Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương VI: Lượng tử ánh sáng

Câu 1. Trong thí nghiệm Hec, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì

A. điện tích âm của tấm kẽm mất đi

B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện

C. Điện tích âm của tấm kẽm không thay đổi

D. Tấm kẽm tích điện dương

Câu 2. Khi chiếu chum tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm, thì thấy tấm kẽm

A. Mất dần electron và trở thành mang điện dương

B. Mất dần điện tích dương

C. Mất dần điện tích âm và trở nên trung hòa về điện

D. Vẫn tích điện âm

Câu 3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

A. Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện.

B. Công thoát của các êlectron ở bề mặt kim loại đó.

C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.

D. Tần số nhỏ hơn một giá trị nào đó .

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương VI: Lượng tử ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Châu Phong Tổ: Vật Lý Chương VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu hỏi cấp độ 1 & 2 Câu 1. Trong thí nghiệm Hec, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A. điện tích âm của tấm kẽm mất đi B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện C. Điện tích âm của tấm kẽm không thay đổi D. Tấm kẽm tích điện dương Câu 2. Khi chiếu chum tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm, thì thấy tấm kẽm A. Mất dần electron và trở thành mang điện dương B. Mất dần điện tích dương C. Mất dần điện tích âm và trở nên trung hòa về điện D. Vẫn tích điện âm Câu 3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện. B. Công thoát của các êlectron ở bề mặt kim loại đó. C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó. D. Tần số nhỏ hơn một giá trị nào đó . Câu 4. Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? A. Tần số lớn hơn một tần số nào đó. B. Tần số nhỏ hơn một tần số nào đó. C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại Câu 6. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang điện ngoài C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quang của chất rắn Câu 7. Pin quang điện là hệ thống biến đổi A. Hóa năng thành điện năng B. Cơ ngăng thành điện năng C. Nhiệt năng thành điện năng D. Năng lượng bức xạ thành điện năng Câu 8. Trong các mạch điều khiển tự động người ta thường sử dụng thiết bị nào sau đây? A. Pin quang điện B. Tế bào quang điện C. Quang trở D. Pin nhiệt điện Câu 9. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng lúc được chiếu sáng thì A. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng B. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn C. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn D. Phải kích thích bằng tia hồng ngoại Câu 10. Một chất quỳnh quang có ánh sáng đặc trưng màu đỏ sẽ không bị kích thích bởi A. Bức xạ một dây tóc bong đèn có nhiệt độ cao B. Ánh sáng từ một đèn natri C. Ánh sáng đơn sắc màu xanh D. Tia hồng ngoại Câu 11. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục. Câu 12. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng. Câu 13. Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng phát biểu nào sau đây không đúng? A. chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng B. cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số photon trong chùm C. khi ánh sáng truyền đi các photon ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau Câu 14. Theo các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì phát ra một phôtôn có năng lượng bằng A. B. C. D. Câu 15. Theo tiên đề về trạng thái dừng của Bo, phát biểu nào sau đây là sai? A. Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. B. Ở trạng thái dừng, nguyên tử luôn bức xạ do êlectron luôn chuyển động quanh hạt nhân. C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. D. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Câu 16. Đối với nguyên tử hydro, bán kính quỹ đạo dừng tăng: A. Tỉ lệ với n. B. Tỉ lệ với n2. C. Tỉ lệ với n3. D. Tỉ lệ với n4. Câu hỏi cấp độ 3 & 4 Câu 1. Kim loại có công thoát 6,625eV. Lần lượt chiếu vào kim loại các bước sóng: ; ; . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện. A. B. C. D. Câu 2. Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là = 0,589. Lấy h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19C. Năng lượng phôtôn ứng với bức xạ này là A. 2,11eV. B. 4,22eV. C. 0,42eV. D. 0,21eV. Câu 3. Biết công thoát của natri bằng 2,5eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng chiếu vào để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp natri là A. 0,452 B. 0,497 C. 0,654 D. 0,589 Câu 4. Chiếu vào vônfram ánh sáng có bước sóng . Động năng cực đại của các electron quang điện khi bứt ra khỏi vônfram bằng bao nhiêu? A. 10,6.10-19J B. 7,2.10-19J C. 4.10-19J D. 3,8.10-19J Câu 5. Một miếng kim loại có giới hạn quang điện bằng 500 nm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js và vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của electron khỏi kim loại là: A. 39,75.10-17J. B. 39,75.10-19J. C. 3,975.10-19J. D. 3,975.10-15J. Câu 6. Công suất phát xạ của một ngọn đèn 20W. Biết rằng đèn này phát ra ánh sáng đơn sắc màu lam có bước sóng 0,5. Hỏi trong mỗi giây có bao nhiêu photon được phát ra? A. 6,24.10-18 B. 4,96.1019 C. 5,03.1019 D. 3,15.1020 Câu 7. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là U= 18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e= - 1,6.10-19C; h= 6,6.10-34J.s; c= 3.108m/s. A. 68 pm B. 6,8 pm C. 34 pm D. 3,4 pm. Câu 8. Cho e = 1,6.10-19C. Biết trong mỗi giây có 2.1017 electron từ catôt đến đập vào anốt của tế bào quang điện. Dòng quang điện bão hoà là: A. 3,2A B. 3,2MA C. 32mA D. 32A Câu 9. Khi chiếu ánh sáng có tần số f1 = 1015 Hz và f2 = 1,5.1015 Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là: A. 1015 Hz  B. 1,5. 1015 Hz C. 7,5. 1014 Hz D. 7,5.1015Hz Câu 10. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng 0,3 . Quả cầu cô lập có điện thế cực đại bằng: A. 1,8V B. 1,5 V C. 1,3 V D. 1,1 V Câu 11. Bán kính quĩ đạo Bo thứ hai là 2,12.10-10m. Hỏi quĩ đạo bán kính bằng 19,08.10-10m thì ứng với quĩ đạo thứ mấy? A. tư B. năm C. sáu D. bảy Câu 12. Đối với nguyên tử hydro khi electron chuyển từ quỹ đạo M à L thì phát ra một photon có bước sóng , khi chuyển từ quỹ đạo N à L thì phát ra một photon có bước sóng . Bước sóng của 1 vạch chuyển từ N à M là: A. 1.8744 B. 1,2811 C. 1,0939 D. 0,4102 Câu 13. Khi electron của nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo L à K , nó phát ra photon có bước sóng 0,12157. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M à L , nó phát ra photon có bước sóng 0,65628. Hỏi khi chuyển từ quỹ đạo M à K , electron của nguyên tử hydro phát ra photon có bước sóng bao nhiêu? A. 0,13333 B. 0,12003 C. 0,10257 D. 0,09887 Câu 14. Nguyên tử hidro có thể bức xạ được ánh sáng có bước sóng ngắn nhất là 0,0913. Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hidro là A. 9,8eV B. 13,6eV C. 15,1eV D. 10,5eV Câu 15. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0. Câu 16. Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là: A. 2,65. 10-10 m B. 0,106. 10-10 m C. 10,25. 10-10 m D. 13,25. 10-10 m Đáp án: CH 1&2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C A C C C B D C B D A D D C B B CH 3&4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C A B D C C A C C A A A C B A D

File đính kèm:

  • docTHPT ChauPhong.Chuong VI.doc