Câu hỏi trắc nghiệm Tương tác gen và gen đa hiệu

Câu 1. Tính trạng đa gen là trường hợp:

a. 1 gen chi phối nhiều tính trạng

b. Hiện tượng gen đa hiệu

c. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng

d. Di truyền đa alen

Câu 2. Tính trạng là kết quả của hiện tượng tương tác gen, P thuần củng F2 xuất hiện 1 trong những tỉ lệ phân tính sau:

I. 9 : 6 : 1; II. 12 : 3 : 1; III. 9 : 7;

IV: 13 : 3; V. 15 : 1; VI. 9 : 3 : 3 : 1

Lai phân tích F1 được tỉ lệ phân tính 3 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác:

a. I, II b. III, IV c. II, V d. III, IV, V

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4053 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Tương tác gen và gen đa hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯƠNG TÁC GEN VÀ GEN ĐA HIỆU Câu 1. Tính trạng đa gen là trường hợp: a. 1 gen chi phối nhiều tính trạng b. Hiện tượng gen đa hiệu c. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng d. Di truyền đa alen Câu 2. Tính trạng là kết quả của hiện tượng tương tác gen, P thuần củng F2 xuất hiện 1 trong những tỉ lệ phân tính sau: I. 9 : 6 : 1; II. 12 : 3 : 1; III. 9 : 7; IV: 13 : 3; V. 15 : 1; VI. 9 : 3 : 3 : 1 Lai phân tích F1 được tỉ lệ phân tính 3 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác: a. I, II b. III, IV c. II, V d. III, IV, V Câu 3. Tính trạng là kết quả của hiện tượng tương tác gen, P thuần củng F2 xuất hiện 1 trong những tỉ lệ phân tính sau: I. 9 : 6 : 1; II. 12 : 3 : 1; III. 9 : 7; IV: 13 : 3; V. 15 : 1; VI. 9 : 3 : 3 : 1 Lai phân tích F1 được tỉ lệ phân tính 1: 2 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác: a. I b. II, III c. II d. I, II Câu 4. Tính trạng là kết quả của hiện tượng tương tác gen, P thuần củng F2 xuất hiện 1 trong những tỉ lệ phân tính sau: I. 9 : 6 : 1; II. 12 : 3 : 1; III. 9 : 7; IV: 13 : 3; V. 15 : 1; VI. 9 : 3 : 3 : 1 Lai phân tích F1 được tỉ lệ phân tính 1: 1 : 1 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác: a. I, II b. III, IV, V c. I, III, VI d. VI Câu 5. Trong tác động cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì: a. Các dạng trung gian càng dài b. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau c. Có xu hướng chuyển sang tác động hỗ trợ d. Vai trò của các gen trội sẽ bị giảm xuống Câu 6. Với P thuần chủng, khác nhau bới n cặp gen đối lập, phân li độc lập, nhưng các gen cùng tác động lên một thứ tính trạng thì sự phân li về kiểu hình ở cùng F2 sẽ là một biến dạng của sự triển khai biểu thức: a. (3:1)2 b. 9:3:3:1 c. (3:1)n d. 12:3:1 Câu 7. Sự tương tác gen trong trường hợp nhiều gen chi phối một tính trạng sẽ dẫn đến: a. Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ b. Cản trở sự biểu hiện của một tính trạng nào đó trong các tính trạng tương ứng c. Tạo ra một dãu tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng c. Tất cả đều đúng Câu 8. Trong chọn giống hiện tượng nhiều gen chi phối một tính trạng cho phép: a. Hạn chế được hiện tượng thoái hóa giống b. Nhanh chóng tạo được ưu thế lai c. Mở ra khả năng tìm kiếm tính trạng mới d. Rút ngắn được thời gian chọn giống Câu 9. Ở loại đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các kiểu gne khác nhau chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Tính trạng màu hoa là kết quả của hiện tượng: a. Trội không hoàn toàn b. Tác động hạn chế c. Tác động bổ trợ d. Tác động cộng gộp Câu 10. Ở loại đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các kiểu gne khác nhau chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 được toàn đậu có hoa màu đỏ. Kiểu gen của các đậu thế hệ P sẽ là: a. AABB x aabb b. aaBB x aabb c. Aabb x aaBB d. AAbb x AAbb Câu 11. Ở loại đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các kiểu gen khác nhau chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho F1 của phép lai trên lai phân tích kết quả phân tính ở F2 sẽ là: a. Toàn hoa màu đỏ b. 1 hoa màu đỏ : 1 hoa màu trắng c. 3 hoa màu đỏ : 1 hoa màu trắng d. 3 hoa màu trắng : 1 hoa màu đỏ Câu 12. Ở loại đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các kiểu gne khác nhau chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho F1 tự thụ phấn, kết quả phân tính ở F2 sẽ là: a. 15:1 b. 13:3 c. 9:7 d. 5:3 Câu 13. Ở loại đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các kiểu gen khác nhau chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho F1 giao phấn với cây hoa trắng được thế hệ sau phân tính theo tỷ lệ 3 đỏ : 5 trắng. Kiểu gen của cây hoa trắng đem lai với F1 là: a. AaBB hoặc AABb b. Aabb hoặc aaBb c. AAbb hoặc aaBB d. AABB hoặc AaBb Câu 14. Ở loại đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các kiểu gne khác nhau chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Phép lai nào dưới đây sẽ cho toàn bộ hoa đỏ? a. Aabb x Aabb b. AABb x AaBB c. aabb x AAbb d. aaBb x aabb Câu 15. Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen alen được tác động theo kiểu cộng gộp (A1, a1, A2, a2, A3, a3), chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Chiều cao của cây thấp nhất là: a. 90cm b. 120cm c. 80cm d. 110cm Câu 16. Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen alen được tác động theo kiểu cộng gộp (A1, a1, A2, a2, A3, a3), chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Giao phấn giữa cây có kiểu gen cao nhất và kiểu gen thấp nhất, con của chúng sẽ có chiều cao: a. Biến động giữa cây cao nhất và thấp nhất b. 150cm c. 160cm d. 90cm Câu 17. Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen alen được tác động theo kiểu cộng gộp (A1, a1, A2, a2, A3, a3), chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Kiểu gen của cây có chiều cao 150cm sẽ là: a. A1A1a2a2a3a3 b. A1a1A2a2A3a3 c. A1A1A2A2a3a3 d. A1A1A2A2A3a3 Câu 18. Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen alen được tác động theo kiểu cộng gộp (A1, a1, A2, a2, A3, a3), chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Cây có chiều cao cao nhất sẽ có kiểu gen: a. A1a1A2a2A3a3 b. a1a1a2a2a3a3 c. A1a1A2A2A3A3 d. A1A1A2A2A3A3 Câu 19. Ở chuột, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội R khác độc lập với A quy định lông màu đen. Khi có mặt cả hai gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có lông màu xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn aarr có lông màu kem. Cho chuột đực lông xám giao phối với chuột cái lông vàng ở F1 nhận được tỷ lệ phân tính 3 lông vàng : 3 lông xám : 1 lông kem : 1 lông đen. Chuột bố mẹ có kiểu gen: a. ♂ AaRr x ♀ AArr b. ♂ AARr x ♀ AaRr c. ♂ AaRr x ♀ Aarr d. ♂ AaRr x ♀ AaRR Câu 20. Ở chuột, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội R khác độc lập với A quy định lông màu đen. Khi có mặt cả hai gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có lông màu xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn aarr có lông màu kem. Tính trạng màu lông chuột là kết quả của trường hợp: a. Tác động bổ trợ b. Tác động cộng gộp c. Tác động tích lũy d. Tác động át chế Câu 21. Ở chuột, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội R khác độc lập với A quy định lông màu đen. Khi có mặt cả hai gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có lông màu xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn aarr có lông màu kem. Cho chuột bố lông vàng lai với chuột mẹ lông đen thu được kết quả lai theo tỷ lệ 1 lông xám : 1 lông vàng, kiểu gen của chuột bố mẹ là: a. Aarr x aaRR b. AArr x aaRr c. AaRr x aarr d. AaRR x aarr Câu 22. Ở chuột, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội R khác độc lập với A quy định lông màu đen. Khi có mặt cả hai gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có lông màu xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn aarr có lông màu kem. Để F2 thu được tỉ lệ phân tính 3 chuột xám : 1 chuột đen, các chuột bố mẹ phải có kiểu gen: a. AaRR x AaRR b. AaRr x AaRR c. AaRR x Aarr d. Tất cả đều đúng Câu 23. Ở chuột, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội R khác độc lập với A quy định lông màu đen. Khi có mặt cả hai gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có lông màu xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn aarr có lông màu kem. Tỷ lệ phân tính 1 : 1 : 1 : 1 là F1 chỉ xảy ra trong kết quả của phép lai: a. AaRr x aarr b. Aarr x aaRr c. AaRr x aaRR d. A và B đúng Câu 24. Hiện tượng đa hiệu gen là trường hợp: a. Nhiều gen quy định 1 tính trạng b. Tác động gộp c. Một gen quy định nhiều tính trạng d. Nhiều gen alen cùng chi phối một thứ tính trạng Câu 25. Điều nào dưới đây không đúng? a. Giữa kiểu gen và kiểu hình có mối quan hệ phức tạp b. Kiểu gen là một tổ hợp gồm những gen tác động riêng rẽ c. Trong sự hình thành kiểu hình có sự tác động qua lại giữa các gen và sự tác động của môi trường d. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một loại tính trạng mà nó chi phối

File đính kèm:

  • docTuong tac gen va gen da hieu.doc
Giáo án liên quan