Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương II: Sóng cơ và sóng âm

1.Ném một hòn sỏi xuống nước. Trên mặt nước có những gợn sóng lan truyền đi. Phát biểu nào sau đây là đúng?

 A.Các phần tử của mặt nước dao động với biên độ như nhau.

 B. Các phần tử của mặt nước dao động với tần số như nhau.

 C. Các phần tử của mặt nước dao động với pha như nhau.

 D. Các phần tử của mặt nước dao động với bước sóng như nhau.

2.Sóng cơ lan truyền được trogn một môi trường là nhờ

 A.các phần tử của môi trường luôn chuyển động hỗn loạn.

 B.các phần tử của môi trường luôn chịu tác dụng của trọng lực.

 C.giữa các phần tử của môi trường có lực liên kết.

 D.ngoại lực tuần hoàn có tần số bằng tần số riêng của mỗi phần tử của môi trường.

3.Một sóng cơ truyền đi theo phương trình (với u và x tính bằng cm; t tính bằng s). Bước sóng là

 A. 2,5 cm. B. 50 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương II: Sóng cơ và sóng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1.Ném một hòn sỏi xuống nước. Trên mặt nước có những gợn sóng lan truyền đi. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Các phần tử của mặt nước dao động với biên độ như nhau. B. Các phần tử của mặt nước dao động với tần số như nhau. C. Các phần tử của mặt nước dao động với pha như nhau. D. Các phần tử của mặt nước dao động với bước sóng như nhau. 2.Sóng cơ lan truyền được trogn một môi trường là nhờ A.các phần tử của môi trường luôn chuyển động hỗn loạn. B.các phần tử của môi trường luôn chịu tác dụng của trọng lực. C.giữa các phần tử của môi trường có lực liên kết. D.ngoại lực tuần hoàn có tần số bằng tần số riêng của mỗi phần tử của môi trường. 3.Một sóng cơ truyền đi theo phương trình (với u và x tính bằng cm; t tính bằng s). Bước sóng là A. 2,5 cm. B. 50 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. 4. Sóng cơ là gì? A.Là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. B.Là dao động của một điểm trong một môi trường. C.Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D.Là sự chuyển động của các phần tử trong một môi trường. 5.Một sóng ở nguồn O có dạng (mm) Điểm M cách O là . Lúc li độ dao động ở M là 2 mm. Biên độ dao động ở nguồn O là A. mm. B. mm. C. mm. D. 4 mm. 6.Một người quan sát cái phao trên mặt biển, thấy khoảng thời gian từ lúc phao nhô lên cao lần thứ nhất đến lúc nó nhô lên cao lần thứ năm là 16 giây. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng là 8 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 2 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,4 m/s. 7. Chọn câu đúng. A.Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. B.Sóng dọc là sóng truyền theo phương thằng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang. C.Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. D.Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành. 8. Hãy chon câu đúng. A.Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động. B.Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động. C.Sóng là sự lan truyền của dao động, nhưng phương trình sóng cũng là phương trình dao động. D.Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng cũng khác phương trình dao động. 9. Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ của sóng v, bước sóng , chu kì T và tần số f của sóng: A. . B. . C. . D. 10. Hãy chọn câu đúng. Sóng dọc không truyền được trong A. kim loại. B. nước. C. không khí. D. chân không 11. Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của con người A. Âm sắc của âm. B. Mức cường độ âm C. Tần số âm. D. Biên độ của âm. 12. Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2 phát ra 2 sóng có biên độ lần lượt là 2cm và 4cm ,bước sóng = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ A. 1,5 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2,5 cm. 13. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng. 14. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz. 15. Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s. 16. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa nút và bụng kề nhau bằng? A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. hai bước sóng. D. Một phần tư bước sóng. 17. Một sóng có tần số f = 200Hz truyền trên một sợi dây với tốc độ v = 40m/s. Nếu sợi dây dài 90cm, hai đầu cố định thì sóng dừng xuất hiện trên dây có bao nhiêu bụng? A. 6. B. 8. C. 9. D. 12 18. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. A. B. C. D. 19. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: A. có cùng tần số và cùng phương truyền. B. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C. có cùng tần số, cùng phương truyền và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. 20. Trong một môi trường có một sóng tần số 50Hz lan truyền với tốc độ 160 m/s hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là thì cách nhau một khoảng bằng: A. 0,4 cm B. 80 cm C. 40 m D. 40 cm 21. Sóng cơ khi truyền từ môi trường vật chất này sang môi trường vật chất khác thì đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian: A. Vận tốc. B. Năng lượng. C. Tần số. D. Bước sóng. 22. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học? A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng. C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không. D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí. 23. Chọn câu đúng khi nói về sóng dừng trên dây: A. Khoảng cách giữa ba bụng liên tiếp là. B. Khoảng cách giữa ba nút là . C. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là . D. Khoảng cách giữa một bụng và một nút là . 24. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở môi trường nước và không khí có: A. cùng vận tốc truyền. B. cùng tần số. C. cùng biên độ. D. cùng bước sóng. 25. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. 26. Âm sắc là một đặt trưng sinh lí của âm giúp tai ta phân biệt được âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với A. Tần số âm. B. Cường độ âm. C. Mức cường độ âm. D. Đồ thị dao động âm. 27. Vận tốc truyền âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330 m/s và 1450 m/s. Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số của nó sẽ A. giảm 4,4 lần. B. không thay đổi. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 2 lần. 28. Một lá thép mỏng, một đầu cố định được kích thích để dao động với chu kì T = 0,08 s. Âm thanh do lá thép phát ra có tần số nằm trong vùng A. sóng siêu âm. B. sóng hạ âm. C. sóng cao tần. D. sóng âm mà tai người nghe được. 29. Một tiếng sét có mức cường độ âm 60dB có cường độ âm lớn gấp bao nhiêu lần cường độ âm của một âm có mức cường độ 30dB. A. 2 lần. B. 1000 lần. C. 3 lần. D. 100 lần. 30. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là : A. sóng âm. B. sóng siêu âm. C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận. HẾT!

File đính kèm:

  • docTHPT ChauVan Liem.ChuongII.doc