Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương 7: Vật lý hạt nhân nguyên tử

Câu 1(VD). Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là

 A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ.

Câu 2 (B). Phóng xạ là hiện tượng

 A. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

 B. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác.

 C. một hạt nhân khi hấp thu một nơtrôn sẽ biến đổi thành hạt nhân khác.

 D. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác.

Câu 3 (B). Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình

 A. thu năng lượng B. tỏa năng lượng.

 C. không thu, không tỏa năng lượng D. vừa thu, vừa tỏa năng lượng

Câu 4 (VD). Trong quá trình phân ra, urani phóng ra tia phóng xạ  và tia phóng xạ - theo phản ứng : . Số hạt  và hạt - lần lượt là

 A. 8 và 6 B. 6 và 8 C. 15 và 10 D. 10 và 15

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương 7: Vật lý hạt nhân nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7 : VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1(VD). Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. Câu 2 (B). Phóng xạ là hiện tượng A. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác. C. một hạt nhân khi hấp thu một nơtrôn sẽ biến đổi thành hạt nhân khác. D. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 3 (B). Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình A. thu năng lượng B. tỏa năng lượng. C. không thu, không tỏa năng lượng D. vừa thu, vừa tỏa năng lượng Câu 4 (VD). Trong quá trình phân ra, urani phóng ra tia phóng xạ a và tia phóng xạ b- theo phản ứng : . Số hạt a và hạt b- lần lượt là A. 8 và 6 B. 6 và 8 C. 15 và 10 D. 10 và 15 Câu 5 (H). Trong phản ứng hạt nhân có bảo toàn số khối là vì A. tổng số nuclôn ở vế trái và vế phải của phương trình luôn luôn bằng nhau. B. trong phản ứng hạt nhân, một số prôtôn chỉ có thể biến thành một nơtrôn và ngược lại. C. tổng điện tích của các hạt ở hai vế trái và vế phải của phương trình luôn bằng nhau. D. khối lượng của hệ bảo toàn. Câu 6(H). Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng là vì A. sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau. B. phản ứng hạt nhân có tỏa năng lượng và thu năng lượng. C. số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng. D. số nuclôn trước và sau phản ứng khác nhau. Câu 7 (VD). Cho mc = 12,00000 u; mP = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1 eV = 1,6.10-19 J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ bằng A. 8,49 MeV B. 78,9 MeV C. 89,4 MeV D. 72,7 MeV Câu 8 (H). Xét phản ứng : . Điều gì sau đây sai khi nói về phản ứng này? A. Đây là phản ứng nhiệt hạch. B. Đây là phản ứng tỏa năng lượng. C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao. D. Phản ứng này chỉ xảy ra trên Mặt Trời. Câu 9 (H). Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa năng lượng B. thu năng lượng C. phân hạch D. nhiệt hạch Câu 10 (VD). là chất phóng xạ b- và tạo thành Mg. Sau thời gian 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm 128 lần. Chu kì bán rã của là A. T = 15 giờ B. T = 3,75 giờ C. T = 30 giờ D. T = 7,5 giờ Câu 11 (B). Khi nói về tia a, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tia a là dòng các hạt nguyên tử Hêli. B. Trong chân không tia a có vận tốc bằng 3.108 m/s. C. Tia a là dòng các hạt trung hòa về điện. D. Tia a có khả năng iôn hóa không khí. Câu 12 (H). Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn A. bằng kích thước nguyên tử. B. lớn hơn kích thước nguyên tử. C. rất nhỏ ( khoảng vài mm). D. bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân. Câu 13 (VD). Một chất phóng xạ A có chu kì bán rã T = 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ còn lại chỉ bằng khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian kể từ lúc bắt đầu nhận chất A về đến lúc lấy ra sử dụng là A. 75 ngày đêm B. 480 ngày đêm C. 11,25 giờ D. 11,25 ngày đêm Câu 14 (B). Chän ®¸p ¸n ®óng: Trong phãng x¹ h¹t nh©n biÕn ®æi thµnh h¹t nh©n th× A. Z' = (Z - 1); A' = A B. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1) C. Z' = (Z + 1); A' = A D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1) Câu 15 (B). Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Tia α lµ dßng c¸c h¹t nh©n nguyªn tö Hªli (). B. Khi ®i qua ®iÖn tr­êng gi÷a hai b¶n cña tô ®iÖn tia α bÞ lÖch vÒ phÝa b¶n ©m. C. Tia α ion hãa kh«ng khÝ rÊt m¹nh. D. Tia α cã kh¶ n¨ng ®©m xuyªn m¹nh nªn ®­îc sö dông ®Ó ch÷a bÖnh ung th­. Câu 16 (B). Trong phóng xạ thì hạt nhân con: A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 17 (B). Các phản ứng hạt nhân không tuân theo A. Định luật bảo toàn điện tích B. Định luật bảo toàn số khối C. Định luật bảo toàn động lượng D. Định luật bảo toàn khối lượng Câu 18(B). Hạt nhân có n¨ng l­îng liªn kÕt riªng cµng lín th×: A. càng dễ phá vỡ B. càng bền, năng lượng liên kết lớn C. năng lượng liên kết nhỏ D. Khèi l­îng h¹t nh©n cµng lín Câu 19 (H). Pôlôni là chất phóng xạ a và biến thành hạt nhân X. Hạt X có cấu tạo gồm A. 82 hạt nơtrôn; 124 hạt prôtôn B. 82 hạt prôtôn; 124 hạt nơtrôn C. 83 hạt nơtrôn; 126 hạt prôtôn D. 83 hạt prôtôn; 126 hạt nơtrôn. Câu 20 (VD). Cho phản ứng hạt nhân: . Khi tạo thành được 1g Hêli thì năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? Cho NA = 6,023.1023 mol-1. A. 13,02.1023MeV. B. 26,04.1023MeV. C. 8,68.1023MeV. D. 34,72.1023MeV. Câu 21(B). Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. prôtôn nhưng số khối khác nhau. B. nơtrôn nhưng khác nhau số khối. C. nơtrôn nhưng số prôtôn khác nhau D. nuclôn nhưng khác khối lượng. Câu 22 (B). Trong phóng xạ thì hạt nhân con: A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 23 (H). Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 24 (VD). Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21D→ 42He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 21,076 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 15,017 MeV. Câu 25 (B).Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 26 (H). Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A.. B. . C. . D. . Câu 27 (H). Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol. Trong 8 gam khí hêli có A. 24,08.1023 hạt prôtôn B. 1,204.1024 hạt prôtôn. C. 4,816.1023 hạt prôtôn D. 24,08.1024 hạt prôtôn. Câu 28 (VD). Chất phóng xạ phốtpho có chu kì bán rã T = 14 ngày đêm. Ban đầu có 300 g chất ấy. Khối lượng phốtpho còn lại sau 70 ngày đêm là A. 60 g B. 18,8 g C. 9,375 g D. 290,725 g Câu 29(H). Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. N¨ng l­îng liªn kÕt lµ toµn bé n¨ng l­îng cña nguyªn tö gåm ®éng n¨ng vµ n¨ng l­îng nghØ. B. N¨ng l­îng liªn kÕt lµ n¨ng l­îng táa ra khi c¸c nuclon liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh h¹t nh©n. C. N¨ng l­îng liªn kÕt lµ n¨ng l­îng toµn phÇn cña nguyªn tö tÝnh trung b×nh trªn sè nuclon. D. N¨ng l­îng liªn kÕt lµ n¨ng l­îng liªn kÕt c¸c electron vµ h¹t nh©n nguyªn tö. Câu 30 (VD). Cho phản ứng hạt nhân : . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là DmD = 0,0024 u. Cho 1u = 931 MeV/c2, năng lượng liên kết của hạt nhân bằng A. 8,2468 MeV B. 7,7188 MeV C. 4,5432 MeV D. 8,9214 MeV =========HẾT========= CHƯƠNG VIII. TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, hành tinh nào có khối lượng riêng lớn nhất? A. Mộc tinh. B. Thổ tinh. C. Kim tinh. D. Thiên vương tinh. 2. Trong các hành tinh sau đây thuộc Hệ Mặt Trời, hành tinh nào ở xa Mặt Trời nhất? A. Hỏa tinh. B. Thiên vương tinh. C. Kim tinh. D. hải vương tinh. 3. Mặt Trời là thiên thể trung tâm của Hệ Mặt Trời. Nó có khối lượng lớn hơn khối lượng của Trái Đất vào khoảng? A. 33 000 lần . B. 333 000 lần. C. 300 000 lần. D. 3,3 triệu lần. 4. Trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, hành tinh ở gần Trái Đất nhất là A. Hỏa tinh. B. Thủy tinh. C. Kim tinh. D. Mộc tinh. 5. Trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? A. Hỏa tinh. B. Thủy tinh. C. Kim tinh. D. Trái Đất. 6. Chọn câu đúng. Phôtôn có khối lượng nghỉ A. nhỏ hơn khối lượng nghỉ của êlectron. B. khác 0. C. nhỏ không đáng kể. D. bằng 0. 7. Khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất bằng A. 300000 km B. 360000 km C. 390000 km D. 384000 km 8. Bán kính của trái đất là bao nhiêu ? A. 1600 km B. 3200 km C. 6400 km D. 12800 km 9. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời một góc bao nhiêu ? A. 20027’ B. 21027’ C. 22027’ D. 23027’ 10. Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng? A. 15.106 km B. 15.107 km C. 15.108 km D. 15.109 km 11. Khối lượng Trái Đất vào cỡ? A. 5,98.1023 kg B. 5,98.1024 kg C. 5,98.1025 kg D. 5,98.1026 kg 12. Khối lượng mặt trời vào cỡ? A. 2.1028 kg B. 2.1029 kg C. 2.1030 kg D. 2.1031 kg 13. Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu ? A. 40 đơn vị thiên văn. B. 60 đơn vị thiên văn. C. 80 đơn vị thiên văn. D. 100 đơn vị thiên văn. 14. Mặt Trời thuộc sao nào dưới đây ? A. Sao chắt trắng. B. Sao kềnh đỏ. C. Sao trung bình giữa chắt trắng và kềnh đỏ. D. Sao nơtron. 15. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt; hạt và phản hạt có khối lượng bằng nhau. B. Êlectron là hạt sơ cấp có điện tích âm. C. Phôtôn là một hạt sơ cấp không mang điện. D. Êlectron là một nuclôn có điện tích âm. 16. Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là. HD A. 75 kg B. 80 kg C. 60 kg D. 100 kg. 17. Hađrôn là tên gọi của các hạt sơ cấp nào ? A. Photon và leptôn. B. Leptôn và mêzôn. C. Mêzôn và barion. D.Nuclôn và hiperôn. 18. Tương tác hấp dẫn xảy ra A. với các hạt có khối lượng. B. chỉ với các hạt có khối lượng rất lớn. C. chỉ với các hạt có mang điện tích. D. với mọi hạt cơ bản. 19. Pôzitrôn là phản hạt của A. êlectron B. prôtôn C. nơtrinô D. nơtron 20. Có bốn loại tương tác cơ bản đối với các hạt sơ cấp, được kí hiệu: (1) tương tác mạnh; (2) tương tác yếu; (3) tương tác điện từ; (4) tương tác hấp dẫn. Tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân thuộc loại tương tác nào kể trên? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) 21. các hạt sơ cấp đã biết được sắp xếp thành các loại sau theo khối lượng nghỉ tăng dần: (1) prôtôn, (2) lepton, (3) hađrôn. Hạt nơtrinô (được nhà vật lý Pauli, người Áo, tiên đoán sự tồn tại trong phân rã β) thuộc loại nào kể trên? A. (1) B. (2) C. (3) D. tổ hợp của (1 ) và (3) 22. Cho ba loại hạt sau: (1) phôtôn, (2) lepton, (3) hađrôn. Hạt pôzitrôn thuộc loại hạt nào kể trên ? A. (1) B. (2) C. (3) D. tổ hợp của (1 ) và (3) 23. Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng A. hình trụ. B. elipxôit. C. xoắn ốc. D. hình cầu. 24. Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Mêzôn: A photon. B. . C. electron. D. muyôn. 25. Trong các hạt sau, hạt có khối lượng nhỏ nhất là A. nơtron. B. proton. C. electron. D. nơtrino. 26. Sắp xếp các loại hạt sơ cấp theo thứ tự tăng dần về khối lượng : A. Photon – Mêzôn – Lepton – Barion. B. Photon - Barion – Mêzôn – Lepton C. Photon - Barion – Lepton – Mêzôn D. Photon – Lepton – Mezon – Barion. 27. Hạt nào trong các tia phóng xạ không phải là hạt sơ cấp ? A. Hạt . B. Hạt . C. Hạt . D.Hạt . 28. Cấu trúc nào sau đây nằm ngoài thiên hà? A. Punxa. B. Sao siêu mới. C. Quaza. D. Lỗ đen. 29. Đường kính của Thiên Hà của chúng ta vào khoảng A. 200 nghìn năm ánh sáng. B. 100 nghìn năm ánh sáng. C. 10 000 năm ánh sáng. D. 1 triệu năm ánh sáng. 30. Điều nào sau đây không đúng khi đề cập về Thiên Hà? A. Là hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân. B. Đường kính của thiên hà vào khoảng 100 000 năm ánh sáng. C. Thiên Hà của chúng ta là loại thiên hà hình elip. D. Toàn bộ các sao trong mỗi thiên hà đều quay quanh trung tâm thiên hà. =========HẾT=========

File đính kèm:

  • docTHPT VongThe Chuong VII.VIII.doc
Giáo án liên quan