I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-Kiến thức:
-Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các bộ phận trên cơ thể người.
-Biết được tác dụng của từng bộ phân.
2-Kỹ năng:
-Nhận biết từng bộ phận trên cơ thể.
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể.
3-Thái độ:
-Tích cực khám phá tìm hiểu về cơ thể mình, biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể mình.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh cơ thể bé gái.
-3 hình người đã được cắt rời.
III/ TỔ CHỨC HOÁT ĐỘNG:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 49113 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề Bản thân - Đề tài Trò chuyện về cơ thể bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
HOẠT ĐỘNG : KPKH
ĐỀ TÀI: Trò Chuyện Về Cơ Thể Bé.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-Kiến thức:
-Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các bộ phận trên cơ thể người.
-Biết được tác dụng của từng bộ phân.
2-Kỹ năng:
-Nhận biết từng bộ phận trên cơ thể.
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể.
3-Thái độ:
-Tích cực khám phá tìm hiểu về cơ thể mình, biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể mình.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh cơ thể bé gái.
-3 hình người đã được cắt rời.
III/ TỔ CHỨC HOÁT ĐỘNG:
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1-Ổn định:
2-Giới thiệu:
3-Vào bài:
4-Trò chơi:
5-Kết thúc:
-Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Bé xinh xinh”
-Các con chơi trò chơi có tên là gì?
-Trong trò chơi bé xinh xinh đã nhắc những bộ phận nào trên cơ thể của bé?
-Cho trẻ lại bên cô.
-(Cô mời, cô mời).
-Mời một bạn xinh của lớp mình.
-Bạn tên gì? Các con nhìn bạn và cho cô biết trên cơ thể bạn có những bộ phận nào?
-Cho trẻ sờ vào cơ thể mình và trả lời lời trên cơ thể mình có giống bạn A không?
-(Trời tối, trời sáng)
-Đây là tranh gì?
-Các con cho cô biết trên đầu bé gái có những bộ phận nào?
-Nhờ có cái gì mà đầu có thể ngước lên ngước xuống được?
-Cho trẻ chơi trò chơi “Sóng biển”
+Cách chơi: cô nói song nghiêng qua phải, sóng nghieng qua trái, sóng nhô về trước, song ngửa về sau.Cô hô đến đâu trẻ thực hiện đến đó.
-GD: Để đầu không bị đâu các con phải làm gì?
-Để cho đầu tóc luôn sạch sẽ con phải làm gì?
-Tóm ý: Để đầu không bị đâu thì các con phải đội mũ khi đi ngoài trời và để đầu tóc luôn gọn gàng thì phải gội đầu và chải tóc.
-Hỏi: Các con nhìn tranh và cho cô biết mình bé gái gồm có những bộ phận nào?
-Cô nói: (Tay đẹp đâu, tay đẹp đâu)
-Các con đếm và cho cô biết bàn tay có bao nhiêu ngón?
-Hai bàn tay có bao nhiêu ngón?
-Tay phải con dùng để làm gì?
-Tay trái con dùng để làm gì?
-Cầm bút thì cầm vào tay nào?
-Cô nói: Tay rất quan trọng với chúng ta nên các con phải làm gì để đôi tay luôn sạch sẽ?
-Tóm ý: Để đôi tay luôn sạch thì các con cần phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh!
-Hỏi: Chân bé gái gồm có những bộ phận nào?
-Bàn chân gồm có máy ngón?
-Hai bàn chân thì có bao nhiêu ngón?
-Để cho đôi chân sạch các con con phải làm gì?
-GD: Để cho đôi chân luôn sạch thì các con phải mang dép rửa chân và nhớ không được đá chân vào các vật cứng, nhọn!
-Cô thấy các con học rất giỏi cô sẽ tặng cho lớp mình vận động bài “Ồ sao bé không lắc”
-Cho trẻ vận động.
*Trò chơi: “Xếp hình”
-Cách chơi: Cô có hình cơ thể người gồm có các bộ phận: đầu, mình, chân, tay được vẽ trên giấy cứng rrồi cắt rời từng bộ phận, cô tặng cho mỡi đội 1 hình cắt rời gồm 6 mảnh. Khi chơi 3 đội thi đua ghép hình, đội nào ghép nhanh, đúng, hoàn chỉnh sẽ thắng .
-Tổ chức cho trẻ chơi.
-Nhận sét khen trẻ.
-Cho trẻ đọc thơ và vận động các ngón tay.
-Kết thúc.
-Trẻ chơi
-Bé xinh xinh
-Đầu, tay, chân, eo.
-Trẻ lại.
-Mời ai, mời ai.
-1 trẻ lên.
-nhìn và trả lời: đầu, mình, chân, tay.
-Trẻ sờ và trả lời.
-Trẻ làm theo cô.
-Bé gái.
-Tóc, mắt, mũi, miệng, răng, lưỡi, tai.
-Cái cổ
-Trẻ chơi
-Lắng nghe
-Trả lời
-Lắng nghe
-Vai, ngực, bụng, rốn, tay.
-Tay đẹp đây
-5 ngón
-10 ngón
-Trả lời
-Trả lời
-Tay phải
-Lắng nghe
-Trả lời
-Lắng nghe
-Bắp đùi, đầu gối, bàn chân, ngón chân.
-5 ngón
-10 ngón
-Trả lời
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Vận động
-Lắng nghe
-Trẻ chơi
-Vỗ tay
-Trẻ đọc thơ
File đính kèm:
- chu de ban than(2).doc