Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương I: Dao động cơ

Biết:

1. Dao động điều hòa có:

A. Li độ là hàm sin hay cosin của thời gian.

B. Biên độ biến thiên điều hòa.

C. Tần số góc thay đổi theo thời gian.

D. Pha ban đầu có thể thay đổi khi vật dao động.

2. Biểu thức nào đúng về mối quan hệ giữa chu kỳ T, tần số f và tần số góc ω?

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương I: Dao động cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30 câu hỏi nộp hội đồng bộ môn Vật Lí CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Biết: Dao động điều hòa có: Li độ là hàm sin hay cosin của thời gian. Biên độ biến thiên điều hòa. Tần số góc thay đổi theo thời gian. Pha ban đầu có thể thay đổi khi vật dao động. Biểu thức nào đúng về mối quan hệ giữa chu kỳ T, tần số f và tần số góc ω? ω=2πT=2πf f=2πω=2πT ω=2πf=2πT T=2πf=2πω Trong dao động điều hòa. Phát biểu nào đúng? Khi động năng tăng thì thế năng giảm. Có lúc động năng và thế năng cùng tăng. Cơ năng có thể giảm khi có lực cản. (không còn điều hòa nữa) Động năng lớn hơn cơ năng khi thế năng bằng không. Với con lắc đơn, có thể tính được chu kỳ con lắc khi biết: Chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc. Chiều dài dây treo và khối lượng của con lắc. Khối lượng con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc. Khối lượng con lắc. Dao động tắt dần có đặt điểm nào sau đây? Biên độ giảm dần theo thời gian. Khối lượng vật dao động tăng theo thời gian. Li độ biến thiên điều hòa theo thời gian. Có khi biên độ tăng lên rồi giảm xuống. Biên độ tăng nhanh đến giá trị cực đại là đặc điểm của: Sự cộng hưởng. Dao động tự do. Dao động cưỡng bức. Dao động tuần hoàn. Trong dao động duy trì thì biên độ: Không đổi. Tăng nhanh. Giảm dần. Biên thiên ttheo thời gian. Trong phương pháp giản đồ Fre-nen, phát biểu nào không đúng ? Vận tốc của dao động điều hòa là tốc độ góc của vectơ quay. Biên độ của dao động điều hòa là độ lớn của vectơ quay. Pha ban đầu của dao động điều hòa là góc hợp bởi vectơ quay với trục ox tại thời điểm ban đầu. Vectơ quay tương ứng với dao động điều hòa quay ngược chiều kim đồng hồ. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động và pha ban đầu của dao động tổng hợp được tính bằng: A2=A12+A22+2A1A2cos⁡(φ2-φ1) và tanφ=sinφ1+sinφ2cosφ1+cosφ2 A2=A12+A22-2A1A2cos⁡(φ2-φ1) và tanφ=sinφ1-sinφ2cosφ1-cosφ2 A2=A12+A22-2A1A2cos⁡(φ1-φ2) và tanφ=sinφ1+sinφ2cosφ1+cosφ2 A2=A12+A22+2A1A2cos⁡(φ2-φ1) và tanφ=sinφ1-sinφ2cosφ1-cosφ2 Trong dao động điều hòa, phát biểu nào đúng nhất ? Vận tốc sớm pha hơn li độ và trễ pha hơn gia tốc. Gia tốc sớm pha hơn vận tốc. Li độ trễ pha hơn gia tốc. Gia tốc trễ pha hơn li độ. Hiểu: Phát biểu nào sai? Tần số dao động của con lắc lò xo: Tỉ lệ nghịch với khối lượng con lắc. Tỉ lệ thuận với căn bậc hai độ cứng của lò xo. Phụ thuộc đặc tính của con lắc. Không phụ thuộc vào cách chọn mốc thời gian. Cách nào sau đây không làm thay đổi chu kỳ của con lắc đơn? Tăng khối lượng vật nặng. Giảm chiều dài con lắc. Di chuyển con lắc từ xích đạo đến địa cực với cùng độ cao so với mặt đất. Đưa con lắc lên cao. Khi động cơ hoạt động làm giàn xát-xi rung, điều chỉnh ga để xát-xi rung mạnh nhất. Khi đó, kết luận nào sau đây đúng nhất? Xát-xi dao động cưỡng bức và có hiện tượng cộng hưởng. Xát-xi dao động cưỡng bức. Xát-xi dao động điều hòa. Xát-xi dao động tắt dần. Một dao động điều hòa có phương trình x=-10cos5πt (cm). Kết luận nào đúng? Biên độ A=10cm. Biên độ A=-10cm. Pha ban đầu φ =0 rad. Tần số f=5π Hz. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f và cùng biên độ A. Để hai dao động sẽ cùng pha nhau nếu biên độ dao động tổng hợp bằng: 2A. A. 2A. 0. Trường hợp nào sau đây không có dao động cưỡng bức? Vật dao động tắt dần. Vật dao động duy trì. Vật đang có cộng hưởng. Vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. Vận dụng mức 1: Dao động điều hòa có phương trình x=6cos(4πt-π) (cm) có tần số: 2 Hz. 4π Hz. 2 s. 2π s. Một vật dao động với phương trình vận tốc v=12πcos10πt (cm/s). khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc: 12π cm/s. 0 cm/s. 1,2 cm. 10π cm. Con lắc lò xo có độ cứng k=80N/m, có khối lượng m=200g. Con lắc có tần số góc: 20 rad/s. 10 rad/s. 0,2 rad/s. 400 rad/s. Dây treo của con lắc đơn dài 50cm, vật nặng có khối lượng 100g. Đo được chu kỳ con lắc là 1,42s. Con lắc được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8 m/s2. 10 m/s2. 9,7 m/s2. 9,6 m/s2. Một con lắc dao động với gia tốc a=100cos(10t+π) (cm/s2). Biên độ dao động của nó bằng: 1cm. -1cm. 10cm. -10cm. Phương trình dao động của một vật là x=8cos(2πt-π/4) (cm). Tại thời điểm t=1,75s, vật: Qua vị trí cân bằng. Tại biên dương. Ở vị trí có li độ 4cm. Ở vị trí có li độ -22cm. Hai dao động cingf phương, cùng tần số có phương trình x1=4cos(5πt-π/4) (cm) và x2=4cos(5πt+π/4) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình: x=42cos5πt (cm). x=8cos(5πt+π/3) (cm). x=8cos(5πt+π) (cm). x=4cos5πt (cm). Một vật dao động điều hòa với biên độ A=20cm, tần số f=5Hz. Mốc thời gian được chọn lúc vật qua vị trí có li độ x=-10cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: x=20cos(10πt-2π/3) (cm). x=20cos(5πt-2π/3) (cm). x=20cos(10πt+2π/3) (cm). x=20cos(10πt-π/3) (cm). Một con lắc lò xo có khối lượng 200g, độ cứng 10N/m, dao động với biên độ 6cm. Động năng của con lắc khi qua vị trí cân bằng là: 18 mJ. 36 mJ. 3 J. 6 J. Vận dụng độ 2: Chọn đáp án đúng nhất. Một người xách một thùng nước, thùng nước có tần số dao động riêng 1Hz, Người bước đi mỗi bước mất 0,25s. Nước trong thùng sẽ: Dao động cưỡng bức. Dao động tắt dần. Cộng hưởng (dao động mạnh). Dao động duy trì. Trong dao động tắt dần của một vật, nếu cơ năng giảm đi 75% thì biên độ của nó sẽ: Giảm 50%. Tăng 75%. Giảm 37,5%. Giảm 75%. Một vật dao động điều hòa với phương trình x=10cos(πt-π/3) (cm). Thời gian vật ngắn nhất vật đi từ vị trí -5cm đang đi theo chiều âm đến vị trí 5cm là: 1 s. 2 s. 1/6 s. 1/3 s. Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm, khối lượng 100g dao động với biên độ góc 100 , lấy g=10m/s2.Khi gây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 40 thì lực căng dây : 1,023 N. 1,014 N. 1,030 N. 0,985 N. Một con lắc đơn có chiều dài 100cm, vật nặng là quả cầu kim loại có khối lượng 50g là một quả cầu mang điện tích q=-10-5C, dao động trong một điện trường có cường độ 103 V/m, hướng lên. Cho g=10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc : 1,81s. 2,22s. 2,00s. 2,05s.

File đính kèm:

  • docTHPT Vinh loc.Chuong I.doc
Giáo án liên quan