc động của ụng Sỏu khi nhỡn thấy đứa con. Sự ngạc nhiờn của bộ Thu khi gặp cha mỡnh. Cõu 39: Người kể chuyện trong đoạn trớch trờn là ai? ễng Sỏu. Bộ Thu. Bạn ụng Sỏu. Mẹ bộ Thu. Cõu 40: Cõu nào sau đõy là lời đối thoại? Cha mẹ tiờn sư nhà chỳng nú. Hà, nắng gớm, về nào … Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? ễng lóo vờ vờ đứng lảng ra chỗ khỏc, rồi đi thẳng. Đỏp ỏn: Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Trả lời B A B C D D D A A C B Cõu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trả lời C A B B C A C B B B A Cõu 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Trả lời B A A B B A D A A A B Cõu 34 35 36 37 38 39 40 Trả lời C C C C C C A

File đính kèm:

  • doc40 cau hoi trac nghiem Ngu van 9 HK I.doc
Giáo án liên quan