Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động hay và đứng yên.
A.Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc theo thời gian
B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác được chọn làm mốc.
C.Vật được coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhích .
D. Vật được coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc là không đổi.
Câu 2: Trong các câu có chứa cụm từ “ chuyển động và đứng yên “ sau đây câu nào là đúng ?
A.Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể là đứng yên đối với vật khác.
B. Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn là đứng yên đối với mọi vật khác.
C Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể là đứng yên đối với mọi vật khác.
D. Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn là chuyển động đối với mọi vật khác
13 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI VẬT LÝ 8
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động hay và đứng yên.
A.Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc theo thời gian
B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác được chọn làm mốc.
C.Vật được coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhích .
D. Vật được coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc là không đổi.
Câu 2: Trong các câu có chứa cụm từ “ chuyển động và đứng yên “ sau đây câu nào là đúng ?
A.Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể là đứng yên đối với vật khác.
B. Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn là đứng yên đối với mọi vật khác.
C Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể là đứng yên đối với mọi vật khác.
D. Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn là chuyển động đối với mọi vật khác
Câu 3:Trong các chuyển động sau đây ,chuyển động nào có quỹ đạo là đường thẳng.Chọn câu đúng.
A.Cánh quạt quay.
B.Thả vật nặng từ trên cao xuống
C.Ném viên phấn ra xa.
D.Các chuyển động trên đều là đường thẳng.
Câu 4:Có một ô tô chở khách đang chạy trên đường .Trong các câu sau đây câu nào đúng ?
A.Ô tô đứng yên so với mặt đường .
B.Ô tô chuyển động so với hành khách trong xe.
C. Ô tô đứng yên so với các cây bên đường .
D. Ô tô đứng yên so với người lái xe .
Câu 5: Người lái đò đang chèo thuyền trên sông .Trong các câu mô tả sau đây,câu nào đứng :
A.Người lái đò đứng yên so với người đang ngồi giặt áo bờ sông .
B.Người lái đò đứng yên so với dòng nước
C.Người lái đò đứng yên so với bờ sông .
D.Người lái đò đứng yên so với chiếc thuyền .
Câu 6:Một ô tô đỗ trong bến xe .Trong các vật mốc sau đây ,đối với vật mốc nào thì ô tô được xem là chuyển động ?Chọn câu trả lời đúng.
A.Bến xe .
B. Một ô tô khác đang đậu trong bến.
C.Một ô tô khác đang rời bến
D.Cột điện ở bến xe.
II. Câu hỏi tự luận:
Câu 7: Tại sao người ta nói sự chuyển động hay đứng yên của một vật chỉ là tương đối ?cho ví dụ minh họa .
Trả lời :- Một vật chuyển động dối với vật mốc này nhưng lại đứng yên so vật mốc khác.
- Con kiến đang tha hạt gạo trên bàn.con kiến chuyển động so với bàn nhưng lại đứng yên so với hạt gạo.
Câu 8 : Một học sinh đang đạp xe đạp .phải chọn vật mốc nào để thấy em học sinh chuyển động và em học sinh đứng yên .
Trả lời : -Em học sinh chuyển động so với hàng cây bên đường .
- Em học sinh đứng yên so với chiếc xe đạp.
Bài 2: VẬN TỐC
1.Đơn vị cuả vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của:
A.Độ dài B.Thời gian
C. Độ dài và thời gian D.Tất cả đều sai
2.Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
A.m/phút B.m/s C.km/s D.cm/phút
3.Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ:
A Vôn kế B.Ampe kế C.Nhiết kế D.Tốc kế
4.Nam và Huy cùng chạy cự li 60m trong tiết học thể dục.Nam chạy hết 9,5s là tới đích.Còn Huy phải mất 10,5s mới tới đích.Hỏi ai chạy nhanh hơn ?
A.Nam B.Huy C.Không ai chạy nhanh hơn.
5.Vận tốc của ôtô là 54km/h và vận tốc của tàu hỏa là 15m/s.Hỏi ôtô hay tàu hỏa chuyển động nhanh hơn ?
A.Ôtô B.Tàu hỏa C.Ôtô và tàu hỏa có cùng vận tốc
6.Trong 30phút,Nga đi bộ được quãng đường là 2,7km,Thảo đi bộ được quãng đường là 2500m, còn Sơn đi bộ được quãng đường là 2,8km.Sắp xếp người đi bộ từ nhanh nhất dến chậm nhất là:
A.Sơn,Nga,Thảo B.Sơn,Thảo,Nga
C.Nga, Sơn, Thảo D.Thảo,Nga,Sơn.
II. Câu hỏi tự luận:
1.Một học sinh chạy xe đạp từ nhà đến trường là 3km với vận tốc 12km/h.Hỏi thời gian đi xe đạp từ nhà đến trường mất bao nhiêu phút? 2đ
2. Một học sinh chạy xe đạp từ nhà đến trường mất 20 phút với vận tốc 12km/h.Hỏi khoảng cách từ nhà đến trường là bao nhiêu km? 2đ
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
Câu1 :Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?
25N
2,5N
2,5N
25N
A. B. C. D.
Câu 2:Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N ?
10N
F
F
20 N
10 N
1N
A. B. C. D.
Câu 3: Khi chỉ có một lưc tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ?
Không thay đổi
Chỉ có thể tăng dần
Chỉ có thể giảm dần
Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần
Câu 4: Lực là đại lượng véc tơ vì .
Lực có phương
Lực có chiều
Lực có độ lớn
Lực vừa có độ lớn ,vừa có phương và chiều
II tự luận :
Câu 1:Biểu diễn các véc tơ lực sau đây:
a.Trọng lực của một vật là 1500N
b. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang ,chiều từ trái sang phải
Câu 2: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây :
50N
Bài 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH
Câu 1:Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. ma sát. B. trọng lực. C. quán tính. D. đàn hồi.
Câu 2:Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột rẽ sang trái. B. đột ngột rẽ sang phải.
C. đột ngột tăng vận tốc. D. đột ngột giảm vận tốc.
Câu 3:Khi ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh gấp. Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do:
A. ma sát. B. đàn hồi. C. quán tính. D. trọng lực.
Câu 4: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên ,tiếp tục đứng yên ?
Hai lực cùng cường đô , cùng phương .
Hai lực cùng phương, ngược chiều
Hai lực cùng phương , cùng cường độ ,ngược chiều
Hai lực cùng cường độ ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng , ngược chiều
Câu 5: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi .
Câu 6: Búp bê đang đứng yên trên xe . bất chợt đẩy xe chuyển động vê phía trứơc . búp bê sẽ ngã về phía nào ?
Ngã về phía trước
Ngã về phía sau
Không ngã về phía nào
Có thể ngã củng có thể không .
Tự luận :
Câu 1: Đặt một chén nước trên góc một tờ giấy mỏng . Hãy tìm cách rút tờ giấy ra ma không làm di chuyển chén nước . giải thích cách làm đó .
Câu 2: Vì sao khi lưỡi cuốc ,xẻng , đầu búa bị lỏng cán , người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại suống sàn ?
BÀI 6: LỰC MA SÁT
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát. B. Ma sát trượt.
C. Ma sát nghỉ. D. Ma sát lăn.
Câu 2. Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện có tác dụng làm mòn lốp xe ô tô.
B. Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt nhám của một vật khác.
C. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dãn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 3. Trong các cách làm sau đây, cách làm nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
B. Đồng thời tăng độ nhám và tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
D. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
Câu 4. Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Thùng đồ bị kéo lê trên mặt sàn.
C. Bánh xe ô tô trượt trên mặt đường khi ô tô phanh gấp.
D. Các bao tải hàng đặt trên băng tải nghiêng, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây chuyền sản xuất.
Câu 5. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại?
A. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
B. Giầy đi mãi đế bị mòn.
C. Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa dễ bị ngã.
D. Khía rãnh ở mặt lốp ô tô vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm.
Câu 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
Lực .... giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác.
A. Ma sát nghỉ. B. Ma sát lăn.
C. Ma sát trượt. D. Ma sát.
II. Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Tại sao phải dùng con lăn bằng gỗ hay các đoạn ống thép kê dưới những cỗ máy nặng để di chuyển dễ dàng?
Câu 2: Tại sao xe máy, các máy công cụ, sau một thời gian sử dụng lại phải thay “ dầu” định kì?
BÀI 7: ÁP SUẤT
1. Trong số các lực dưới đây lực nào không phải là áp lực ?
A. Trọng lượng của máy kéo tác dụng lên mặt đất.
B. Lực kéo của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
C. Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ.
2. Cách nào dưới đây làm giảm áp suất ?
A. Tăng độ lớn của áp lực.
B. Giảm diện tích mặt bị ép.
C. Tăng độ lớn của áp lực, đồng thời giảm diện tích mặt bị ép.
D. Giảm độ lớn của áp lực, đồng thời tăng diện tích mặt bị ép.
3. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo áp suất ?
A. J/s. B. Pa. C. N/m2. D. mmHg.
4. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất ?
A. Đứng cả hai chân. B. Đứng co một chân.
C. Đứng hai chân và cúi gập người. D. Đứng hai chân và cầm thêm một quả tạ.
5. Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây là không đúng ?
A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Tắng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
C. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện diện tích bị ép.
6. Công thức tính áp suất là
A. P = F/S. B. P = S/F. C. P = F + S. D. P = F – S.
BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
1/ Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu lửa có cùng độ cao, biết dnước > ddầu . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:
p = p’ vì độ sâu h = h’
p ddầu
p > p’ vì dnước > ddầu
Tất cả các câu trên đều sai.
2/ Ba bình đựng nước có cùng độ cao như nhau. So sánh áp suất tại đáy bình của 3 bình nước này.
p1 = p2 > p3 vì S1= S2 < S3
p1 = p2 = p3 vì cùng độ sâu
p1 > p2 < p3
Chưa đủ điều kiện để so sánh.
S1 p1 S2 p2 S3 p3
3/ Trong một hình bình trụ đựng đầy nước có các lỗ thủng tại các điểm A, B, C và D như hình vẽ. Lỗ nào nước sẽ phun ra xa nhất?
a) Lỗ A b) Lỗ B
c) Lỗ C d) Lỗ D
l D
l C
l B
l A
4/ Gọi h là chiều cao tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm cần tính áp suất ; D là khối lượng riêng của chất lỏng ; d là trọng lượng iêng của chất lỏng. Công thức tính áp suất của cột chất lỏng là:
a) p = D.h b) p = D/h
c) p = d.h d) p = d/h
5/ Có bốn bình A, B, C, D cùng đựng nước như hình vẽ. Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất?
A B C D
a) Bình A b) Bình B
c) Bình C d) Bình D
6/ So sánh áp suất tại bốn diểm A, B, C, D. Quan hệ nào sau đây là đúng?
a) pD < pA < pC < pB
b) pA < pD < pC < pB l B
c) pB < pAC < pA < pD
d) pB < pC < pA = pD l C
l A l D
II/ CÂU HỎI TỰ LUẬN:
1/ Ở phần chìm của một chiếc tàu tại độ sâu 2,5m có một lỗ thủng diện tích 20cm2. Tìm lực tối thiểu để giữ một bản bịt lỗ thủng đó từ phía trong. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
2/ Người ta dùng một kích thủy lực để nâng một vật có trọng lượng 20 000N. Lực tác dụng lên pittông nhỏ là f = 100 N và mỗi lần nén xuống nó di chuyển một đoạn h = 10 cm.
Hỏi sau n = 100 lần nén thì vật được nâng lên một độ cao là bao nhiêu, bỏ qua các loại ma sát?
BÀI 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Câu 1: Phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về áp suất khí quyển ?
a. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương
b. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đúng
c. Áp suất khí quyển có đơn vị là N/m
d. Áp suất bằng áp suất thủy ngân
Câu 2: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng ?
a. Không thay đổi b. Càng giảm
c. Càng tăng d. Có thể vừa tăng, vừa giảm
Câu 3: Vì sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển ?
a. Do không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do
b. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng
c. Do không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất
d. Do không khí tạo thành khí quyển có mật đọ nhỏ
Câu 4: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra ?
a. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phòng lên như cũ.
b. Săm (ruột) xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
c. Dùng một ống nhựa có thể hút nước vào miệng.
d. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển ?
a. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
b. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất.
c. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau.
d. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ.
Câu 6: Đổ nước vào đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín miệng cốc bằng một tờ bìa không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước không chảy ra ngoài. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lý nào ?
a. Áp suất chất lỏng b. Áp suất chất khí
c. Áp suất khí quyển d. Áp suất cơ học
II. Câu hỏi tự luận:
Câu 7: Tại sao ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
Câu 8: Đổ đầy nước vào một cái cốc, sau đó đặt một tờ giấy lên miệng cốc để tờ giấy tiếp xúc với mặt nước. Cầm cốc nước lật ngược để miệng cốc xuống phía dưới thì thấy nước không bị chảy ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
Bài 10 : LỰC ĐẨY ACSIMET
Câu 1:Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đúng nhất trong các Câu dưới đây:
A.Trọng lượng riêng của vật
B.Trọng lượng riêng của chất lỏng
C.Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng
D.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Câu 2:Thả một viên bi rơi vào một cốc nước. Kết quả nào sau đây là đúng ?
A. Càng xuống sâu, lực đẩy Ác-si-mét càng tăng, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
B. Càng xuống sâu, lực đẩy Ác-si-mét không đổi, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
C. Càng xuống sâu, lực đẩy Ác-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
Càng xuống sâu, lực đẩy Ác-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
Câu 3:Ba vật làm bằng ba chất khác nhau:Đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào lực này là lớn nhất, bé nhất ?
Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Ác-si-mét từ lớn nhất đến bé nhất.
A.Nhôm – Sắt – Đồng
B. Sắt –Nhôm – Đồng
C. Đồng – Nhôm –Sắt
D.Nhôm – Đồng – Sắt
Câu 4: Một vật nằm trong một chất lỏng. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về các lực tác dụng lên vật?
A.Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực P .
B. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là lực đẩy Ác-si-mét.
C. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét, hai lực này đều có phương thẳng đứng. Trọng lực có chiều từ trên xuống dưới còn lực đẩy Ác-si-mét có chiều từ dưới lên trên.
D. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét, hai lực này đều có phương thẳng đứng và cùng chiều từ trên xuống dưới.
Câu 5 :Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là.
FA = d.V. b. FA = d.h. c. FA = V/d. d. FA = P.
Câu 6 : Treo một vật nặng vào lực kế ngoài không khí, lực kế chỉ gí trị P1. Nhúng vật nặng vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P2. Kết quả nào sau đây là đúng :
A. P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 P2
II. Câu hỏi tự luận:
Câu 7 :Hãy giải thích tại sao khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước?.
Câu 8 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhuings chìm trong nước. thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
BAØI 12 : SỰ NỔI
1/.Neáu ta thaû moät vaät ôû trong loøng chaát loûng thì
A.vaät chìm xuoáng khi FA>P B.vaät noåi leân khi FA <P
C.vaät lô löûng khi FA=P D.vaät lô löûng khi FA<=P
2/. Taïi sao mieáng goã thaû vaøo nöôùc laïi noåi? Choïn phöông aùn traû lôøi ñuùng trong caùc phöông aùn sau:
A.Vì troïng löôïng rieâng cuûa goã nhoû hôn so vôùi troïng löôïng rieâng cuûa nöôùc.
B.Vì troïng löôïng rieâng cuûa goã lôùn hôn so vôùi troïng löôïng rieâng cuûa nöôùc.
C.Vì goã laø moät vaät nheï.
D.Vì khi thaû goã vaøo nöôùc thì nöôùc khoâng thaám ñöôïc vaøo goã.
3/.Khi moät vaät noåi treân maët nöôùc, troïng löôïng P cuûa noù vaø löïc ñaåy F coù quan heä nhö theá naøo?
A.P >F B.P < F C. D.P = F
4/.Thaû moät hoøn bi theùp vaøo thuûy ngaân thì hieän töôïng xaûy ra nhö theá naøo?
A.Bi lô löûng trong thuûy ngaân
B.Bi chìm hoaøn toøan trong thuûy ngaân
C.Bi noåi leân treân maët thoaùng cuûa thuûy ngaân
D.Bi chìm ñuùng 1/3 theå tích cuûa noù trong thuûy ngaân
5/.Moät vaät naèm trong moät chaát loûng. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng nhaát khi noùi veà caùc löïc taùc duïng leân vaät ?
A.Vaät naèm trong chaát loûng chòu taùc duïng cuûa moät löïc duy nhaát laø troïng löïc P .
B.Vaät naèm trong chaát loûng chòu taùc duïng cuûa moät löïc duy nhaát laø löïc ñaåy AÙc-si-meùt.
C.Vaät naèm trong chaát loûng chòu taùc duïng cuûa troïng löïc P vaø löïc ñaåy AÙc-si-meùt, hai löïc naøy ñeàu coù phöông thaúng ñöùng. Troïng löïc coù chieàu töø treân xuoáng döôùi coøn löïc ñaåy AÙc-si-meùt coù chieàu töø döôùi leân treân.
D.Vaät naèm trong chaát loûng chòu taùc duïng cuûa troïng löïc P vaø löïc ñaåy AÙc-si-meùt, hai löïc naøy ñeàu coù phöông thaúng ñöùng vaø cuøng chieàu töø treân xuoáng döôùi.
6/.Moät gioït daàu boâi trôn (daàu nhôùt) ñang naèm lô löûng trong röôïu. Hoûi Neáu thaû gioït daàu naøy vaøo nöôùc thì hieän töôïng gì seõ xaûy ra? Bieát dröôïi=8000N/m3, dnöôùc=10000N/m3.
A.Gioït daàu lô löûng trong nöôùc B.Gioït daøu chìm xuoáng ñaùy
C.Gioït daàu noåi treân maët nöôùc D.Gioït daàu tan vaøo trong nöôùc
II. Câu hỏi tự luận:
7.Moät vaät coù theå tích 300cm3 chìm lô löûng trong bình röôïu.Tính troïng löôïng cuûa vaät. Bieát dröôu=8000N/m3.
8.Treân thaân caùc taøu thuûy cí vaïch caùc ñoä chia ñeå theo doõi ñoängaäp cuûa taøu. Haõy giaûi thích vì sao moät taøu thuûy coù troïng löôïng khoâng thay ñoåi nhöng laïi noåi leân khi ñi töø soâng ra bieån.
BAØI 13: CÔNG CƠ HỌC
1/.Tröôøng hôïp naøo trong caùc tröôøng hôïp sau ñaây coù coâng cô hoïc ?
A.Khi coù löïc taùc duïng vaøo vaät
B.Khi coù löïc taùc duïng vaøo vaät vaø vaät chuyeån dôøi theo phöông vuoâng goùc vôùi phöông cuûa löïc
C.Khi coù löïc taùc duïng vaøo vaät, vaät chuyeån dôøi theo phöông khoâng vuoâng goùc vôùi phöông cuûa löïc
D.Khi coù löïc taùc duïng vaøo vaät, nhöng vaät vaãn ñöùng yeân
2/.Trong nhöõng tröôøng hôïp döôùi ñaây, tröôøng hôïp naøo khoâng coù coâng cô hoïc ?
A.Ngöôøi thôï moû ñang ñaåy laøm cho gooøng chôû than chuyeån ñoäng
BMoät hoøn bi ñang chuyeån ñoäng thaúng ñeàu treân maët saøn naèm ngang coi nhö tuyeät ñoái nhaün
C.Ngöôøi löïc só ñang naâng quaû taï töø thaáp leân cao
D.Maùy xuùc ñaát ñang laøm vieäc
3/.Trong caùc tröôøng hôïp döôùi ñaây, tröôøng hôïp naøo troïng löïc thöïc hieän coâng cô hoïc?
A.Ñaàu taøu hoûa ñang keùo ñoaøn taøu chuyeån ñoäng
B.Ngöôøi coâng nhaân duøng roøng roïc coá ñònh keùo vaät naëng leân cao
C.OÂ toâ ñang chuyeån ñoäng treân maët ñöôøng naèm ngang
D.Quaû böôûi rôi töø treân caây xuoáng
4/.Tröôøng hôïp naøo sau ñaây laø coù coâng cô hoïc?
A.Löïc keùo cuûa moät con boø laøm cho xe boø dòch chuyeån
B.Duøng daây keùo moät thuøng goã tröôït treân maët saøn naèm ngang
C.Duøng tay ñaåy moät quyeån saùch treân maët baøn töø vò trí naøy sang vò trí khaùc
D.Caû ba tröôøng hôïp treân ñeàu coù coâng cô hoïc
5/. Ñoä lôùn cuûa coâng cô hoïc phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo trong caùc yeáu toá sau:
A.Löïc taùc duïng vaøo vaät vaø ñoä dôøi cuûa vaät
B.Troïng löôïng rieâng cuûa vaät vaø löïc taùc duïng leân vaät
C.Khoái löôïng rieâng cuûa vaät vaø quaõng ñöôøng vaät ñi ñöôïc
D.Löïc taùc duïng leân vaät vaø thôøi gian chuyeån ñoäng cuûa vaät
6/.Trong caùc ñôn vò sau ñaây, ñôn vò naøo laø ñôn vò cuûa coâng cô hoïc ?
A. N/m B. N.m C. N/m2 D. N.m2
II. Câu hỏi tự luận:
7/.Moät quaû döøa coù troïng löôïng 25N rôi töø treân caây caùch maët ñaát 8m. Coâng cuûa troïng löïc laø bao nhieâu?
8/.Duøng moät caàn caåu ñeå naâng moät thuøng haøng khoái löôïng 2500kg leân ñoä cao 12m. coâng thöïc hieän trong tröôøng hôïp naøy laø bao nhieâu?
Bài 16 : CƠ NĂNG
1-Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng ?
a. Viên đạn đang bay b. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
c. Hòn bi đang lăn trên mặt đất d. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
2-Vật không có thế năng khi
a.được treo ở một độ cao nào đó b.vật đang rơi
c.vật chạm đất d.vật nảy lên khỏi mặt đất
3-Vật không có động năng khi
a.vật đang rơi b.vật nảy lên khỏi mặt đất
c.vật đang treo lơ lững d.vật đang lăn
4-Động năng của vật chỉ phụ thuộc
a.Khối lượng của vật b.vận tốc của vật
c.khối lượng và vận tốc của vật d.lực tác dụng vào vật
5-Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng, khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
a.chỉ khi vật đang đi lên b.chỉ khi vật đang rơi xuống
c.chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất d.cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
6-Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng, khi nào vật có thế năng và động năng bằng không ?
a.chỉ khi vật đang đi lên b.chỉ khi vật đang rơi xuống
c.chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất d.chỉ khi vật chạm đất
II. Câu hỏi tự luận:
7-Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
8-Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Bài 20
1- khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ?
A- Nhiệt độ của vật B- Khối lượng của vật
C- Trọng lượng của vật D- Cả khối lượng của vật và trọng lượng của vật
2- Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì.
A- Giữa chúng có khoảng cách
B- Chúng là các phân tử
C- Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các hạt từ mọi phía
D- Chúng là các thực thể sống
3- Hiện tượng khuyếch tán xảy ra chỉ vì.
A- Giữa các phân tử có khoảng cách
B- Các phân tử chuyển động không ngừng
C- Các phân tử chuyển động không ngừng và Giữa chúng có khoảng cách
D- Cả ba phương án trên đều đúng
4- Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không
ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ?
A- Sự khuyếch tán của đồng sunfat gây ra
B- Quả bóng bay buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian
C- Sự tạo thành gió
D- Đường tan trong nước
5- Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí ?
A- Chuyển động không ngừng
B- Chuyển động không hỗn độn
C- Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp
D- Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao
6- Vật rắn có hình dạng xác định vì các phân tử cấu tạo nên vật rắn.
A- Không chuyển động
B- Đứng sát nhau
C- Chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể
D- Chuyển động quanh một vị trí xác định
II. Câu hỏi tự luận:
7- Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một thời gian cả lớp đều ngửi dược nước hoa. Hãy
giải thích tại sao ?
Trả lời : Do các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng về mọi phía
8- Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh ?
Trả lời : Do các phân tử nước nóng chuyển động nhanh hơn
BÀI 21
1. Nhiệt lượng là gì ?
A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
B. Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
2. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau :
A. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật
3. Môi trường nào không có nhiệt năng ?
A. Môi trường rắn. B. Môi trường lỏng. C. Môi trường khí. D. Môi trường chân không.
4. Máy bay đang bay trên trời. Nhận xét nào sau đây là đúng nhất ?
A. Máy bay có động năng và thế năng B. Máy bay có động năng và nhiệt năng
C. Máy bay có thế năng và nhiệt năng D. Máy bay có cơ năng và nhiệt năng
5. Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó
A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn. B. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn
C. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau. D. Không so sánh được.
6. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào ?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
7. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học ?
8. Dùng thìa để khuấy nước trong cốc. Nhiệt năng của nước có thay đổi không ?
BÀI 22:
Câu 1: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng ?
A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.
C. Thủy tinh, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, thủy tinh, đồng.
Câu 2: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền
A. Từ vật có nhiệt năng lớn
File đính kèm:
- Ngan hang cau hoi vat li 8.doc