Chủ đề: Bác nông dân vui tính Cân và đong

I.Mục tiêu giáo dục:

Kiến thức:

• Trẻ biết thêm sản phẩm của nhà nông ngoài thóc lúa còn có các sản phẩm khác: đậu, bắp, mè, trái cây

• Củng cố một số hiểu biết về nhà nông.

Kỹ năng:

• Cân bằng bàn cân hay bằng đĩa

• Đong bằng lon và ghi nhận lại: 1kg = ? lon

II. Chuẩn bị:

• Lúa , đậu phộng, mè, đậu , xanh

• Thẻ từ: Lúa – Đậu phộng – Mè – Đậu xanh

• Bảng ghi nhận số lon đong được

• Túi nylon, hủ nhựa trong

III. Hoạt động

Hoạt động 1: Chuyện về Bác nông dân

Hát và vận động bài: “ Tía má em”

Trò chuyện với trẻ: Trẻ nói những hiểu biết của mình về Nhà nông:

• Sống ở đâu? (nông thôn)

• Quang cảnh nông thôn có gì?

• Trang phục thường thấy của người Nông dân? ( áo bà ba, khăn rằn )

• Người nông dana đang làm gì? Ngoài lúa gạo ra còn trồng gì nữa? ( Trái cây, đậu)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Bác nông dân vui tính Cân và đong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo Dục Đào Tạo Tp Hồ Chí Minh Trường MN Thực Hành 19/5 Chủ đề: Bác nông dân vui tính Cân và đong I.Mục tiêu giáo dục: Kiến thức: Trẻ biết thêm sản phẩm của nhà nông ngoài thóc lúa còn có các sản phẩm khác: đậu, bắp, mè, trái cây… Củng cố một số hiểu biết về nhà nông. Kỹ năng: Cân bằng bàn cân hay bằng đĩa Đong bằng lon và ghi nhận lại: 1kg = ? lon II. Chuẩn bị: Lúa , đậu phộng, mè, đậu , xanh Thẻ từ: Lúa – Đậu phộng – Mè – Đậu xanh Bảng ghi nhận số lon đong được Túi nylon, hủ nhựa trong III. Hoạt động Hoạt động 1: Chuyện về Bác nông dân Hát và vận động bài: “ Tía má em” Trò chuyện với trẻ: Trẻ nói những hiểu biết của mình về Nhà nông: Sống ở đâu? (nông thôn) Quang cảnh nông thôn có gì? Trang phục thường thấy của người Nông dân? ( áo bà ba, khăn rằn…) Người nông dana đang làm gì? Ngoài lúa gạo ra còn trồng gì nữa? ( Trái cây, đậu) Hoạt động 2: Cân - đong Cách 1: Cân Mỗi nhóm nhận 1 rổ, cùng khám phá và nói về những gì mình xem được: gọi tên là gì? Đặt thẻ từ. Nó như thế nào? Các con có bao nhiêu? Để biết có bao nhiêu thường khi đi mau người ta gọi thế nào? (bán cho tôi…kg)- cân. Giới thiệu cho trẻ: cân đĩa, cân đồng hồ - ccáh định lượng 1kg Yêu cầu mỗi nhóm 1kg loại thực phẩm nhóm mình có. Đổ vào trong lọ nhựa – thấy sự chênh lệch vơi – đầy, vì sao? Đổ vào trong lọ nhựa – thấy sự chênh lệch vơi đầy, vì sao? === Nhưng tất cả đều là 1kg Cách 2: Đong Giới thiệu cho trẻ lon để đong, cô thực hành cách đong – gạt lon cho trẻ thấy Yêu cầu các nhóm đong lại thực phẩm mình có và ghi lại vào bảng Cho trẻ xem bảng và hướng dẫn cách ghi: đong được 1 lon đầy thì tô màu vào hình cái lon, lon cuối cũng nếu đong không đầy thì trẻ sẽ tô màu vào khoảng ước lượng == cuối cùng cô sẽ xem mỗi nhóm đong được bao nhiêu lon. Cho các nhóm thực hiện, cô quan sát- các nhóm so sánh kết quả với nhau.

File đính kèm:

  • docbac nong dan(1).doc