Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quang hình

Cau 1: Trong hình 3, xy là mặt phân cách giữa hai môi trường không khí (ở trên) và nước (ở dưới). Hình nào biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy?

A. Hình B.

B. Hình D.

C. Hình C.

D. Hình A.

Cau 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng :

A. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

B. Cả ba phương án đều sai.

C. Tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.(1)

D. Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

Cau 3: Chiếu một tia sáng SI đi từ môi trường không khí đến môi trường nước . Hình vẽ nào sau đây không đúng?

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quang hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cau 1: Trong hình 3, xy là mặt phân cách giữa hai môi trường không khí (ở trên) và nước (ở dưới). Hình nào biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy? A. Hình B. B. Hình D. C. Hình C. D. Hình A. Cau 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng : A. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. B. Cả ba phương án đều sai. C. Tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.(1) D. Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Cau 3: Chiếu một tia sáng SI đi từ môi trường không khí đến môi trường nước . Hình vẽ nào sau đây không đúng? A. Hình d. B. Hình a. C. Hình c. D. Hình b. Cau 4: Một vật AB = 5 cm đặt cách thấu kính phân kì 50 cm, cho một ảnh A'B' cách thấu kính 20 cm. Hỏi ảnh AB có độ lớn là bao nhiêu? A. 2 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 3 cm. Cau 5: Chiếu tia tới SI từ không khí tới mặt phân cách với thuỷ tinh. Trong các tia đã cho ở hình 2, tia nào là tia khúc xạ ? A. Tia 3. B. Tia 2. C. Tia 1. D. Tia 4. Cau 6: Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau? A. Góc tới bằng 0. B. Góc tới bằng góc khúc xạ và khác 0. C. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. D. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ. Cau 7: Dùng kẹp gắp một viên bi dưới đáy chậu lúc không có nước và lúc chậu đầy nước. Phát biểu nào sau đây chính xác? A. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. Chậu có nước khó gắp hơn vì ánh sáng từ viên bi truyền đến mắt bị khúc xạ nên khó xác định vị trí của viên bi. C. Chậu có nước khó gắp hơn vì bi có nước làm giảm ma sát. D. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng tán xạ ánh sáng. Cau 8: Nhìn một vật ở dưới nước dường như ta thấy vật gần hơn thực tế, vì : A. Góc tới xấp xỉ góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật. B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật. C. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật. D. Góc tới bằng góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật. Cau 9: Từ hình vẽ hãy cho biết phát biểu nào sau đây là không chính xác. A. Góc SIN là góc tới. B. Góc KIN' là góc khúc xạ. C. SI là tia tới, IK là tia khúc xạ, IN là pháp tuyến. D. SI là tia khúc xạ, IK là tia tới, IN là pháp tuyến Cau 10: Hãy chọn câu phát biểu đúng. A. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ. B. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. C. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ. D. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ. E. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ không nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ. Cau 11: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi: A. Ánh sáng chiếu từ nước vào không khí và góc tới lớn hơn 4830. B. Ánh sáng chiếu từ không khí vào nước và góc tới lớn hơn 4830. C. Ánh sáng chiếu từ nước vào không khí và góc tới lớn hơn 100. D. Ánh sáng chiếu từ không khí vào nước và góc tới lớn hơn 480. Cau 12: Khi chiếu một chùm tia sáng đến mặt phân cách hai môi trường, hiện tượng nào sau đây có thể không xảy ra? A. Câu (1) và (2) đúng. B. Hiện tượng tán xạ ánh sáng.(3) C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.(1) D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.(2) Cau 13: Một điểm sáng S cách mặt nước một khoảng d, một thợ lặn ở dưới nước nhìn điểm sáng S sẽ thấy điểm sáng thay đổi thế nào so với trên bờ? A. Vẫn ở vị trí cũ cách mặt nước khoảng bằng d. B. Cách xa mặt nước một khoảng lớn hơn d. C. Ở ngay mặt nước. D. Cách xa mặt nước một khoảng nhỏ hơn d. Cau 14: Một đồng tiền xu đặt trong một cái bát. Hãy cho biết, tại sao khi chưa có nước thì không thấy đồng xu, nhưng khi cho nước. vào thì lại trông thấy đồng xu. A. Vì có sự phản xạ toàn phần. B. Cả ba phương án đều đúng. C. Vì có sự khúc xạ ánh sáng. D. Vì có sự tán xạ ánh sáng. Cau 15: Một người nhìn xuống một điểm sáng S theo phương thẳng đứng. Nếu đặt xen giữa mắt nhìn và điểm sáng S một tấm thủy tinh dày, trong suốt thì sẽ thấy điểm sáng S thay đổi thế nào? A. Ở vị trí S1, xa tấm thủy tinh hơn S B. Ở vị trí S2, xa tấm thủy tinh hơn S C. Vẫn ở vị trí cũ S. D. Ở vị trí I, sát tấm thủy tinh. Cau 16: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm.(2) B. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng giảm (tăng).(3) C. Cả (1) và (2) đều đúng. D. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.(1) Cau 17: Để có thể bắt chính xác con cá dưới nước, con cò phải: A. Không sủ dụng phương pháp nào. B. Sử dụng cả hai phương pháp (1) và (2). C. Bắt thẳng đứng từ trên xuống.(2) D. Nhìn theo phương nghiêng để bắt cá cho gần hơn.(1) Cau 18: Khi nhìn một vật qua ánh sáng phản chiếu từ nước, ta thấy vật không sáng bằng khi nhìn vật đó qua gương phẳng. Vì sao? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Cả (1) và (2) đều sai. B. Cả (1) và (2) đều đúng. C. Một phần ánh sáng bị khúc xạ vào nước.(2) D. Một phần ánh sáng bị phản xạ trở vè môi trường không khí.(1) Cau 19: Làm thí nghiệm như sau: chiếu chùm tia sáng đi từ không khí vào nước với góc tới thay đổi. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Tia SI tiến gần đến NI thì tia IK tiến gần đến IM'. B. Tia SI tiến gần đến NI thì tia IK tiến gần đến IN'. C. Tia SI thay đổi còn tia IK không thay đổi. D. Tia SI tiến gần đến MI thì tia IK tiến gần đến IN'. Cau 20: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt vật sáng AB (AB nằm trong tiêu cự). Hãy chọn cách dựng ảnh đúng. A. Hình b. B. Hình c. C. Cả ba đáp án đều sai. D. Hình a. Cau 21: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8 cm. Thấu kính cho ảnh ảo khi. A. Vật đặt cách thấu kính 16 cm. B. Vật đặt cách thấu kính 4 cm. C. Vật đặt cách thấu kính 12 cm. D. Vật đặt cách thấu kính 24 cm. Cau 22: Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ? A. Chùm tia ló lệch xa trục chính. B. Chùm tia ló là chùm tia song song. C. Chùm tia ló lệch gần trục chính. D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính. Cau 23: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt vật sáng AB (AB nằm trong tiêu cự), hãy cho biết tính chất và độ lớn của ảnh đối với vật. A. Ảnh ảo, bằng với vật. B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, bằng với vật. D. Ảnh ảo, lớn với vật. Cau 24: Cho biết S' là ảnh của điểm sang S qua thấu kính hội tụ, mà xx' là trục chính của thấu kính. Hỏi thấu kính phải đặt ở vị trí nào để cho ảnh trên? A. Đặt vuông góc với xx' ở khoảng giữa SS'. B. Đặt vuông góc với xx' và đi qua S. C. Đặt vuông góc với xx' tại giao điểm của SS' với xx'. D. Đặt vuông góc với xx' và đi qua S'. Cau 25: Hãy cho biết câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ. A. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. B. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chính. C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. D. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. Cau 26: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, ban đầu đặt cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự 2f. Thấu kính sẽ cho ảnh ảo trong trường hợp nào sau đây? A. Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính một khoảng 3f/2 ra xa vật. B. Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính một khoảng 3f/2 lại gần vật. C. Từ vị trí ban đầu, dịch vật một khoảng f/2 ra xa thấu kính. D. Từ vị trí ban đầu, dịch vật một khoảng f/2 lại gần thấu kính. Cau 27: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng với thấu kính hội tụ. A. Khi cho chùm tia song song truyền theo phương song song với trục chính của thấu kính, chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm gọi là tiêu điểm của thấu kính. B. Trục chính của thấu kính là đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính mà bất cứ tia sáng nào đi qua nó thì tia ló không bị đổi phương. C. Quang tâm thấu kính là một điểm trên thấu kính mà bất cứ tia sáng nào đi qua nó thì tia ló không bị đổi phương. D. Cả 3 phương án đều đúng. Cau 28: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu? A. 8 cm. B. 32 cm. C. 48 cm. D. 16 cm. Cau 29: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm. Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính là A. 30 cm. B. 20 cm. C. 10 cm. D. 40 cm. Cau 30: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết hình nào vẽ đúng? A. HÌnh b.(2) B. Hình a.(1) C. Hình c. D. Cả (1) và (2) đều đúng. Cau 31: Để dựng ảnh qua thấu kính hội tụ, ta sử dụng tính chất của các tia đặc bệt. Hãy cho biết phương pháp nào sau đây là đúng? A. Cả ba phương án đều đúng. B. Dùng một tia qua quang tâm và một tia qua tiêu điểm. C. Dùng một tia qua tiêu điểm và một tia song song với trục chính. D. Dùng một tia qua quang tâm và một tia song song với trục chính. Cau 32: Trong những trường hợp nào dưới đây, vật AB đặt trước thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh thật bằng vật? A. Cả ba hình đều cho ảnh thật bằng vật. B. Hình c. C. Hình a. D. Hình b. Cau 33: Một vật AB cao 2 cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn hơn vật hai lần và cách thấu kính 30 cm. Hỏi tiêu cự của thấu kính hội tụ là bao nhiêu? A. 5 cm. B. 15 cm. C. 30 cm. D. 10 cm. Cau 34: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biêt tính chất ảnh cho bởi thấu kính. A. Là ảnh ảo, ngược chiều. B. Là ảnh ảo, cùng chiều. C. Là ảnh thật, cùng chiều. D. Là ảnh thật, ngược chiều. Cau 35: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biêt tính chất ảnh cho bởi thấu kính. A. Là ảnh ảo, ngược chiều. B. Là ảnh thật, cùng chiều. C. Là ảnh thật, ngược chiều. D. Là ảnh ảo, cùng chiều. Cau 36: Một vật AB cao 2 cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn hơn vật hai lần và cách thấu kính 30 cm. Hỏi vật AB cách thấu kính là bao nhiêu? A. 15 cm. B. 60 cm. C. 10 cm. D. 30 cm. Cau 37: Người ta đặt một vật AB cách một bức màn 5m và muốn chiếu lên màn một ảnh thật lớn hơn vật bốn lần. Hỏi phải đặt một thấu kính hội tụ cách màn bao nhiêu? A. 2m. B. 6m. C. 4m. D. 8m. Cau 38: Qua thấu kính hội tụ, vật AB có ảnh là A'B' có độ lớn bằng vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính trên bằng bao nhiêu? biết rằng ảnh A'B' cách thấu kính một khoảng d' = 8 cm. A. f = 8 cm. B. f = 4 cm. C. f = 3 cm. D. f = 1 cm. Cau 39: Thấu kính phân kì là thấu kính: A. Tạo bởi hai mặt cong. B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong. Cau 40: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính phân kì cho tia ló có đặc điểm nào dưới đây? A. Đi qua tiêu điểm. B. Đi qua một điểm bất kì. C. Tia ló truyền thẳng. D. Song song với trục chính. Cau 41: Quan sát hình và cho biết hình nào vẽ sai. A. Hình c. B. Hình a. C. Cả ba hình đều đúng. D. Hình b. Cau 42: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì? A. Cả ba phương án đều sai. B. Chùm tia ló phân kì. C. Chùm tia ló song song. D. Chùm tia ló hội tụ. Cau 43: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào? A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật. Cau 44: Dụng cụ quang học nào được vẽ dưới đây là thấu kính phân kỳ? A. Hình d. B. Hình b. C. Hình a. D. Hình c. Cau 45: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló nào dưới đây? 01 A. Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó. B. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. C. Tia ló đi qua tiêu điểm. D. Tia ló song song với trục chính. Cau 46: Chiếu một chùm tia sáng đi qua một thấu kính phân kì, hình nào vẽ đúng? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Hình c. B. Hình a. C. Hình b. D. Cả ba hình đều đúng.

File đính kèm:

  • doc46 cau trac nghiem Quang hinh.doc