Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt vào hai đầu mạch chỉ có tụ điện có điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. B. C. I = ωCU D.
Câu 2. Đặt điện áp u = 50 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L,C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là UL , hai đầu tụ điện là UC , điện áp hai đầu điện trở thuần là 40 V. Khi đó:
A. UL – UC = ± 30 V B. UL – UC = 50 V
C. UL – UC = 40 V D. UL – UC = 30 V
Câu 3. Xét mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi UR, UL , UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện . Biết UR = UL = UC/2. Lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là:
A. u nhanh pha hơn i một góc π/3 B. u chạm pha hơn i một góc π/3
C. u nhanh pha hơn i một góc π/4 D. u chậm pha hơn i một góc π/4
Câu 4. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 2200 B. 2500 C. 1100 D. 2000
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương III: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT ANGIANG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUẨN KTKN VẬT LÝ K.12
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucosωt vào hai đầu mạch chỉ có tụ điện có điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. B. C. I = ωCU D.
Câu 2. Đặt điện áp u = 50cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L,C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là UL , hai đầu tụ điện là UC , điện áp hai đầu điện trở thuần là 40 V. Khi đó:
A. UL – UC = ± 30 V B. UL – UC = 50 V
C. UL – UC = 40 V D. UL – UC = 30 V
Câu 3. Xét mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi UR, UL , UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện . Biết UR = UL = UC/2. Lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là:
A. u nhanh pha hơn i một góc π/3 B. u chạm pha hơn i một góc π/3
C. u nhanh pha hơn i một góc π/4 D. u chậm pha hơn i một góc π/4
Câu 4. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 2200 B. 2500 C. 1100 D. 2000
Câu 5. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos ωt thì dòng điện trong mạch là i = I0cos( ωt + π/6). Đoạn mạch điện này luôn có:
A. ZL > ZC B. ZL < ZC C. ZL = ZC D. ZL = R
Câu 6. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt Trong khoảngthời gian từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5 I0 vào những thời điểm:
A. 1/500 s và 3/500 s B. 1/600 s và 5/600 s
C. 1/400 s và 2/400 s D. 1/300 s và 2/300 s
Câu 7. Một đoạn mạch gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200 cos100πt(V) không đổi. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại uCmax = 447,21V. Cảm kháng của mạch là
A. 100 Ω B. 150 Ω C. 200 Ω D. 75 Ω
Câu 8. Một máy phát điện ba pha mắc theo hình sao có điện áp pha 200 V, tần số 50 Hz. Đưa dòng ba pha trên vào ba tải như nhau mắc theo hình tam giác . Mỗi tải gồm một điện trở R = 10 Ω, cuộn thuần cảm L = 0,1/π H. Công suất tiêu thụ ở ba tải là
A. 1,6 kW B. 1,8 kW C. 6 kW D. 18 kW
Câu 9. Một động cơ có công suất 400 W và hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu thứ cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp k = 5. Mất mát năng lượng trong máy biến thế là không đáng kể. Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng qua động cơ bằng 10 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp bằng
A. 125 V B. 200 V C. 250 V D. 300 V
Câu 10. Trong mạch RLC nối tiếp , khi có cộng hưởng , điện áp hai đầu điện trở , hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ lần lượt là 5 V, 10 V và 10 V. Điện áp đặt vào hai đầu mạch điẹn là
A. 20 V B. 5 V C. 25 V D. 10 V
Câu 11. Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện của một mạch điện xoay chiều là
A. từ - π/2 đến π/2 B. từ - π đến π
C. từ 0 đến π/2 D. từ 0 đến π
Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Đo điện áp trên ba phần tử thì thấy chúng bằng nhau và bằng U. Nếu tụ điện bị đánh thủng thì điện áp hiệu dụng trên điện trở bằng
A. U B. U C. U/2 D. U/
Câu 13. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, suất điện động xoay chiều có tần số không phu thuộc vào
A. số cặp cực từ của phần cảm B. tốc độ quay của rô to
C. số vòng dây của phần ứng D. cấu tạo của phần cảm
Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp , có L = 1/π H. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số có thể thay đổi được. Khi tần số bằng 50 Hz hoặc 200 Hz thì mạch có cùng công suất tiêu thụ. Điện dung của tụ điện bằng
A. B. C. D.
Câu 15. Một đường dây tải điện có điện trở 20 Ω, truyền tải một công suất 1 MW từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ. Điện áp đường dây truyền tải là 110 kV. Hao phí điện năng trên dây là
A. 1652 W B. 165,2 W C. 18,18 kW D. 1,818 kW
Câu 16. Một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm thuần. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn
A. cực đại B. bằng một nưẩ giá trị cực đại
C. bằng giá trị cực đại nhân với D. bằng giá trị cực đại nhân với
Câu 17. Một trạm phát điện truyền đi một công suất điện 110 MW với điện áp 220 kV. Nếu điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 40 Ω và hệ số công suất của đường dây bằng 1 thì hiệu suất truyền tải điện là
A. 81% B. 19% C. 91% D. 89%
Câu 18. Phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều ba pha là
A. nguyen tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
B. rôto là phần ứng, sato là phần cảm của máy
C. tần số của dòng điện do máy sinh ra tỉ lệ với tốc độ quay của rôto
D. các cuộn dây của máy đều quấn trên các lõi thép để tăng từ thông của nó
Câu 19. Đặt vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt(V) ) (U0 và ω không đổi). Điện ap hiệu dụng ở hai đầu điện trở đo được là 80 V. Điều chỉnh để cảm kháng bằng dung kháng khi đó điện áp hai đầu điện trở co giá trị
A. UR = 80 V B. UR > 80 V C. UR < 80 V D. UR = 0
Câu 20. Một máy biến áp có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 5. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạch điện xoay chiều thì cường dộ dòng điện trong cuộn sơ cấp là 0,5 A. Dòng điện trong cuộn thứ cấp là
A. 2,5 A B. 0,5 A C. 0,1 A D. 1 A
Câu 21.Đặt một điện áp u = U0cos100πt(V) vào hai đầu mạch nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω và cuộn thuần cảm L = 0,4/π H. Tổng trở của mạch là
A. 70 Ω B. 10 Ω C. 50 Ω D. 30 Ω
Câu 22. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, dòng điện luôn luôn
A. nhanh pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B. cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch D. chậm pha π/2 với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
Câu 23. Nếu đặt điện áp u = 100cos100πt(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có giá trị cực đại bằng 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 1/2π H B. 1/π H C. 2/π H D. π/2 H
Câu 24. Đặt điện áp u = U0cosωt(V) vào hai đầu doạn mạch RLC không phân nhánh( R ≠ 0 ) . Nếu ω2 = 1/LC thì phát biểu nào dưới đay đúng?
A. hệ số của dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn 1
B. tổng trở của đoạn mạch lớn hơn giá trị của điện trở thuần R
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng không
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch đồng pha so với điện áp u
Câu 25. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10-4/π F. Nếu tần số dòng điện là 50 Hz thì hệ số công suất của dòng điện này qua đoạn mạch bằng
A. B. C. 0,75 D. 0,80
Câu 26. Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm biến trở Rx, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π H và tụ điện có điện dung 10-4/π F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200cos100πt(V). Để cường độ hiệu dụng bằng 2 A thì Rx có giá trị bằng:
A. B. 100 C. 50 Ω D.
Câu 27. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = 100cos100πt(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. (A) B. (A)
C. (A) D. (A)
Câu 28. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R = 50 Ω và một tụ điện có điẹn dung C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc π/3. Dung kháng của tụ điện bằng:
A. 25 Ω B. 50 Ω C. 50Ω D. 50/ Ω
Câu 29. Trong đoạn mạch xoay chiều có R,L,C nối tiếp , điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện trong mạch. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. mạch có tính dung kháng B. mạch có tính cảm kháng
C. mạch có trở kháng cực tiểu D. mạch có cộng hưởng điện
Câu 30. Một đèn sợi đốt ghi 12 V – 6 W được mắc vào mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 18 V qua cuộn cảm thuần sao cho đèn sáng bình thường. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng của nó lần lượt là
A. 6 V ; 12 Ω B. 6 V ; 24 Ω
C. 6 V ; 12 Ω D. 6V ; 12Ω
ĐÁP ÁN
1C
2A
3D
4A
5B
6D
7A
8D
9C
10B
11A
12D
13C
14C
15A
16D
17C
18B
19B
20A
21C
22D
23A
24D
25B
26C
27A
28D
29B
30D
File đính kèm:
- THPT DoanKet.ChuongIII..doc