Câu hỏi trắc nghiệm môn toán khối 10 ban cơ bản

Câu 1: x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?

 A. 1 + x < 2 B. 3x + 1 < 2 C. 2x – 1 > 2 D. 1 – x < - 2.

Câu 2: Cặp số ( 1; -1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. x + y – 2 > 0 B. – x – y < 0 C. x + 4y + 1 < 0 D. -x -3y -1 < 0.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn toán khối 10 ban cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Pt ngọc hồi Câu hỏi trắc nghiệm môn toán khối 10 Ban cơ bản Năm 2007 Câu 1: x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ? A. 1 + x 2 D. 1 – x < - 2. Câu 2: Cặp số ( 1; -1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. x + y – 2 > 0 B. – x – y < 0 C. x + 4y + 1 < 0 D. -x -3y -1 < 0. Câu 3: Cho tam thức y = x2 + 2x – 3, y < 0 khi: A. -3 1 C. -3 < x < 2 D. -3 x < 1. Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 1 > 0 là : A. ( 1; +) B. ( -; - 1) ( 1 ; +) C. ( -1 ; +) D. ( -1; 1). Câu 5: Điểm O ( 0; 0 ) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. x + 2y + 3 0 B. x + y + 5 0 C. 5x + 2y – 2 0 D. x + y + 2 0. Câu 6: Số trung bình cộng của các số liệu thống kê: 5, 6, 6, 7, 8, 9, 9, 10, 6, 8 là số nào sau đây: A. 5 B. 7 C. 7,4 D. 6. Câu 7: Với các số 1, 4, 6, 8, 10, 10 thì số trung vị là: A. 6 B. 7 C. 8 D. Kết quả khác. Câu 8: Trong các giá trị dưới đây có bao nhiêu giá trị là số âm? Sin 700 ; cos(-680) ; tan 1300 ; cot 2420 A. 1 B. 2 C. 3 D. Một kết quả khác. Câu 9: A, B, C là ba góc của một tam giác không vuông. Hệ thức nào dưới đây là một hệ thức sai: A. cos(A+B) = - cosC B. tan (A+B) = tan C C. cos(A+B+2C) = -cosC D. tan (A+B+2C) = tan C. Câu 10: Cho tan a = 0,2 ; tan b = 0,3 thế thì tan (a+b) bằng: A. 0,5 B. 1,1 C. 1,2 D. Kết quả khác. Câu 11: Giá trị của E = sin360 cos60 – sin 1260 cos840 A. B. C. 1 D. Kết quả khác. Câu 12: Cho B(3; 2), C(5; 4) .Toạ độ trung điểm M của BC là: A. (-8;3) ; B. (4; 3) ; C. ( 2; 2) ; D. ( 2; -2). Câu 13: Cho đường thẳng có phương trình tổng quát : 2x + 3y – 4 = 0. Toạ độ của vectơ pháp tuyến của đường thẳng là: A. (2; 3); B. (3;-4) C. ( 2; -4) ; D. ( -4; 6). Câu 14: cho phương trình tham số của đường thẳng : . Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng A. 2x + y – 10 = 0; B. 2x – y – 10 = 0; C. 2x + y + 10 =0 ; D. 2x – y + 10 = 0. Câu 15: Bán kính đường tròn tâm I(0; -2) và tiếp xúc với đường thẳng : 3x -4y – 23 = 0 là: A. 15; B. 5; C. 3 ; D. 12. Câu 16: Trong các điểm có toạ độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng có phương trình tham số: A. (-1; -1) ; B. ( -1; -2) ; C. (-1; 1) ; D. ( -1; 2). Câu 17: Góc giữa hai đường thẳng 1: x + 2y + 4 = 0 và 2: x – 3y + 6 = 0 có số đo là: A. 300 ; B. 600 ; C; 450; D. Một đáp số khác. Câu 18: Khoảng cách từ A(1; 3) đến đường thẳng 3x – 4 y + 1 là: A. 1 ; B. 2 ; C. 3; D. Một đáp số khác. Câu 19: Đường thẳng đi qua điểm M( 0;1) và song song với đường thẳng x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là: A. x+ 2y -2 = 0; B. x + 2y +1 = 0; C. x + 2y -1 = 0; D. x + 2y + 2 = 0. Câu 20: Hệ số góc của đường thẳng có véc tơ chỉ phương = (2; 3) là: A. 3; B. ; C. ; D. 6. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A B D C B A B D A B A B C D C D A C Giáo viên bộ môn Đặng Ngọc Liên.

File đính kèm:

  • docBai Tap Trac NghiemOntap.doc