Chủ đề 5: Hàm số và đồ thị - Toán 7

Mục tiêu:

Học sinh nắm vững khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận.

Rèn luyện kỉ năng giải bài toán về hai đại lương tỉ lệ thuận. Ứng dụng thực tế.

Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Phấn màu

HS: Giấy nháp

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 5: Hàm số và đồ thị - Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 2/1/2010 – Tiết 37,38 – Tuần 19 §1. Đại lượng tỉ lệ thuận Mục tiêu: Học sinh nắm vững khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận. Rèn luyện kỉ năng giải bài toán về hai đại lương tỉ lệ thuận. Ứng dụng thực tế. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Phấn màu HS: Giấy nháp Tiến trình dạy học: KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. 1, Đ/n: (sgk) T/C: (sgk) NỘI DUNG BÀI MỚI ◈ Hệ thống toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ! Đề bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. a, Hãy điền số thích hợp vào ô trống. b, Viết công thức liên hệ y theo x? Đề bài 2: Biết x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ 2. y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ - 0,5 Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay nghịch? hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? Đề bài 3: Ba công nhân được thưởng 1.200.000 đ. Số tiền thưởng được chia theo mức sản xuất của mỗi người. Biết mức sản xuất của ba công nhân tỉ lệ với 3, 5, 7. Đề bài 4*: Tìm số có ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1, 2, 3 I, Kiến thức cần nhớ: 1, ĐN: y = ax (a ¹ 0) 2, T/C: (sgk) II, Luyện tập: Giải Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: a = y/x = -2/0,5 = - 4 a, Hãy điền số thích hợp vào ô trống. x -2 -1 0 0,5 1 2 y 8 4 0 -2 -4 -8 b, Viết công thức liên hệ y theo x? y = - 4x Giải Biết x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ 2. Þ x = 2y y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ - 0,5 Þ y = - 0,5z Þ x = - 2.0,5zÞ x = - z Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số a = - 1 Giải Gọi số tiền thưởng của ba công nhân lần lượt là x, y, z (x, y, z > 0) Vì … Þ Þ Giải Gọi ba chữ số của số x cần tìm là: a, b, c a,b,c là chữ số ≤ 9 Þ a + b + c ≤ 27 Mà số x ∶ 18 ⇒ Vậy a + b + c = 18 a b c tỉ lệ với 1, 2, 3 nên: Mà chữ số hàng đơn vị chẵn ⇒ x = 396 hoặc 936 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại định nghĩa, tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận. Xem , hiểu các bài đã chữa 7/1/2010 – Tiết 39,40 – Tuần 20 §2. Đại lượng tỉ lệ nghịch Mục tiêu: Học sinh nắm vững khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch. Rèn luyện kỉ năng giải bài toán về hai đại lương tỉ lệ nghịch. Ứng dụng thực tế. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Phấn màu HS: Giấy nháp Tiến trình dạy học: KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 1, Đ/n: (sgk) T/C: (sgk) NỘI DUNG BÀI MỚI ◈ Hệ thống toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ! Đề bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. a, Hãy điền số thích hợp vào ô trống. b, Viết công thức liên hệ y theo x? Đề bài 2: Biết x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ 2. y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ - 0,5 Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay nghịch? hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? Đề bài 3*: Số m được chia thành ba số tỉ lệ theo Biết tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số M? ◐ Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: ◐ Đặt các tỉ số = k Đề bài 4*: Cho tam giác có ba đường cao ha, hb, hc ứng với ba cạnh là a, b, c . Biết ha+ hb, hb + hc, ha + hc lần lượt tỉ lệ nghịch với . Hỏi a , b, c tỉ lệ với những số nào? I, Kiến thức cần nhớ: 1, ĐN: (a ¹ 0) 2, T/C: (sgk) x1.y1= x2.y2= x3.y3=…= a II, Luyện tập: Giải Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: a = y.x = -2.0,5 = - 1 a, Hãy điền số thích hợp vào ô trống. x -2 -1 0,5 1 2 y 0,5 1 -2 -1 -0,5 b, Viết công thức liên hệ y theo x? Giải Biết x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ 2. Þ x = 2y y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ - 0,5 Þ Þ x = 2. Þ Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số a = -1 Giải C1, Giả sử M được chia thành ba số lần lượt là x, y, z (x, y, z cùng dấu) Vì … Þ Vậy M = 237 hoặc – 237 C2, Giải Vì ha+ hb, hb + hc, ha + hc lần lượt tỉ lệ nghịch với ⇒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại định nghĩa, tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch. Xem , hiểu các bài đã chữa. 14/1/2010 – Tiết 41, 42 – Tuần 21 §3. Hàm số Mục tiêu: Học sinh nắm vững khái niệm hàm số. Rèn luyện kỉ năng nhận biết quan hệ hàm số giữa hai đại lượng biến thiên. Rèn luyện kĩ năng vận dụng. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Phấn màu HS: Giấy nháp Tiến trình dạy học: KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Nêu định nghĩa hàm số ? cho VD! Giá trị thích hợp của biến? 1, Đ/n: (sgk) VD: NỘI DUNG BÀI MỚI ◈ Hệ thống toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ! Đề bài 1: Cho x và y là hai đại lượng biến thiên có giá trị như trong bảng. a, y có phải hàm số của x không? b, x có phải hàm số của y không? Viết công thức hàm (nếu có) Đề bài 2: a, Viết hàm số biểu thị đại lượng y là diện tích hình chữ nhật có một cạnh x cm và một cạnh 5 cm. b, Viết hàm số biểu thị đại lương y là thời gian đi hết quảng đường 40 km theo vận tốc v km/h? Đề bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – x + 1 Tính giá trị của y tại x = 0, 1, - 1, ½ ? Đề bài 4*: Cho hàm số y = f(x) = a, Tính f(0) f(2) f(1) b, Tìm giá trị của x để hàm số xđ? Đề bài 5*: a, Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì y có phải là hàm số của x không ? b, Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì y có phải là hàm số của x không ? c, Đại lượng y là hàm số của đại lượng x hỏi y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với x? I, Kiến thức cần nhớ: 1, ĐN: Hàm số: Giá trị thích hợp của biến: 2, VD: VD1: x -2 -1 0 1 y -4 -2 0 2 H/s xđ với x = -2, -1, 0, 1 VD2: y = - 3x + 1 H/s xđ với "x ÎR H/s xđ với "x ÎR, x ¹ 0 VD3: sơ đồ ven … II, Luyện tập: Giải x -2 -1 0,5 1 2 y 4 1 0,25 1 4 a, y là hàm số của x. CT : y = x2 b, x không phải hàm số của y vì có giá trị y = 1 ứng với 2 giá trị của x là 1 và - 1 Giải a, y = 5x b, y = 40/v Giải f(0) = 2.02 – 0 + 1 = 1 f(1) = 2.12 – 1 + 1 = 2 f(-1) = 2.(-1)2 – (-1) + 1 = 4 f(1/2) = 2.(1/2) 2 – (1/2) + 1 = 1 Giải a, f(0) = - 3 f(2) = 3 f(1) = // b, Hàm số xđ ⇔ x- 1 ¹ 0 ⇔ x ¹ 1 Giải a, Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì y là hàm số của x . b, Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì y có phải là hàm số của x với " x ¹ 0 c, Đại lượng y là hàm số của đại lượng x chưa chắc y có tỉ lệ thuận hay nghịch không. VD: y = x2 là hàm số nhưng y không tỉ lệ thuận với x và cũng không tỉ lệ nghịch với x. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại định nghĩa hàm số cho VD Xem , hiểu các bài đã chữa. 21/1/2010 – Tiết 43,44,45,46 – Tuần 22-23 §4. Hàm số và đồ thị Mục tiêu: Học sinh nắm vững khái niệm đồ thị hàm số. Phân biệt được khái niệm hàm số và khái niệm đồ thị hàm số. Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax. Nhận biết một điểm có nằm trên đồ thị hàm số không? Xác định được một số điểm đặc biệt trên mặt phẳng tọa độ. Tính chu vi và diện tích một số hình trên mặt phẳng tọa độ. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Phấn màu, bảng ô li hoặc máy vi tính HS: Giấy nháp Tiến trình dạy học: KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Nêu định nghĩa: * Mặt phẳng tọa độ. * Đồ thị hàm số ? 1, Đ/n: (sgk) NỘI DUNG BÀI MỚI ◈ Hệ thống toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ! [[ơĐề bài 1: Hãy biểu diễn các điểm A(1;2) B(- 1; 1,5) C(2/3; 3) D(3; 0) E(0;-2) Đề bài 2: Cho hàm số y = 3x - 2 Cho các điểm A(0;-2) B(1; 1) C(-1; 1) D(2/3;0) a, Điểm nào thuộc đồ thị hàm số? b, Điểm nào nằm trên trục hoành? Điểm nào nằm trên truch tung? Điểm nào vừa thuộc đồ thị hs vừa thuộc trục tọa độ? Đề bài 3: Cho hàm số y = – x + 2 Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hs với trục tung, trục hoành. Đề bài 4: Cho hàm số y = x ; y = 2x y = - 0,5x ; y = - x a, Vẽ đths trên cùng mặt phẳng tọa độ. b, Nhận xét đths với a âm, dương. ◐ Yêu cầu hs trình bày đủ các bước. Đề bài 5*: Vẽ đths y = | x | ◐ Hướng dẫn hs mở miền phân khoảng! Đề bài 6: a, Biểu diễn các điểm A(2;2); B(1;2). b, Tính diện tích và chu vi của tam giác AOB? Đề bài 7*: a, Biểu diễn các điểm A(-2;1) B((3;4) C(1;-2) trên mp tọa độ. b, Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC (gần đúng đến 1/10) ◐ Tương tự bài 6: I, Kiến thức cần nhớ: 1, ĐN: * Mặt phẳng tọa độ. * Đồ thị hàm số ? II, Luyện tập: Giải Giải a, Điểm A ; B ; D thuộc đths. b, Điểm nằm trên trục hoành : D Điểm nằm trên trục tung : A  Điểm vừa thuộc đồ thị hs vừa thuộc trục tung là: D Chú ‎‎ý: Điểm D được gọi là giao điểm của đths với trục tung. Giải * Giao điểm của đths với trục tung phải có hoành độ bằng 0. ⇒ y = 2 ⇒ (0; 2) * Giao điểm của đths với trục hoành phải có tung độ bằng 0. ⇔ y = 0 ⇔x = 2 (2; 0) Giải a, b, Nếu a > 0 đths nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba. Nếu a < 0 đths nằm ở góc phần tư thứ hai và thứ tư. Giải * Hs xđ với "x. * * Vẽ hình: Giải a, Vẽ hình: b, SDAOB = ½.AB.OE = ½.3.2 = 3 (đvv) PDAOB = OA + OB + AB PDAOB = (đv) a, b, * C1, SDABC = SBDFE – (SDABD + SDAFC + SDBCE) = 12 (đvv) C2, SDABC = SDABI + SDACI = 12 (đvv) * PDABC = AB + BC + CA » 16,4 cm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại định nghĩa hàm số ; đths . Xem , hiểu các bài đã chữa. Vẽ đths y = -2|x|; | y | = 2x

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ 5-HAM SO .doc
Giáo án liên quan