Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Câu 1. Theo định nghĩa trong SGK,

 A. quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình.

 B. quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với không quá một điểm M’ trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình.

 C. quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với một và chỉ một điểm M’ trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình.

 D. quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với ít nhất một điểm M’ trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình.

Câu 2. Trong mặt phẳng, với phép biến hình f mà f(M) = M’, thì M được gọi là tạo ảnh còn M’ được gọi là ảnh. Khi đó

 A. mỗi tạo ảnh M có ít nhất một ảnh M’. B. mỗi tạo ảnh M có không quá một ảnh M’.

 C. mỗi tạo ảnh M có không phải một ảnh M’. D. mỗi tạo ảnh M có đúng một ảnh M’.

Câu 3. Trong mặt phẳng, phép biến hình f biến hình H thành H’. Khi đó

 A. mỗi hình H’ có ít nhất một hình H mà f(H) = H’.

B. mỗi hình H’ có không quá một hình H mà f(H) = H’.

 C. mỗi hình H’ có chỉ một hình H mà f(H) = H’.

 D. mỗi hình H’ có không phải một hình H mà f(H) = H’.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3636 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Mỗi câu dưới đây có nhiều phương án lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng. Câu 1. Theo định nghĩa trong SGK, A. quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình. B. quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với không quá một điểm M’ trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình. C. quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với một và chỉ một điểm M’ trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình. D. quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với ít nhất một điểm M’ trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình. Câu 2. Trong mặt phẳng, với phép biến hình f mà f(M) = M’, thì M được gọi là tạo ảnh còn M’ được gọi là ảnh. Khi đó A. mỗi tạo ảnh M có ít nhất một ảnh M’. B. mỗi tạo ảnh M có không quá một ảnh M’. C. mỗi tạo ảnh M có không phải một ảnh M’. D. mỗi tạo ảnh M có đúng một ảnh M’. Câu 3. Trong mặt phẳng, phép biến hình f biến hình H thành H’. Khi đó A. mỗi hình H’ có ít nhất một hình H mà f(H) = H’. B. mỗi hình H’ có không quá một hình H mà f(H) = H’. C. mỗi hình H’ có chỉ một hình H mà f(H) = H’. D. mỗi hình H’ có không phải một hình H mà f(H) = H’. Câu 4. Trong mặt phẳng, phép biến hình f biến hình H thành hình H’. Khi đó A. hình H’ có thể trùng với hình H. B. hình H’ luôn luôn trùng với hình H. C. hình H’ luôn là tập con của hình H. D. hình H có thể trùng với hình H’. Câu 5. Trong mặt phẳng, với H là một hình (không phải là một điểm) và phép biến hình f mà f(H) = H. Khi đó: A. f(M) = M với mọi điểm M thuộc H. B. f(M) ≠ (M’) với mọi điểm M thuộc H. C. f(M) = M hoặc f(M) ≠ (M’) với điểm M thuộc H. D. f(M) =M với đúng một điểm M thuộc H. Câu 6. Trong mặt phẳng, A. nếu phép biến hình H biến hình H thành hình H thì f là phép đồng nhất B. nếu phép biến hình f biến điểm M thành điểm M thì f là phép đồng nhất. C. nếu phép biến hình f biến một số điểm M thành chính nó thì f là phép đồng nhất. D. nếu phép biến hình f biến mọi điểm M thành chính nó thì f là phép đồng nhất. Câu 7. Mệnh đề nào sau đây là sai ? Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến và (với ). Khi đó, A. B. C. D. Câu 8. Trong mặt phằng Oxy, cho vectơ và M(-2 ; 5). Biết . Khi đó toạ độ của M’ là bao nhiêu ? A. M’(-1 ; 2) B. M’(-3 ; 8) C. M’(1 ; -2) D. M’(8 ; - 3) Câu 9. Trong mặt phằng Oxy, cho vectơ và M’(-2 ; 8). Biết . Khi đó toạ độ của M là bao nhiêu ? A. M(-1 ; -3) B. M(1 ; 3) C. M(-5 ; 13) D. M(13 ; - 5) Câu 10. Trong mặt phằng Oxy, cho điểm M(5 ; 1) và M’(-2 ; 8). Biết . Khi đó toạ độ của là bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 11. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép tịnh tiến theo vecto biến A. điểm M thành điểm N. B. điểm M thành điểm P. C. điểm M thành điểm B. D. điểm M thành điểm C. Câu 12. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép tịnh tiến theo vecto biến điểm M thành điểm P. Khi đó vecto đươc xác định ra sao ? A. B. C. D. Câu 13. Trong mặt phẳng, qua phép tịnh tiến theo vecto và , ta có kết luận gì về M và M’ A. B. C. d. Câu 14. Trong mặt phẳng, cho hình bình hành ABCD ( các đỉnh lấy theo thứ tự đó). Khi đó: A. tồn tại phép tịnh tiến biến AB thành CD B. tồn tại phép tịnh tiến biến thành C. tồn tại phép tịnh tiến biến thành D. tồn tại phép tịnh tiến biến thành Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – 10 = 0. Qua phép tịnh tiến theo vectơ , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình được xác định dưới đây ? A. 2x – y - 10 = 0 B. x + y – 9 = 0 C. x + y – 11 = 0 D. – x + 2y – 10 = 0 Câu 16. Trong mặt phẳng , cho hình bình hành ABMN (các đỉnh lấy theo thứ tự đó). Biết rằng A, B là các điểm cố định còn điểm M di động trên đường tròn tâm B, bán kính R (không đổi cho trước). Khi đó A. điểm N di động trên đường thẳng song song với AB. B. điểm N di động trên đường tròn có tâm A và bán kính R. C. điểm N di động trên đường tròn có tâm A’ bán kính R, trong đó A’ đối xứng với A qua B. D. điểm N cố định. Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-2; 5). Điểm M’ là đối xứng của M qua trục Ox có tọa độ là bao nhiêu ? A. (0 ; -5) B. (-2; -5) C. (2; -5) D. (2; 5). Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-3; 7). Điểm M’ là đối xứng của M qua trục Oy có tọa độ là bao nhiêu ? A. (0 ; -7) B. (-3; -7) C. (3; -7) D. (3; 7). Câu 19. Trong mặt phẳng, qua một phép đối xứng trục d bất kì A. không thể có điểm nào được biến thành chính nó. B. chỉ có một điểm được biến thành chính nó. C. có hai điểm phân biệt được biến thành một điểm. D. mọi điểm thuộc d thì được biến thành chính nó. Câu 20. Trong mặt phẳng, qua một phép đối xứng trục d bất kì A. không thể có hình nào mà điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó B. đa giác đều nào cũng có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó. C. có một số hình có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó D. chỉ có hình tròn có tính chất là điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó. Câu 21. Trong mặt phẳng, cho d: x – y – 5 = 0. Đường thẳng d’ là đối xứng với d qua trục Ox. Khi đó phương trình của đường thẳng d’ là phương trình nào dưới đây ? A. y = x + 5 B. y = 5 C. y = 5 – x d. y = - x – 5. Câu 22. Trong mặt phẳng, cho d: x + y – 10 = 0. Đường thẳng d’ là đối xứng với d qua trục Oy. Khi đó phương trình của đường thẳng d’ là phương trình nào dưới đây ? A. x + y + 10= 0 B. x – y – 10 = 0 C. y – x – 10 D. y = 10. Câu 23. Trong mặt phẳng, hình nào dưới đây có trục đối xứng ? A. Hình thang vuông; B. Hình bình hành; C. Hình tam giác vuông (không là tam giác cân). D. Tam giác cân. Câu 24. Trong mặt phẳng, hình vuông có tối đa bao nhiêu trục đối xứng ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25. Trong mặt phẳng, tam giác đều có tối đa bao nhiêu trục đối xứng ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26. Trong mặt phẳng, hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng ? A. 1 B. 4 C. 8 D. vô số Câu 27. Trong mặt phẳng, cho hình thang cân ABCD ( các đỉnh lấy theo thứ tự đó), với AD = BC. Khi đó: A. tồn tại phép tịnh tiến biến AB thành CD B. tồn tại phép tịnh tiến biến thành C. tồn tại phép tịnh tiến biến thành D. tồn tại phép tịnh tiến biến thành Câu 28. Trong mặt phẳng, xét hình thang cân ABMN có đáy nhỏ AB và đáy lớn MN. Biết rằng A, B cố định còn N chạy trên đường tròn tâm O bán kính R (cho trước). Khi đó ta có thể kết luận gì về điểm M ? A. Cố định; B. Chạy trên một đường thẳng; C. Chạy trên một cung tròn; D. Chạy trên một đường tròn có bán kính R và tâm O’, đối xứng của O qua đường thẳng d là trung trực của đoạn AB. Câu 28. Trong mặt phẳng, xét hình thang cân ABMN có đáy nhỏ AB và đáy lớn MN. Biết rằng A, B cố định còn M chạy trên đường tròn tâm B bán kính R (cho trước). Khi đó: A. điểm N di động trên đường thẳng song song với AB. B. điểm N di động trên đường tròn có tâm A và bán kính R. C. điểm N di động trên đường tròn có tâm A’ bán kính R, trong đó A’ đối xứng với A qua B. D. điểm N cố định. Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-5 ; 8). Điểm M’ là đối xứng của M qua O có tọa độ là bao nhiêu ? A. (5; 8) B. (5 ; -8) C. (-5; -8) D. (-5 ; 5). Câu 30. Trong mặt phẳng, qua phép đối xứng tâm O, điểm M (khác điểm ) biến điểm M thành điểm M’. Khi đó: A. B. C. D. Câu 31. Trong mặt phẳng, qua một phép đối xứng tâm O bất kì A. không thể có điểm nào được biến thành chính nó. B. mọi điểm được biến thành chính nó. C. có thể có hai điểm phân biệt được biến thành một điểm. D. không thể có hai điểm khác nhau cùng được biến thành một điểm. Câu 32. Trong mặt phẳng, qua một phép đối xứng tâm O bất kì A. không thể có hình nào mà điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó B. đa giác đều nào cũng có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó. C. có một số hình có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó D. chỉ có hình tròn có tính chất là điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó. Câu 33. Trong mặt phẳng, cho d: x + y – 3 = 0. Đường thẳng d’ là đối xứng với d qua gốc tọa độ O. Khi đó phương trình của đường thẳng d’ là phương trình nào dưới đây ? A. y = x + 3 B. y = 3 C. y = 3 – x D. y = - x – 3. Câu 34. Trong mặt phẳng, hình nào dưới đây có tâm đối xứng ? A. Hình thang; B. Hình bình hành; C. Tam giác (thường). D. Tam giác cân. Câu 35. Trong mặt phẳng, hình vuông có tối đa bao nhiêu tâm đối xứng ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36. Trong mặt phẳng, tam giác đều có tối đa bao nhiêu tâm đối xứng ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 37. Trong mặt phẳng, hình tròn có tối đa bao nhiêu tâm đối xứng ? A. 1 B. 4 C. 8 D. vô số Câu 38. Trong mặt phẳng, hình nào dưới đây có vô số tâm đối xứng ? A. Hình tròn; B. Hình vuông; C. Đường thẳng; D. tam giác. Câu 39. Trong mặt phẳng, cho hình chữ nhật ABCD ( các đỉnh lấy theo thứ tự đó). Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD. Gọi O là giao điểm của AC, BD, qua phép đối xứng tâm O ta có thể kết luận được gì ? A. thành B. thành C. thành D. thành Câu 40. Trong mặt phẳng, xét hình bình hành ABCD. Biết rằng A, C cố định còn B chạy trên đường tròn tâm O bán kính R (cho trước). Khi đó ta có thể kết luận gì về điểm D ? A. Cố định; B. Chạy trên một đường thẳng; C. Chạy trên một cung tròn; D. Chạy trên một đường tròn có bán kính R và tâm O’, đối xứng của O qua điểm I là trung điểm của AC. Câu 41. Trong mặt phẳng, cho hình vuông ABCD có tâm O, đồng thời góc giữa và là 900. Khi đó ảnh của điểm C qua phép quay tâm O góc quay 900 là điểm nào dưới đây ? A. D; B. B; C. A; D. O Câu 42. Trong mặt phẳng, qua một phép quay tâm O góc quay (cho trước), A. không thể có điểm nào được biến thành chính nó. B. mọi điểm được biến thành chính nó. C. có thể có hai điểm phân biệt được biến thành một điểm. D. không thể có hai điểm khác nhau cùng được biến thành một điểm. Câu 43. Trong mặt phẳng, qua một phép quay tâm O góc quay (cho trước), A. không thể có hình nào mà điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó B. bất kì hình nào cũng có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó. C. có một số hình có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó D. chỉ có hình tròn có tính chất là điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó. Câu 44. Trong mặt phẳng, cho d: x + y – 3 = 0. Đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 900. Khi đó phương trình của đường thẳng d’ là phương trình nào dưới đây ? A. y = x + 3 B. (y + 90) + (x + 90) = 3 C. (y - 90) + (x - 90) = 3 D. x + y = -3. Câu 45. Trong mặt phẳng, cho d: x + y + 5 = 0. Đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 1800. Khi đó phương trình của đường thẳng d’ là phương trình nào dưới đây ? A. y = x + 5 B. (y + 180) + (x + 180) = 3 C. y = x – 5 D. x + y = 5 Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H và tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Sử dụng giả thiết trên để trả lời các câu 46 đến 49 Câu 46. Qua phép vị tự tâm G tỉ số A. điểm A thành điểm G. B. điểm A thành điểm M. C. điểm A thành điểm N. D. điểm A thành điểm P. Câu 47. Qua phép vị tự tâm G tỉ số A. tam giác ABC thành tam giác BCA B. tam giác ABC thành tam giác CAB C. tam giác ABC thành tam giác PMN D. tam giác ABC thành tam giác MNP. Câu 48. Qua phép vị tự tâm G tỉ số A. điểm H thành điểm H. B. điểm H thành điểm G. C. điểm H thành điểm A. D. điểm H thành điểm O. Câu 49. A. phép vị tự tâm G tỉ số 2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC. B. phép vị tự tâm G tỉ số - 2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC. C. phép vị tự tâm G tỉ số biến tam giác MNP thành tam giác ABC. D. phép vị tự tâm G tỉ số biến tam giác MNP thành tam giác ABC. Từ câu , hãy điền vào dấu .. để được kết quả đúng Câu 50. Cho đường tròn (C): . Đường tròn (C’) là ảnh của (C) A. qua phép tịnh tiến theo vectơ có phương trình: . B. qua phép đối xứng trục Ox có phương trình:.. C. qua phép đối xứng trục Oy có phương trình:.. D. qua phép đối xứng tâm O có phương trình:.. Câu 51. Cho đường thẳng d: x – 2y + 1= 0. Đường thẳng d’ là ảnh của d A. qua phép tịnh tiến theo vectơ có phương trình: . B. qua phép đối xứng trục Ox có phương trình:.. C. qua phép đối xứng trục Oy có phương trình:.. D. qua phép đối xứng tâm O có phương trình:.. E. Qua phép quay tâm I(-1 ; 0) góc 900 có phương trình..

File đính kèm:

  • docCAU HOI TRAC NGHIEM HINH HOC 11 CI.doc