Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương II: Sóng cơ và sóng âm

Câu 1. Sóng cơ học dọc truyền chậm nhất trong môi trường nào sau đây:

 A. Chân không. B. Không khí.

 C. Khí kém. D. Khí trơ.

Câu 2. Sóng ngang không truyền được trong môi trường nào sau đây:

 A. Thanh sắt dài. B. Bề mặt dầu hỏa.

 C. Trong lòng khối nước. D. Dưới đáy dòng sông.

Câu 3. Một tàu ngầm phát ra tín hiệu truyền đi trong nước dưới dạng sóng ngang. Sóng này là loại:

 A. Sóng cơ học. B. Sóng siêu âm.

 C. Sóng hạ âm. D. Không phải loại sóng nào kể trên.

Câu 4. Một sóng cơ truyền đi trên mặt nước từ nguồn O, sau thời gian t nó truyền đến hai điểm M và N, với O là trung điểm của M và N. Kết luận nào sau đây là đúng:

 A. Sóng tại hai điểm M và N dao động đồng pha với nhau.

 B. Sóng tại hai điểm M và N dao động đồng pha với nguồn O.

 C. Sóng tại hai điểm M và N dao động chậm pha so với nguồn O.

 D. Sóng tại hai điểm M và N dao động lệch pha với O một góc .

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương II: Sóng cơ và sóng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Mỹ Hội Đông Chương II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Câu 1. Sóng cơ học dọc truyền chậm nhất trong môi trường nào sau đây: A. Chân không. B. Không khí. C. Khí kém. D. Khí trơ. Câu 2. Sóng ngang không truyền được trong môi trường nào sau đây: A. Thanh sắt dài. B. Bề mặt dầu hỏa. C. Trong lòng khối nước. D. Dưới đáy dòng sông. Câu 3. Một tàu ngầm phát ra tín hiệu truyền đi trong nước dưới dạng sóng ngang. Sóng này là loại: A. Sóng cơ học. B. Sóng siêu âm. C. Sóng hạ âm. D. Không phải loại sóng nào kể trên. Câu 4. Một sóng cơ truyền đi trên mặt nước từ nguồn O, sau thời gian t nó truyền đến hai điểm M và N, với O là trung điểm của M và N. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Sóng tại hai điểm M và N dao động đồng pha với nhau. B. Sóng tại hai điểm M và N dao động đồng pha với nguồn O. C. Sóng tại hai điểm M và N dao động chậm pha so với nguồn O. D. Sóng tại hai điểm M và N dao động lệch pha với O một góc . Một sóng cơ truyền đi trên mặt nước từ nguồn O đến điểm M. Phương trình sóng tại M có dạng: uM= acos(t - ) mm, với x tính bằng cm, t tính bằng s. Câu 5. Điểm M cách O một khoảng là: A. 2,5 cm. B. 5,0 cm. C. 2,5 mm. D. 5,0 mm. Câu 6. Sóng dao động tại M chậm pha hơn nguồn O một góc: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7. Điểm M cách O một khoảng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 1,5. B. 2,0. C. 2,5. D. 5,0. Câu 8. Vận tốc truyền sóng ? A. 0,10 cm/s. B. 0,16 cm/s. C. 5,00 cm/s. D. 10,0 cm/s. Câu 9. Chu kì dao động của sóng ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Thời gian sóng truyền từ O đến M ? A. 5 s. B. 1 s. C. 2,5 s. D. 15,7 s. Câu 11. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng? A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên. B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng. C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại. D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ. Câu 12. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng l. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào? A. L = l. B. . C. L = 2l. D. L =l2. Câu 13. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. nguồn phát sóng dừng dao động. C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại. Câu 14. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 400cm/s. B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v = 400m/s. Câu 15. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng. Câu 16. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm. Câu 17. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s. Câu 18. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s. Câu 19. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là A. λ = 20cm. B. λ = 40cm. C. λ = 80cm. D. λ = 160cm. Câu 20. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s. Câu 21. Chọn câu sai A. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. B. Nơi nào có sóng thì nơi đó có giao thoa. C. Nơi nào có giao thoa thì nơi đó có sóng. D. Sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Câu 22. Thực hiện giao thoa cơ với hai nguồn S1 và S2 cùng biên độ 1cm, bước sóng thì điểm M các S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ: A. 0. B. C. D. 2cm Câu 23. Thí nghiệm tạo giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại. A. B. C. D. Câu 24. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm, có chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là : A. 4. B. 3. C. 5 D. 7. Câu 25. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 80 cm, có tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 3 m/s. Số điểm đứng yên không dao động trên đoạn S1S2 là : A. 14. B. 13. C. 10 D. 12. Câu 26. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào : A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm. C. Mức cường độ âm L . D. Vận tốc và bước sóng. Câu 27. Sóng siêu âm A. truyền dược trong chân không. B. không truyền dược trong chân không. C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắc. Câu 28. Đặc trưng sinh lí nào sau đây của âm không phụ thuộc vào biên độ của sóng âm A. độ cao. B. độ to. C. Âm sắc. D. Ngưỡng nghe. Câu 29. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70dB D. 80dB. Câu 30.Một mức cường độ âm nào đó tăng thêm 30dB. Hỏi cường độ âm của âm tăng lên bao nhiêu lần? A. 10 B. 100` C. 1000 D. 10000

File đính kèm:

  • docTHPT MyHoiDong.Chương II.doc
Giáo án liên quan