Chủ đề 1: các loại hợp chất vô cơ

I-Mục tiêu:

-Biết được tính chất hoá học các hợp chất vô cơ và mối quan hệ giư ã các loại hợp chất vô cơ kỹ hơn

-Hiểu sâu hơn các bài toán tính theo phương trình hoá học liên quan đến nồng độ các chất.

-Hình thành kỹ năng vận dung 5thành thạo tính chất hoa 1học của 4 loại hợp chất vô cơ để giải một số dạng bài tập cơ bản: hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết, điều chế .

 

doc17 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 1: các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I-Mục tiêu: -Biết được tính chất hoá học các hợp chất vô cơ và mối quan hệ giư ã các loại hợp chất vô cơ kỹ hơn -Hiểu sâu hơn các bài toán tính theo phương trình hoá học liên quan đến nồng độ các chất. -Hình thành kỹ năng vận dung 5thành thạo tính chất hoa 1học của 4 loại hợp chất vô cơ để giải một số dạng bài tập cơ bản: hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết, điều chế…. II- Phương pháp: -Gv hướng dẫn HS ôn tập hệ thồng hoá kiến thức, thảo luận nhóm làm bài tập. Tuần 01: Tiết 01+02: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT Hoạt động 1: I-Kiến thức cần nhớ: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về oxit: Khái niệm Công thức chung Ví dụ Phân loại 1/ Khái niệm: Hs thảo luận nhóm trả lờitừng . HS khác theo dõi và ghi nhớ kiến thức: RxOy trong đó: R là nguyên tố; x, y ≤ 7 Hoạt động 2: 2/ Tính chất hoá học của oxit: Hoàn thành các TCHH oxit bằng cách điền vào chỗ trống các từ, cụm từ chính xác: Oxit axit + ……….. Axit Oxit ……. + nước Bazơ( kiềm) ……… + Axit muối + nước …+ Bazơ( kiềm) muối + nước Oxit axit + ……… muối Trong các tính chất hoá học trên tính chất nào đặc trưng cho oxit bazơ? Tính chất nào đặc trưng cho oxit axit? Gv yêu cầu hs tiếp tục thảo luận nhóm viết các pt minh hoạ cho các TCHH của oxit nói trên? Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập với đáp án sau; Oxit axit + Nước Axit Oxit bazo + nước Bazơ( kiềm) Oxit bazơ + Axit muối + nước Oxit axit + Bazơ( kiềm) muối + nước Oxit axit + Oxit bazơ kiềm muối HS thảo luận nhóm trảlời: TCHH số 3,4 PTHH: SO3 + H2O H2SO4 CaO + H2O Ca(OH)2 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + CaO CaCO3 Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . Hoạt động 3: II-Bài tập: Dạng 1: Phân loại nhận biết các oxit: Bài 1; Cho các oxit sau: CO2, K2O, Fe2O3, SiO2, Al2O3, CO Oxit axit là Oxit bazơ là: Oxít lưỡng tính là: Oxit trung tính là: Bài 2: Viết các phương trình để chứng tỏ các oxit nào ở trên tác dụng với: Tác dụng với nước Tác dụng với dd HCl Tác dụng với dd NaOH Bài 3: Để vôi sống lâu ngày trong không khí ẩm, vôi sống tả thành bột là do: CaO phản ứng với nước trong không khí tạo thành Ca(OH)2 CaO phản ứng với CO2 trong không khí tạo thành CaCO3 Ca(OH)2 phản ứng với CO2 trong không khí tạo thành CaCO3 CaO phản ứng với khí SO3 trong không khí tạo thành CaSO3 Thành phần đầy đủ của vôi bột là: Chỉ có CaO Chỉ có CaCO3 Gồm CaO và Ca(OH)2 Gồm: CaO, CaCO3, Ca(OH)2 Bài 4: Khí O2 lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. để loại bỏ tạp chất, có thể dẫn hỗn hợp qua dung dịch dư nào sau đây? HCl H2SO4 NaOH Ca(OH)2 Dạng 2: Nhận biết oxit: Bài 1 : Bằng phương pháp hh hãy nhận biết 3 oxit sau: SO2, O2 Bài 2: Bằng phương pháp hh hãy nhận biết 3 oxit sau: MgO, CaO, P2O5 Muốn nhận biết chúng ta cần áp dụng những kiến thức và kĩ năng nào? MgO, CaO, P2O5 +H2O không tan Tan MgO Hai dung dich +quỳ tím Hoá đỏ Hoá xanh P2O5 CaO Bài 3: Bằng phương pháp hh hãy nhận biết 3 oxit sau: MgO, CaO, P2O5, Na2O, Al2O3 MgO, CaO, P2O5, Na2O, Al2O3 +H2O không tan Tan MgO,A l2O3 3 dung dich + dd NaOH +quỳ tím Hoá đỏ Hoá xanh tan Ktan Al2O3 MgO P2O5 Màu trắng CaO, Na2O O màu CaO Na2O Dạng 3: Bài toán tính theo phương trình hoá học: 1/ Hoàn tan 8 g MgO trong 200 g dd HCl vừa hết Viết phương trình. Tính C% của HCl dã dùng ở trên? Tính V H2 thoát ra ở đktc Tính m muối tạo thành Nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng. Gv cùng hs xây dựng cách giải bài toán: cần vận dụng những kĩ năng và cộng thức nào? Hướng dẫn giải: -Từ m MgO n MgO n HCl m HCl C%HCl ( b) -Từ n MgO n H2 VH2 (c) -Từ nMgO n MgCl2 m MgCl2 (d) C%MgCl2 mddMgCl2 = (m MgO + mdd HCl ) - n H2 Hs thảo luận nhóm tiến hành làm bài tập: Bài 1; Cho các oxit sau: CO2, K2O, Fe2O3, SiO2, Al2O3, CO Oxit axit là CO2 , SiO2 Oxit bazơ là: K2O, Fe2O3 Oxít lưỡng tính là: Al2O3, Oxit trung tính là: CO Bài 2: Viết các phương trình để chứng tỏ các oxit nào ở trên tác dụng với: Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3 K2O+ H2O 2KOH Tác dụng với dd HCl K2O + 2HCl 2KCl + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O Tác dụng với dd NaOH CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O Bài 3: Để vôi sống lâu ngày trong không khí ẩm, vôi sống tả thành bột là do: a, b, c Thành phần đầy đủ của vôi bột là: C Bài 4: Khí O2 lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. để loại bỏ tạp chất, có thể dẫn hỗn hợp qua dung dịch dư nào sau đây? Ca(OH)2 Bài 1 : Hs thảo luận nhóm trình bày: -Sục hai khí lần lượt vào hai dd Ca(OH)2 +Khí nào làm đục nước vôi trong là SO2 +Không có ht gì là O2 Phương trình: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (k) (dd) (r) (l) Bài 2: Hs thảo luận nhóm trình bày: -Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử. Cho lần lượt các mẫu thử trên vào nước: +Mẫu thử nào khong 6tan là: MgO +Hai mẫu thử tan thu được hai dd. Lấy lần lượt mỗi dd một giọt nhỏ lên giấy quỳ: +Dd nào làm quỳ hoá đỏ thì mẩu thử ban đầu là P2O5 +Dd nào làm quỳ hoá xanh thì mẩu thử ban đầu là CaO Phương trình: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (r) (l) (dd)_ CaO + H2O Ca(OH)2 (r) (l) (dd)_ Hs thảo luận nhóm theo sơ đồ hướng dẫn của gv để làm hoàn chỉnh bài tập. Công thức cần áp dụng là: n = C% = 100 V= n .22,4 giải: a/ Phương trình: MgO + 2HCl MgCl2 + H2 -Số mol MgO: n MgO = = =0,2(mol) -Theo phương trình: n HCl = 2 n MgO = 2. 0,2 = 0,4(mol) => m HCl = n. M = 0,4 x 36,5 = 14,6(g) -Vậy nồng độ C% của HCl dã dùng: C%HCl = 100 = 100 = 14,6 % -Theo phương trình: nH2 = n MgO = 0,2 (mol) VH2 = nH2 x22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l) -Theo phương trình: nMgCl2 = n MgO = 0,2 (mol) => m MgCl2 = n. M = 0,2 x 95 = 19 (g) mddMgCl2 = (m MgO + mdd HCl ) - n H2 =(8 + 100)-0,2. 2 = 107,6 (g) -Vậy nồng độ C% của MgCl2 là: C%MgCl2 = 100 = 100 = =17,66% III-Tổng kết: -Gv cùng HS củng cố lại tính chất hoá học của oxit -Nhấn mạnh một số dạng bài tập cơ bản. Tuần 02: 25/09/2008 Tiết 03+04: I-Mục tiêu: -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán, chuyển đổi giữa các đại lương 5trong hoá học: n, m ,v, C%, CM… -Củng cố thêm về tính chất hoá học của oxit. II- Phương pháp: -Gv hướng dẫn HS ôn tập hệ thồng hoá kiến thức, thảo luận nhóm làm bài tập Bài 1: Hoà tan 15,5 g Na2O vào nước ta thu được 500 ml dung dịch Tính CM của dung dịch? Tính V dung dịch H2SO4 20%( d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hoà hết dung dịch trên? Tính CM của dung dịch sau phản ứng. -Để làm bài tập này các em cần vận dụng những kiến thức và kĩ năng gì? * Lưu ý: Khi sự hoà tan có xảy ra phản ứng hoá học thì cần phải xác định lại chất tan sau phản ứng khi đề bài yeuâ cầu tính nồng độ dung dịch. Bài 2: Hoà tan 4,48 lít SO3 vào nước ta thu được 500 ml dung dịch. Tính CM của dung dịch? Hoàn tan 16 g CuO trong 300 g dd HCl 14,6% Viết phương trình. Chất nào còn thừa sau phản ứng? Khối lượng làbao nhiêu gam? c. Nồng độ % của dd các chất thu được sau phản ứng. Gv cùng hs xây dựng cách giải bài toán: cần vận dụng những kĩ năng và công thức nào? Hướng dẫn giải: -Từ m CuO n CuO -Từ mddHCl và C%O n HCl Dựa vào phương trình và số mol gt tìm số mol chất pư hết: ? Aùp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mddMgCl2 = (m CuO + mdd HCl ) Hs đọc đề. Nghiên cứu đề ra. Thảo luận nhóm trình bày: Vận dụng những kiến thức: tính chất hoá học của oxit bazơ khi cho oxit bazơ tác dụng với nước. Của axit khi cho tác dụng với dung dịch bazơ để viết các phương trình phản ứng. Kĩ năng: Tính theo phương trình hoá học chuyển đổi giữa các đại lượng đã học. Giải: Phương trình: Na2O + H2O 2NaOH (1) -Số mol Na2O: n Na2O = = = 0,25(mol) -Theo phương trình: n NaOH = 2 n Na2O = 2. 0,25 = 0,5(mol) 500 ml = 0,5 l -Vậy nồng độ CM của dung dịch NaOH là: CM( NaOH) = = = 1M Phương trình: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (2) 0,5 0,25 0,25 nH2SO4 = ½ n NaOH = 0,25 (mol) m H2SO4 = n. M = 0,25 x 98 = 24,5(g) => m ddH2SO4 = = = 122,5 (g) -Vậy thể tích dung dịch H2SO4 là: V ddH2SO4 = = = 107,4 (ml) c. Theo phương trình (2) nNa2SO4 = ½ n NaOH = 0,25 (mol) V ddsau = VNaOH + VH2SO4 = 0,5 + 0,1074 = 0,6 (l) Vậy nồng độ của dung dịch Na2SO4 C ddNa2SO4 = = = 0,42M Giải bài 2: Phương trình: SO3 + H2O H2SO4 -Số mol SO3: n SO3 = = =0,2(mol) -Theo phương trình: n H2SO4 = n SO3 = 0,2(mol) 500 ml = 0,5 l -Vậy nồng độ CM của dung dịch H2SO4 là: CM(H2SO4) = = = 0,4M Hs đọc đề. Nghiên cứu đề ra. Thảo luận nhóm trình bày: Vận dụng những kĩ năng: Tính theo phương trình hoá học theo phương pháp xác định lượng chất thừa, thiếu. Căn cứ vào chất thiếu( pư hết) để tính các chất còn lại theo phương trình và chuyển đổi giữa các đại lượng đã học. Giải Phương trình: CuO + 2HCl CuCl2 + H2 -Số mol CuO: n CuO = = =0,2(mol) -Số mol HCl: n HCl = = = 0,6(mol) ta có: ==0,2 <== 0,3 Axit còn thừa sau phản ứng. -Số mol axit còn dư là: n’HCl = 0,6 – 0,2 x2 = 0,2(mol) => m’ HCl = n. M = 0,2 x 36,5 = 7,3(g) c/Nồng độ % của dd các chất thu được sau phản ứng gồm: HCl dư, dung dịch CuCl2 -Theo phương trình: nCuCl2 = n CuO = 0,2 (mol) => m CuCl2 = n. M = 0,2 x 135= 27 (g) mddsau pư = (m CuO + mdd HCl ) =(16 + 300) = 316 (g) -Vậy nồng độ C% của CuCl2 là: C%CuCl2 = 100 = 100 = 8,54% C%HCl dư = 100 = 100 = 2,3% III-Tổng kết: -Gv cùng HS củng cố lại phương pháp giải bài tập hoá học liên quan đến lượng chất thừa, thiếu. Tuần 03: 01/10/2008 Tiết 05+06: I-Mục tiêu: -Nhớ được tính chất hoá học của axit -Bước đầu hình thành mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. -Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của axit, oxit để giải một số bài toán hoá học: hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết, điều chế các chất … II- Phương pháp: -Gv hướng dẫn HS ôn tập hệ thồng hoá kiến thức, thảo luận nhóm làm bài tập Hoạt động 1: I-Kiến thức cần nhớ: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về oxit: Khái niệm Công thức chung Ví dụ Phân loại 1/ Khái niệm: Hs thảo luận nhóm trả lời từng HS khác theo dõi và ghi nhớ kiến thức: HxA trong đó: x = 1, 2, 3 A là gốc axit. GV phát phiếu học tập với nội dung điền phần còn thiếu vào bảng: Phân loại Axit Tên gọi Hoá trị gốc axit Tên gọi gốc Ghi chú AXIT KHÔNG CÓ OXI HCl Axit clohiđric -Cl Clorua H2S Axit sunfuahiđric =S Sunfua HBr ………………… ……… …….. HF ………………… ……… ……… AXIT CÓ OXI HNO3 Axit nitric -NO3 …….. N2O5 H2SO3 Axit sunfurơ =SO3 ……… SO2 ……….. …………………… ……….. Sunfat SO3 H3PO4 …………………… ………. Photphat P2O5 …….. …………………… ………. Silicat SiO2 HS thảo luận nhóm điền đầy đủ phiếu học tập với nội dung như sau: Phân loại Axit Tên gọi Hoá trị gốc axit Tên gọi gốc Ghi chú AXIT KHÔNG CÓ OXI HCl Axit clohiđric -Cl Clorua H2S Axit sunfuahiđric =S Sunfua HBr Axit bromhiđric -Br Brommua HF Axit flohiđric -F Florua AXIT CÓ OXI HNO3 Axit nitric -NO3 Nitrat N2O5 H2SO3 Axit sunfurơ =SO3 Sunfit SO2 H2SO4 Axit sunfuric =SO4 Sunfat SO3 H3PO4 Axit photphoric PO4 Photphat P2O5 H2SiO3 Axit silric =SiO3 Silicat SiO2 Hoạt động 2: 2/ Tính chất hoá học của axit: Hoàn thành các TCHH oxit bằng cách điền vào chỗ trống các từ, cụm từ chính xác: 1/ axit làm quỳ tím hoá ……….. 2/Axit.+ ………. ………. + H2 3/ Axit + ……………. + nước 4/axit + …………. muối + nước 5/ axit + …. muối mới+ axit mới -Phản ứng nào gọi là phản ứng trung hoà? Gv yêu cầu hs tiếp tục thảo luận nhóm viết các pt minh hoạ cho các TCHH của oxit nói trên? Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập với đáp án sau; 1/ axit làm quỳ tím hoá đỏ 2/Axit. + kim loại muối + H2 3/ Axit + bazơmuối + nước 4/axit + Oxit bazơ muối + nước 5/ axit + muối muối mới+ axit mới HS thảo luận nhóm trảlời: -Phản ứng nào gọi là phản ứng trung hoà? Axit + bazơmuối + nước PTHH: 2/ H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 3/ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 4/ HCl + NaOH NaCl + H2O 5/CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O+ CO2 Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . Hoạt động 2: 3/Bài tập: 1/Hãy viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau; a/ Sà SO2à SO3à H2SO4à BaSO4 b/ Cầ CaO à Ca(OH)2 à CaCO3 à CO2 2/ Hãy viết phương trình phản ứng điều chế MgSO4 bằng 4 loại phản ứng hoá học? 3/Chỉ dùng P.P Hãy phân biệt 4 dung dịch không màu sau: HCl, H2SO4 ,Ba(OH)2, BaCl2 Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập: a/ S + O2 SO2 2SO2 + O2 2 SO3 SO3+ H2O H2SO4 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl b/ 2Ca + O22 CaO CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O CaCO3 CaO + CO2 2/ H2SO4 + Mg MgSO4 + H2 H2SO4 + MgO MgSO4 + H2O H2SO4 + Mg(OH)2 MgSO4 + 2H2O H2SO4 + MgSO3 MgSO4 + H2O+ SO2 3/ HCl, H2SO4 ,Ba(OH)2, BaCl2 +P.P Đỏ Không màu Ba(OH)2 HCl, H2SO4 , BaCl2 Ba(OH)2+ Trắng Không màu H2SO4 HCl, BaCl2 + H2SO4 trắng kmàu BaCl2 HCl Bài tập trắc nghiệm luyện tập tính chất hoá học của oxit-axit Oxit nào sau đây có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5 B. CaO C. Fe2O3 D. SO3 2. Oxit nào sau đây có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch axit? A. SiO2 B. Na2O C. Fe2O3 D. SO3 3. Nhóm oxit nào sau đây phản ứng với dung dịch axit ở nhiệt độ thường tạo ra muối và nước? A. CaO, SiO2 B. Na2O, CO2 C. Fe2O3, K2O D. SO3, P2O5 4. Chỉ dùng khí CO2 có thể phân biệt được 2 dung dịch cùng nồng độ nào sau đây? A. NaOH và KOH B. KOH và K2CO3 C. Ca(OH)2 và NaOH D. Ca(OH)2 và Ba(OH)2 5. Khí O2 lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Để loại bỏ tạp chất, có thể dẫn hỗn hợp khí lội qua dung dịch dư nào sau đây? A. HCl B. H2SO4 C. Ca(OH)2 D. NaCl 6. Các oxit sau đây tương ứng với các axit nào: SiO2, CO2, N2O5, SO3, P2O5, Mn2O7: H2SiO2, H2CO3, HNO3, H2SO3, H3PO4, HMnO4 H2SiO3, H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO4 H2SiO3, H2CO3, HNO4, H2SO4, H3PO5, HMnO4 H2SiO3, H2CO2, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO7 7. Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước? a. Kẽm hiđroxit và dung dịch axít clohidríc b. Magiê và dung dịch axít sunfuric c. Canxioxit và cacbonic d. Cacbonic và natri hiđroxit 8. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng. a. CuO b. Mg c. Cu d. Na2SO3 9. Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO . Khí nào làm đục nước vôi trong: a. CO2 b. CO2, CO, H2 c. CO2, O2, CO d. CO2, SO2 10. Có 3 chất bột màu trắng: CaO, MgO, P2O5. Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc thử nào sau đây: a. Chỉ dùng nước b. Dùng nước và giấy phenol phtalein c. Dùng nước và giấy quỳ tím d. Dùng axit 11. Có 3 dung dịch không màu: Na2SO4, H2SO4, BaCl2 Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên: a. Dùng quỳ tím b. Dùng giấy phenol phtalein không màu c. Dùng dung dịch Ba(OH)2 d. Cần thuốc thử khác 12. Trong phòng thí nghiệm để điều chế lưu huỳnh đioxit người ta cho muối natri sunfit tác dụng với dung dịch axit. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit. Axit sufuric tác dụng với natri sunfit Axit clohiđric tác dụng với natri sunfit 13. Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm: a. CaO, SiO2, CuO, BaO b. Fe2O3, P2O5, CuO c. CaO, P2O5, BaO d. SiO2, CuO, Fe2O3 14. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Biết (X) là chất rắn. (X) à SO2 à (Y) à H2SO4 X, Y, lần lượt là: a. SO3, O2 b. FeS2, SO3 c. S, SO3 d. SO2, SO3 15. Để vôi sống lâu ngày trong không khí ẩm, vôi sống tả thành bột là do: CaO phản ứng với nước trong không khí tạo thành Ca(OH)2 CaO phản ứng với CO2 trong không khí tạo thành CaCO3 Ca(OH)2 phản ứng với CO2 trong không khí tạo thành CaCO3 CaO phản ứng với khí SO3 trong không khí tạo thành CaSO3 16. Thành phần đầy đủ của vôi bột là: Chỉ có CaO Chỉ có CaCO3 Gồm CaO và Ca(OH)2 Gồm: CaO, CaCO3, Ca(OH)2 17. Canxioxit được điều chế bằng cách: a. Cho đá vối tác dụng với axit. b. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao. c. Nghiền đá vôi thành bột. d. Nung nóng vôi tôi Ca(OH)2 ở nhiệt độ cao. 18. Nhóm nào sau đây gồm các chất dều tác dụng với dung dịch axit loãng( HCl và H2SO4) tạo thành muối? a. Zn, ZnO, Zn(OH)2 b. Cu, CuO, Cu(OH)2 c. S, SO2, CaO d. Fe, Fe2O3, P 19. Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ? a. Cho 10 dung dịch HCl1M tác dụng với 20 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M b. Cho 10 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 40 ml dung dịch KOH 0,5M c. Cho 10 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 10 ml dung dịch BaCl2 1M d. Cho 100 g dung dịch HCl 18,25% tác dụng với 200 g dung dịch NaOH 20% 20. Oxit nào sau đây không tác dung với NaOH và HCl? a. CaO b. Fe2O3 c. CO d. SO2 21. Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 22. Canxi oxit không có thuộc tính nào sau đây? Canxi oxit là: Oxit bazơ Oxit được sử dụng nhiều trong luyện kim, hoá chất và xây dựng. Oxit để sử dụng khử chua cho đất, sát trùng, khử độc môi trường Oxit được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp. 23. Cho phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + X + H2O X là: a. CO b. SO2 c. CO2 d. SO3 24. Có các oxit CaO, CO2, SO2, Na2O, CuO, CO. Hãy cho biết oxit nào có thuộc tính sau; a. Không tác dụng với kiềm……………………………. b. Không tác dụng với axit……………………………. c. Không tác dụng với kiềm và axit ……………………………. d. Tác dụng với nước………………………………… 25. Có các oxit sau: CaO, CO2, SO2, H2O, CuO, CO. Hãy cho biết oxit nào có thể điều chế bằng phản ứng hoá học sau: a. Phản ứng hoá hợp ……………………….. b. Phản ứng phân huỷ ……………………… c. Bằng cả hai loại phản ứng trên……………... 26. . Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng bột CuO là: a. CuO không tan b. Có khí thoát ra và dung dịch chuyển thành màu xanh. c. CuO tan dần dung dịch chuyển màu xanh d. Có kết tủa màu trắng xanh. 27. Hiện tượng thí nghiệm nào giúp ta phân biệt được đó là dd H2SO4 và muối sunfat a. Tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa không màu b. Tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng không tan trong axit. c. Không tác dụng với dung dịch BaCl2 d. Tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng nhưng tan trong axit. Tuần 04: Ngày: 05/10/2008 Tiết 07+08: I-Mục tiêu: -Nhớ được tính chất hoá học của bazơ -Bước đầu hình thành mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. -Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của bazơ để làm một số bài tập định tính và định lượng II- Phương pháp: -Gv hướng dẫn HS ôn tập hệ thồng hoá kiến thức, thảo luận nhóm làm bài tập Hoạt động 1: I-Kiến thức cần nhớ: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về oxit: Khái niệm Công thức chung Ví dụ Phân loại 1/ Khái niệm: Hs thảo luận nhóm trả lời. HS khác theo dõi và ghi nhớ kiến thức: M(OH)x trong đó: x = 1, 2, 3 M là kim loại ( I, II, III) Phân loại Bazơ Tên gọi Oxit bazơ tương ứng Kiềm NaOH KOH Ba(OH)2 Ca(OH)2 Natri hyđroxit Kali hyđroxit Bari hyđroxit Canxi hyđroxit Na2O K2O BaO CaO Bazơ không tan Mg(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Al(OH)3 Magiê hyđroxit Sắt (II) hyđroxit Sắt (III) hyđroxit Nhôm hyđroxit MgO FeO Fe2O3 Al2O3 Hoạt động 2: 2/ Tính chất hoá học của Bazơ: Hoàn thành các TCHH oxit bằng cách điền vào chỗ trống các từ, cụm từ chính xác: 1/Bazơ làm quỳ tím hoá ……….. Phenolphtalein không màu hoá ………. 2/Bazơ+ ………. ………. + H2O 3/ Bazơ + Axit ……. + nước 4/Bazơ + …………. muối mới + bazơ mới 5/ Bazơ không tan …. + ……. Gv yêu cầu hs tiếp tục thảo luận nhóm viết các pt minh hoạ cho các TCHH của oxit nói trên? Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập với đáp án sau; 1/ Bazơ làm quỳ tím hoá xanh Phenolphtalein không màu hoá đỏ 2/Bazơ + oxit axit muối + H2O 3/ Bazơ + Axit muối + nước 4/Bazơ + ddmuối muối + bazơ mới 5/ Bazơ không tan Oxit + H2O HS thảo luận nhóm trảlời: -Phản ứng nào gọi là phản ứng trung hoà? Axit + bazơmuối + nước PTHH: 2/ 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 3/ HCl + NaOH NaCl + H2O 4/ Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 +2 NaOH 5/Cu(OH)2 CuO + H2O Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . Hoạt động 3: II- Bài tập 1/ Cho các bazơ sau; NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2. Hãy viết phương trình phản ứng nếu có để chứng minh những bazơ trên có những tính chất hoá học nào sau đây? Làm đổi đối màu quỳ tím thành xanh. Tác dụng với CO2? Tác dụng với dung dịch HCl? Tác dụng với dung dịch CuSO4 Bị nhiệt phân huỷ? 2. Cho các bazơ sau: Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2. 1.1 Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh: a. Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, b. Ca(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2 c. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2. d. , Fe(OH)3, Mg(OH)2. 1.2 Bazơ bị nhiệt phân huỷ là: a. Ca(OH)2, KOH, b. Ca(OH)2, Fe(OH)3, c. Fe(OH)3, Mg(OH)2. d. Mg(OH)2, Ba(OH)2, . 1.3 Bazơ tác dụng với CO2: a. Fe(OH)3, Mg(OH)2. KOH, b. Ca(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2 c. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2. d. Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, 3. Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtelêin không màu chuyển thành đỏ là: a. CO2 b. K2O c. . P2O5 d. SO2 4. . Cặp chất nào cho dưới đây phản ứng với nhau chỉ tạo ra muối và nước? Sắt và axit sufuric Natri cacbonat và axit sufuric Natri hyđroxit và magiê clorua Kali hyđroxit và axit clohiđroxit 5. Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtelêin không màu chuyển thành đỏ là: a. CO2 b. SO2 c. P2O5 d. Na2O 6. Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh. Hãy điền những thông tin còn thiếu vào trong bảng. TT Nội dung thí nghiệm Hiện tượng, viết PTHH 1 Nhỏ vài giọt dung dịch KOH lên mẩu giấy quỳ tím. 2 Nhỏ vài giọt phenol phtalêin vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch trên 3 Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 29. Nối các câu ở cột A chỉ công thức hoá học và B chỉ tinh chất hoá học sao thích hợp: A B Đáp án 1. NaOH a. là một bazơ không tan 2. Cu(OH)2 b. có thể bị nhiệt phân tạo ra Al2O3 3. Fe(OH)3 c. là bazơ không tan có màu xanh 4. Al(OH)3 d. Có thể bị nhiệt phân tạo ra FeO e. Khi tác dụng với dung dịch HCl cho dung dịch sau phản ứng có màu vàng. f. Dung dịch bazơ này làm quỳ tím hoá xanh 30. Chất X có các tính chất: -Tan trong nước tạo dung dịch -Dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4 -Làm phenol phtalêin không màu chuyển sang màu hồng. X là: a. KCl b. KOH c. Ba(OH)2 d. BaCl2 Khoanh tròn vào chữ Đ (đúng) Hoặc S( sai) trong các mệnh đề sau: Các bazơ đều làm quỳ tím hoá xanh Đ S Các chất kiềm đều là bazơ . Đ S Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính Đ S Mg(OH)2. và H2SO4 đều là hyđroxit. Đ S Bài tập: Hoà tan 12,4 g Na2O vào nước ta thu được 80 ml dung dịch A có d = 1,2 g/ml Tính CM của dung dịch? Tính C% của dd A? Bài 2: Cho 100 ml dung dịch CuSO4 tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH. Viết phương trình hoá học. Tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu? Tính khối lượng kết tủa thu được? Lọc kết tủa nung đến nhiệt độ cao

File đính kèm:

  • docGIAO AN day CDTCH9 .doc
Giáo án liên quan