Câu hỏi Vật lý 6 học kỳ II

Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào sau đây để đưa hồ lên xây nhà cao từng?

 A.ròng rọc. B. mặt phẳng nghiêng. C. đòn bẩy. D. xe cút kít.

Câu 2: Dùng ròng rọc động có lợi gì cho ta?

 A. lợi về hướng và đường đi. B.lợi về lực và đường đi.

 C. lợi về đường đi. D. lợi về lực.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

 A. Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.

B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra.

 D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 4: Một thanh nhôm có chiều dài 100 cm. Khi tăng nhiệt độ lên 500C thì chiều dài lúc này của nó

là 100,12 cm. Hỏi thanh nhôm đã dài thêm ra bao nhiêu?

 A. 0,10cm B. 0,11 cm C. 0,12 cm D. 0,13 cm

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi Vật lý 6 học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào sau đây để đưa hồ lên xây nhà cao từng? A.ròng rọc. B. mặt phẳng nghiêng. C. đòn bẩy. D. xe cút kít. Câu 2: Dùng ròng rọc động có lợi gì cho ta? A. lợi về hướng và đường đi. B.lợi về lực và đường đi. C. lợi về đường đi. D. lợi về lực. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi. B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra. D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 4: Một thanh nhôm có chiều dài 100 cm. Khi tăng nhiệt độ lên 500C thì chiều dài lúc này của nó là 100,12 cm. Hỏi thanh nhôm đã dài thêm ra bao nhiêu? A. 0,10cm B. 0,11 cm C. 0,12 cm D. 0,13 cm Câu 5: Trong thí nghiệm tìm hiểu sợ nở vì nhiệt của chất rắn, ban đầu qủa cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây? A. Quả cầu bị làm lạnh. B.Vòng kim loại bị hơ nóng. C. Quả cầu bị hơ nóng. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì: A. Khối lượng của vật giảm. B. Thể tích của vật giảm đi. C. Trọng lượng của vật giảm đi. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 7: Một lít nước ở nhiệt độ 200C, đun đến nhiệt độ 800C thì thể tích nước thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi. B. Giảm. C. Sôi. D. Tăng. Câu 8: Bíêt rằng khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 500C thì một lít nước nở thêm 10,2 cm3. Vậy 2000 cm3 nước ban đầu ở 200c khi được đun nóng tới 500c thì sẽ có thể tích bao nhiêu? A. 10,2 cm3 B. 2010, 2cm3 C. 20,4 cm3 D. 20400 cm3 Câu 9: Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chấtlỏng thay đổi như thế nào? A. Tăng. B. Lúc đầu giảm, sau tăng. C. Không thay đổi. D. Giảm. Câu 10: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì? A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. Nước nóng tràn vào bóng. D. không khí tràn vào bóng. .Câu 11:Các chất khí: ô xi, không khí, hơi nước nở vì nhiệt như thế nào với nhau? A. Ô xi nở nhiều hơn không khí và hơi nước. B. Như nhau. C. Không khí nở nhiều hơn ô xi và hơi nước. D. Khác nhau. Câu 12: Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì: A. Ống nhiệt kế dài ra. B. Ống nhiệt kế ngắn lại. C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. Câu 13: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn. Câu 14: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh. B. Làm nóng nút thuỷ tinh. C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh. D. làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh. Câu 15: khi các chất nở ra hoặc co lại vì nhiệt thì nó gây ra một……… rất lớn. A. Thể tích. B. Lực. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng. Câu 16: Một thanh sắt bị chốt hai đầu. Khi đem nung nóng thì nó xảy ra hiện tượng gì? A. Không có gì thay đổi. B. Nhỏ lại. C. Bị đứt. D. Cong lên. Câu 17: Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – Thép thì băng kép bị cong? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép bíên dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. D. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. Câu 18: Có hai băng kép: Băng thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng – thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng (Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), Băng thứ hai cong về phía thanh thép (Thanh đồng nằm phia ngoài vòng cung). Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều: A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng. C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm. Câu 19: Các dụng cụ sau, dụng cụ nào sử dụng sự nở vì nhiệt? A.bàn là điện. B.nồi cơm điện. C.Quạt điện. D.máy bơn nước. Câu 20:Để đo nhiệt độ người ta dùng một dụng cụ đo là? A. Lực kế. B. Tốc kế. C. Nhiệt kế. D. Áp kế. Câu 21: Dựa vào đâu để người ta chế tạo ra nhiệt kế? A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. D. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Câu 22: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây? A. 200C. B. 370C. C. 400C. D. 420C. Câu 23: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng: A. Nóng chảy. B. Dãn nở vì nhiệt. C. Đông đặc. D. Bay hơi. Câu 24: khi trời nóng lên thì mực nước trong ống ở hình 1 sẽ thay đổi như thế nào? A. Dưng lên. B. Không thay đổi. C. Hạ xuống. D. Dưng lên rồi hạ xuống. Câu 25: chuyển 300C sang độ F. 300C ứng với bao nhiêu độ F dưới đây? A.300F B. 560F C.660F D. 860F Câu 26: chuyển 1220Fsang độ C. 1220F ứng với bao nhiêu độ C dưới đây? A.300C B. 400C C.500C D. 600C Câu 27: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 28: Nước có khối kượng riêng nặng nhất ở nhiệt độ là bao nhiêu độ C? A. 40C B. 30C C.20C D. 00C Câu 29: Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào? A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi. Câu 30:Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô. C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước. D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài. Câu 31:sự bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. B. Nhiệt độ, gió, khối lượngchất lỏng. C. Nhiệt độ, gió, trọng lượngchất lỏng. D. Nhiệt độ, thể tích, khối lượngchất lỏng. Câu 32: Nhiệt độ tăng lên thì thì hiện tượng nào đưới đây là đúng? A.Sự ngưng tụ càng nhanh. B.Chất lỏng sẽ sôi. C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh. Câu 33:Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao? A. Hơi nước trong không khí ở chổ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại. C. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc. D. Nước đá thấm từ trong cốc ra ngoà. Câu 34: Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây? A. có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi. B. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. C. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ xác định dối với từng chất lỏng. D. chỉ xảy ra đối với nước. Câu 35: sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần từ thấp đến cao các chất sau đây” A. Thuỷ ngân, rượu, nước, đồng. B. Nước, rượu, đồng, thuỷ ngân . C. Rượu, nước, thuỷ ngân, đồng. D. Rượu, nước, đồng, thuỷ ngân . Câu 36: Khi nước sôi có hiện tượng gì xảy ra ở trên mặt nước sau? A. Các bọt khí suất hiện ở đáy bình. B. Các bọt khí nổi lên. C. Nước bắt đầu bốc hơi. D. Nước bốc hơi mạnh. Câu 37: Dựa vào đâu để biết được trong không khí có hơi nước? A. thí nghiệm về sự bay hơi. B.thí nghiệm về sự ngưng tụ. C. thí nghiệm về sự nóng chảy. D. thí nghiệm về sự sôi. Câu 38: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là: A. 00C và 370C B.-1000C và 1000C C. 00C và 1000C D. 370C và 1000C Câu 39: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đo được nhiệt độ nước đang sôi? A. nhiệt kế thuỷ ngân. B. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế. D. cả A, B, C. Câu 40: Sự sôi có đặt điểm nào sau đây? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. D.Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi. Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào sau đây để đưa hồ lên xây nhà cao từng? A.ròng rọc. B. mặt phẳng nghiêng. C. đòn bẩy. D. xe cút kít. Câu 2: Dùng ròng rọc động có lợi gì cho ta? A. lợi về hướng và đường đi. B.lợi về lực và đường đi. C. lợi về đường đi. D. lợi về lực. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi. C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra. D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 4: Một thanh nhôm có chiều dài 100 cm. Khi tăng nhiệt độ lên 500C thì chiều dài lúc này của nó là 100,12 cm. Hỏi thanh nhôm đã dài thêm ra bao nhiêu? A. 0,10cm B. 0,11 cm C. 0,12 cm D. 0,13 cm Câu 5: Trong thí nghiệm tìm hiểu sợ nở vì nhiệt của chất rắn, ban đầu qủa cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây? A. Quả cầu bị làm lạnh. B.Vòng kim loại bị hơ nóng. C. Quả cầu bị hơ nóng. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì: A. Khối lượng của vật giảm. B. Thể tích của vật giảm đi. C. Trọng lượng của vật giảm đi. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 7: Một lít nước ở nhiệt độ 200C, đun đến nhiệt độ 800C thì thể tích nước thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi. B. Giảm. C. Sôi. D. Tăng. Câu 8: Bíêt rằng khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 500C thì một lít nước nở thêm 10,2 cm3. Vậy 2000 cm3 nước ban đầu ở 200c khi được đun nóng tới 500c thì sẽ có thể tích bao nhiêu? A. 10,2 cm3 B. 2010, 2cm3 C. 20,4 cm3 D. 20400 cm3 Câu 9: Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào? A. Tăng. B. Lúc đầu giảm, sau tăng. C. Không thay đổi. D. Giảm. Câu 10: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì? A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. Nước nóng tràn vào bóng. D. không khí tràn vào bóng. .Câu 11:Các chất khí: ô xi, không khí, hơi nước nở vì nhiệt như thế nào với nhau? A. Ô xi nở nhiều hơn không khí và hơi nước. B. Như nhau. C. Không khí nở nhiều hơn ô xi và hơi nước. D. Khác nhau. Câu 12: Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì: A. Ống nhiệt kế dài ra. B. Ống nhiệt kế ngắn lại. C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. Câu 13: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn. Câu 14: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh. B. Làm nóng nút thuỷ tinh. C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh. D. làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh. Câu 15: khi các chất nở ra hoặc co lại vì nhiệt thì nó gây ra một……… rất lớn. A. Thể tích. B. Lực. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng. Câu 16: Một thanh sắt bị chốt hai đầu. Khi đem nung nóng thì nó xảy ra hiện tượng gì? A. Không có gì thay đổi. B. Nhỏ lại. C. Bị đứt. D. Cong lên. Câu 17: Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – Thép thì băng kép bị cong? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép bíên dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. D. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. Câu 18: Có hai băng kép: Băng thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng – thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng (Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), Băng thứ hai cong về phía thanh thép (Thanh đồng nằm phia ngoài vòng cung). Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều: A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng. C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm. Câu 19: Các dụng cụ sau, dụng cụ nào sử dụng sự nở vì nhiệt? A.bàn là điện. B.nồi cơm điện. C.Quạt điện. D.máy bơn nước. Câu 20:Để đo nhiệt độ người ta dùng một dụng cụ đo là? A. Lực kế. B. Tốc kế. C. Nhiệt kế. D. Áp kế. Câu 21: Dựa vào đâu để người ta chế tạo ra nhiệt kế? A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. D. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Câu 22: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây? A. 200C. B. 370C. C. 400C. D. 420C. Câu 23: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng: A. Nóng chảy. B. Dãn nở vì nhiệt. C. Đông đặc. D. Bay hơi. Câu 24: khi trời nóng lên thì mực nước trong ống ở hình 1 sẽ thay đổi như thế nào? A. Dưng lên. B. Không thay đổi. C. Hạ xuống. D. Dưng lên rồi hạ xuống. Câu 25: chuyển 300C sang độ F. 300C ứng với bao nhiêu độ F dưới đây? A.300F B. 560F C.660F D. 860F Câu 26: chuyển 1220Fsang độ C. 1220F ứng với bao nhiêu độ C dưới đây? A.300C B. 400C C.500C D. 600C Câu 27: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 28: Nước có khối kượng riêng nặng nhất ở nhiệt độ là bao nhiêu độ C? A. 40C B. 30C C.20C D. 00C Câu 29: Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào? A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi. Câu 30:Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô. C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước. D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài. Câu 31:sự bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. B. Nhiệt độ, gió, khối lượngchất lỏng. C. Nhiệt độ, gió, trọng lượngchất lỏng. D. Nhiệt độ, thể tích, khối lượngchất lỏng. Câu 32: Nhiệt độ tăng lên thì thì hiện tượng nào đưới đây là đúng? A.Sự ngưng tụ càng nhanh. B.Chất lỏng sẽ sôi. C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh. Câu 33:Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao? A. Hơi nước trong không khí ở chổ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại. C. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc. D. Nước đá thấm từ trong cốc ra ngoà. Câu 34: Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây? A. có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi. B. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. C. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ xác định dối với từng chất lỏng. D. chỉ xảy ra đối với nước. Câu 35: sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần từ thấp đến cao các chất sau đây” A. Thuỷ ngân, rượu, nước, đồng. B. Nước, rượu, đồng, thuỷ ngân . C. Rượu, nước, thuỷ ngân, đồng. D. Rượu, nước, đồng, thuỷ ngân . Câu 36: Khi nước sôi có hiện tượng gì xảy ra ở trên mặt nước sau? A. Các bọt khí suất hiện ở đáy bình. B. Các bọt khí nổi lên. C. Nước bắt đầu bốc hơi. D. Nước bốc hơi mạnh. Câu 37: Dựa vào đâu để biết được trong không khí có hơi nước? A. thí nghiệm về sự bay hơi. B.thí nghiệm về sự ngưng tụ. C. thí nghiệm về sự nóng chảy. D. thí nghiệm về sự sôi. Câu 38: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là: A. 00C và 370C B.-1000C và 1000C C. 00C và 1000C D. 370C và 1000C Câu 39: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đo được nhiệt độ nước đang sôi? A. nhiệt kế thuỷ ngân. B. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế. D. cả A, B, C. Câu 40: Sự sôi có đặt điểm nào sau đây? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B. có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng D.Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi. ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ KHỐI 6 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B C C B D C D A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C A B D C D A C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A D B C D C B A B C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A D A B C D B C A D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 1: Trong những câu sau đây, câu nào là đúng đối với ròng rọc cố định? a. Một đầu dây vắt qua ròng rọc cố định. b. Lực kéo bằng trọng lượng của vật cần nâng cao. c. Nó giúp ta lợi về lực. d. Vật cần kéo lên cao được buộc vào ròng rọc. Câu 2 : Khi chất lỏng nóng lên thì đại lượng nào tăng ? a. Khối lượng b. Thể tích c. Trọng lượng d. Khối lượng riêng Câu 3 : Trong các quá trình sau đây, quá trình nào có liên quan đến sự nóng chảy ? a. Đốt than trong lò cho nó cháy ra tro b. Thả một miếng nước đá vào một cốc nước nóng c. Đun nước trong ấm cho nó nóng lên d. Nước biến thành hơi khi đang sôi Câu 4 : Quá trình nào liên quan đến sự đông đặc ? a. Vừa đun nóng, vừa quấy đều xoong bột em bé cho nó đặc lại b. Bút bi bỏ quên lâu ngày. Mực trong ống đặc lại không viết được nữa c. Nước biến thành nước đá trong tủ lạnh d. Bát cháo để nguội, có màng đặc quánh ở bên trên Câu 5 : Tốc độ bay hơi của nước trong cốc càng lớn khi a. Cốc không đậy nắp b. Cốc đậy nắp c. Cốc đậy nắp và để nơi có gió lớn d. Cốc đựng ít nước và đậy nắp không kín Câu 6 : Những câu nào dưới đây có liên quan đến sự sôi ? a. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng b. Hiện tượng này không phụ thuộc áp suất khí quyển trên mặt thoáng c. Hiện tượng này chỉ diến ra ở một nhiệt độ nhất định d. Nó có thể diễn ra ở mọi nhiệt độ bất kỳ Câu 7 : Những câu nào dưới đây có liên quan đến sự ngưng tụ ? a. Hiện tượng này chỉ diến ra ở một nhiệt độ nhất định b. Khi hiện tượng này diễn ra thì nhiệt độ không đổi c. Hiện tượng này có thể diễn ra ở mọi nhiệt độ bất kỳ d. Hiện tượng này diễn ra trong lòng chất lỏng Câu 8 : Trong những câu sau đây, câu nào nói về băng kép : a. Khi nhiệt độ tăng, nó dãn nở theo đường thẳng b. Khi nhiệt độ tăng, nó cong về phía kim loại dãn nở ít c. Khi nhiệt độ tăng, nó cong về phía kim loại dãn nở nhiều d. Khi nhiệt độ tăng, nó không dãn nở Câu 9 : Khi một chất đang đông đặc thì : a. Nhiệt độ đông đặc thấp hơn nhiệt độ nóng chảy b. Trọng lượng riêng của nó không đổi c. Nhiệt độ của nó không đổi d. Khối lượng của nó tăng Câu 10 : Câu nào sau đây nói về sự bay hơi a. Nó vừa diến ra ở mặt thoáng, vừa ở trong lòng chất lỏng b. Nó chỉ diễn ra ở mặt thoáng của chất lỏng c. Nó chỉ diễn ra ở trong lòng chất lỏng d. Nó chỉ diễn ra ở một nhiệt độ nhất định Câu 11 : Câu nào sau đây đúng khi nói về nhiệt độ sôi của chất lỏng a. Nó diễn ra ở mọi nhiệt độ b. Chỉ có một giá trị nhất định đối với một chất lỏng nhất định c. Có thể có giá trị bất kỳ d. Phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng Câu 12 : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là : a. Sự nóng chảy b. Sự đông đặc c. Sự bay hơi d. Sự sôi Câu 13 : Ròng rọc cố định có tác dụng a. Làm thay đổi hướng của lực kéo b. Làm giảm độ lớn của lực kéo c. Làm giảm đoạn đường kéo vật d. Cả 3 tác dụng a, b, c Câu 14 : Ròng rọc động có tác dụng : a. Làm lực kéo vật lên lớn hơn trọng lượng vật b. Làm lực kéo vật lên bằng trọng lượng vật c. Làm thay đổi hướng của lực và tăng độ lớn của lực d. Làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật Câu 15 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn ? a. Thể tích của vật tăng b. Khối lượng của vật giảm c. Khối lượng riêng của vật giảm d. Khối lượng riêng của vật tăng Câu 16 : Phát biểu nào sau đây sai a. Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi b. Chất rắn giảm thể tích khi lạnh đi c. Chất rắn co dãn theo nhiệt độ d. Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Câu 17 : Khi nung nóng một vật rắn, khối lượng riêng của vật giảm vì khi đó : a. Khối lượng của vật rắn giảm b. Thể tích của vật rắn giảm c. Khối lượng của vật không đổi, thể tích vật thay đổi d. Khối lượng của vật không đổi, thể tích vật tăng Câu 18 : Tại sao khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? a. Vì chu vi khâu lướn hơn chu vi cán dao b. Vì chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao c. Vì khâu co dãn theo nhiệt độ d. Vì một lý do khác a, b, c Câu 19 : Quả cầu bằng sắt bỏ vừa lọt qua vòng kim loại. Để quả cấu không bỏ lọt qua vòng kim loại ta có thể a. Làm quả cầu nóng lên b. Làm quả cầu lạnh đi c. Làm vòng kim loại nóng lên d. Làm quả cầu lạnh đi và vòng kim loại nóng lên Câu 20 : Phát biểu nào sau đây sai ? a. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi b. Chất rắn nở ra, khối lượng riêng chất rắn giảm c. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau d. Khi chất rắn nở ra, khối lượng của chất rắn tăng Câu 21 : Phát biểu nào sau đây sai ? a. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi b. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau c. Chất rắn nở ra khi noùng leân, khối lượng chất loûng khoâng ñoåi d. Caùc chaát loûng coù theå tích gioáng nhau nôû vì nhieät gioáng nhau Caâu 22 : Hieän töôïng naøo sau ñaây xaûy ra khi ñun noùng moät löôïng chaát loûng? a.Theå tích cuûa chaát loûng thay ñoåi b. Khoái löôïng cuûa chaát loûng thay ñoåi c. Troïng löôïng cuûa chaát loûng thay ñoåi d.Caû ba hieän töôïng treân Caâu 23 : Hieän töôïng naøo sau ñaây xaûy ra khi ñun noùng aám nöôùc ñaày? a.Nöôùc nôû nhieàu hôn aám, nöôùc traøn ra ngoaøi b. Aám nôû ra neân nöôùc khoâng traøn ra ngoaøi c.Nöôùc vaø aám ñeàu nôû ra cuøng luùc neân nöôùc khoâng traøn ra ngoaøi d. Aám noùng hôn, nôû nhieàu hôn, nöôùc khoâng traøn ra ngoaøi Caâu 24 : Keáùt luaän naøo sau ñaây sai? a. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau c. Caùc chất khí khaùc nhau nở vì nhiệt gioáng nhau d.Caùc chaát khí nôû vì nhieät nhieàu hôn chaát loûng Caâu 25 : Nöôùc coù khoái löôïng rieâng lôùn nhaát ôû theå naøo? a. Theå khí b. Theå loûng c. Theå raén d.Baèng nhau ôû caû 3 theå Caâu 26 : Khoâng khí noùng nheï hôn khoâng khí laïnh vì: a.Khi noùng khoâng khí nôû ra, khoái löôïng khoâng ñoåi neân khoái löôïng rieâng taêng leân b. Khi noùng khoâng khí nôû ra, troïng löôïng khoâng ñoåi neân troïng löôïng rieâng giaûm c. Khi noùng khoâng khí nôû ra, troïng löôïng giaûm neân troïng löôïng rieâng giaûm d. Khi noùng khoâng khí nôû ra, khoái löôïng giaûm neân khoái löôïng rieâng giaûm Caâu 27 : Baêng keùp hoaït ñoäng döïa treân hieän töôïng a. Caùc chaát raén khaùc nhau co daõn vì nhieät khaùc nhau b. Khi nôû ra, khoái löôïng rieâng chaát raén giaûm c. Khi laïnh ñi, theå tích chaát raén giaûm d. Chaát raén nôû vì nhieät nhieàu hôn chaát loûng Caâu 28 : Khi ñaët ñöôøng ray xe löûa, taïi sao ngöôøi ta phaûi ñeå moät khe hôû ôû choå tieáâp giaùp giöõa hai thanh ray? a.Vì ñeå traùnh hieän töôïng caùc thanh ray ñuïng nhau khi xe chaïy qua b.Vì ñeå traùnh hieän töôïng thanh ray bò cong khi nhieät ñoä taêng c. Vì ñeå tieát kieäm vaät lieäu, coâng söcù laép ñaët d. Caû ba lyù do treân Caâu 29 : 2o C öùng vôùi 0F laø a. 320F b. 230F c. 33,80F d. 35,60F Caâu 30 : Nhieät ñoä cuûa nöôùc ñaù ñang tan vaø hôi nöôùc ñang soâi laø : a. 40C vaø 1000C b. 1000C vaø 0oC c. 0oC vaø1000C d. 100C vaø 1000C Caâu 31 : 0o C öùng vôùi 0F laø a. 320F b. 00F c. 1,80F d. 2120F Caâu 32 : 680F öùng vôùi o C laø a. 1000C b. 117,60C c. 20oC d. 360C Caâu 33 : Hieän töôïng naøo sau ñaây khoâng lieân quan ñeán söï ñoâng ñaëc : a. Ñuùc töôïng ñoàng b. Ñoå nöôùc vaøo ly roài cho vaøo ngaên ñaù tuû laïnh c. Saùp ñeøn caày chaûy ra roài cöùng laïi d. Xi maêng khoâ laïi sau khi xaây Caâu 34 : Hieän töôïng naøo khoâng lieân quan ñeán söï noùng chaûy a. Ñuùc töôïng ñoàng b. Ñoát ñeøn caày c. Cho ñöôøng vaøo nöôùc d. Cho cuïc nöôùc ñaù vaøo ly nöôùc Caâu 35 : Choïn phaùt bieåu sai a. Nhieät ñoä caøng cao, toác ñoä bay hôi caøng nhanh b. Gioù caøng yeáu, toác ñoä bay hôi caøng chaäm c. Dieän tích maët thoaùng cuûa chaát loûng caøng lôùn thì toác ñoä bay hôi caøng chaäm d. Gioù caøng maïnh, toác ñoä bay hôi caøng nhanh Caâu 36 : Choïn phaùt bieåu sai a. Söï chuyeån töø theå loûng sang theå hôi goïi laø söï bay hôi b. Nhieät ñoä caøng cao, toác ñoä bay hôi caøng lôùn c. Trong suoát thôøi gian bay hôi, nhieät ñoä cuûa chaát loûng khoâng thay ñoåi d. Söï chuyeån töø theå hôi sang theå loûng goïi laø söï ngöng tuï Caâu 37 : Hieän töôïng naøo sau ñaây laø hieän töôïng ngöng tuï a. Ñoå moà hoâi b. Nöôùc ñeå trong tuû laïnh ñoâng thaønh nöôùc ñaù c. Chung quanh ly nöôùc ñaù coù ñoïng nhöõng gioït nöôùc d. Hôi nöôùc bay leân khi nöôùc soâi Caâu 38 : Toác ñoä bay hôi cuûa chaát loûng khoâng phuï thuoäc vaøo : a. Gioù b. Nhieät ñoä c. Chaát lieäu laøm duïng cuï ñöïng chaát loûng d. Dieän tích maët thoaùng chaát loûng Caâu 39 : tröôøng hôïp naøo

File đính kèm:

  • docCau_hoi_VL6__Ki_II[1].doc