Chủ đề: Điện trường - Đỗ Mạnh Thường

Chủ đề : ĐIỆN TRƯỜNG

ATrắc nghiệm

Câu 1: Đặt điện tích q= 5.10-9C tại điểm A trong chân không. Ở điểm M cách A 20Cm cường độ điện trường

( CĐ ĐT ) có độ lớn ;

A. 11,25 V/m B. 22,50 V/m C. 2250 V/m D. 1125 V/m

Câu 2: Cho điện tích q= 2.10-3C đặt trong dầu hoả (= 2). Cường độ điện trường tại M cách q 6Cm có độ lớn và hướng :

A. 0,25.109 V/m hướng ra xa q C. 0,25.1010 V/m hướng ra xa q

B. 0,25.109 V/m hướng về q D. 0,25.1010 V/m hướng về q

Câu 3: Tại điểm N cách điện tích Q= 5.10-4C một đoạn x người ta đo được CĐ ĐT có độ lớn 28,125.106 V/m. Giá trị của x là :

A. 0,4 m B. 4 m C. 0,16 m D. 1,6 m

Câu 4: Hãy xác định CĐ ĐT của Ion Ca2+ tại điểm M cách nó 3 mm. Coi ion Ca2+ như một điện tích điểm.

A. 3,2.104 V/m B. 3,2.10-4 V/m C. 1,6.10-4 V/m D. 1,6.104 V/m

Câu 5: Tại điểm P cách điện tích Q 12Cm người ta đặt điện tích q= 3.10-5C thì thấy có lực F= 4,5.103 N tác dụng lên nó. Tìm CĐ ĐT tại P ?

A. 1500 V/m B. 1,5.106 V/m C. 1,5.108 V/m D. Đáp án khác

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Điện trường - Đỗ Mạnh Thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : ĐIệN TRƯờNG ATrắc nghiệm Câu 1: Đặt điện tích q= 5.10-9C tại điểm A trong chân không. ở điểm M cách A 20Cm cường độ điện trường ( CĐ ĐT ) có độ lớn ; A. 11,25 V/m B. 22,50 V/m C. 2250 V/m D. 1125 V/m Câu 2: Cho điện tích q= 2.10-3C đặt trong dầu hoả (= 2). Cường độ điện trường tại M cách q 6Cm có độ lớn và hướng : A. 0,25.109 V/m hướng ra xa q C. 0,25.1010 V/m hướng ra xa q B. 0,25.109 V/m hướng về q D. 0,25.1010 V/m hướng về q Câu 3: Tại điểm N cách điện tích Q= 5.10-4C một đoạn x người ta đo được CĐ ĐT có độ lớn 28,125.106 V/m. Giá trị của x là : A. 0,4 m B. 4 m C. 0,16 m D. 1,6 m Câu 4: Hãy xác định CĐ ĐT của Ion Ca2+ tại điểm M cách nó 3 mm. Coi ion Ca2+ như một điện tích điểm. A. 3,2.104 V/m B. 3,2.10-4 V/m C. 1,6.10-4 V/m D. 1,6.104 V/m Câu 5: Tại điểm P cách điện tích Q 12Cm người ta đặt điện tích q= 3.10-5C thì thấy có lực F= 4,5.103 N tác dụng lên nó. Tìm CĐ ĐT tại P ? A. 1500 V/m B. 1,5.106 V/m C. 1,5.108 V/m D. Đáp án khác Câu 6: Cho hai điện tích q1= 6.10-6C; q2= - 5.10-6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 5Cm trong chân không. Tìm cường độ điện trường tại : a) Điểm M, biết MA= MB= 2,5Cm : A. EM= 15,84.106 V/m hướng về q1 C. EM= 15,84.106 V/m hướng về q2 B. EM= 15,84.107 V/m hướng về q2 D. EM= 15,84.107 V/m hướng về q1 b) Điểm N, biết NA= 4Cm, NB= 3Cm : A. 6.107 V/m B. 4.107 V/m C. 6.106 V/m D. 4.106 V/m Câu 7: Cho hai điện tích q1= q2= 4.10-8C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10Cm trong chân không. Tìm CĐĐT tại M, biết MA= MB= 9Cm : A. 0,94.105 V/m B. 0,49.105 V/m C. 0,47.105 V/m D. 0,74.105 V/m Câu 8: Cho 3 điện tích q1= q2= 5.10-9C; q3= - 5.10-9C đặt tại 3 đỉnh của ABC đều có cạnh a= 30Cm trong chân không. CĐ ĐT tại trọng tâmcủa là : A. 1,5.103 V/m C. 1,5.104 V/m B. 3.103 V/m D. 3.104 V/m Câu 9: Cho 3 điện tích q1= q2= 5.10-8C; q3= - 6.10-8C đặt tại 3 đỉnh của ABC đều có cạnh a= 50Cm trong chân không. Tìm CĐ ĐT tại trọng tâm của đó A. 11,88 V/m B. 11880 V/m C. 1188 V/m D. 118,8 V/m Câu 10: Cho hệ 2 điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 10-8C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 5Cm trong chân không. Vị trí ( M ) tại đó có CĐ ĐT bằng 0 thoả mãn : A. MA= 5Cm, MB= 10Cm C. MA= 10Cm, MB= 5Cm B. MA= 1Cm, MB= 4Cm D. MA= 4Cm, MB= 1Cm Câu 11: Cho hệ 2 điện tích q1= 4.10-5C và q2= 36.10-5C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 60Cm trong chân không. Vị trí ( M ) tại đó CĐ ĐT bằng 0 cách A và B lần lượt : A. 45Cm và 15Cm B. 15Cm và 45Cm C. 25Cm và 35Cm D. 35Cm và 25Cm B. Tự luận Bài 1: a) Cho hai điện tích q1= 3.10-2C và q2= 4.10-2C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 50Cm trong chân không. Tìm vị trí tại đó CĐ ĐT tổng hợp bằng 0 ? ( Đs : Cách A 23,2 Cm ) b) Đặt 2 điện tích q1= 2.e và q2= - 4.e tại hai điểm M,N cách nhau 10Cm trong chân không. XĐ vị trí tại đó CĐ ĐT tổng hợp bằng 0 ? ( Đs : Cách M 24,14 Cm ) Bài 2: Hai điện tích q1= 2 C và q2= - 2 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40Cm trong chân không. Hãy xác định CĐ ĐT tại các điểm sau : a) Điểm M, biết MA= MB= 20Cm b) Điểm N, biết NA= 20Cm, NB= 60Cm c) Điểm P, biết PA= PB= 30Cm. Bài 3: Ba điện tích q1= q2= q3= 5.104C đặt tại 3 đỉnh của hình vuông có cạnh dài a= 30Cm. Hãy xác định CĐ ĐT tại đỉnh thứ tư của hình vuông. Biết hệ thống đặt trong điện môi có = 2. Bài 4: Cho 3 điện tích q1= q2= 3.109C; q3= - 3.10-9C đặt tại 3 đỉnh của ABC đều, chiều dài mỗi cạnh là a= 30Cm. Hệ thống được đặt trong chân không. a) Xác định CĐ ĐT tại trọng tâm G của đó ? b) Khi đặt điện tích q= 6.109C vào G thì nó sẽ chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu ? Bài 5: Người ta đặt 2 điện tích dương ( q1, q2) và 2 điện tích âm ( q3, q4) lần lượt tại 4 đỉnh A, B, C, D của một hình vuông có cạnh dài 1 m. Biết độ lớn các điện tích đều bằng 8.10-4C. Hãy xác định CĐ ĐT trường tại tâm của hình vuông đó ? Bài 6: Một quả cầu có khối lượng m= 0,2g, mang điện tích q treo vào sợi dây mảnh. đặt hệ thống trong điện trường đều có CĐĐT E= 1000V/m. Biết vectơ E có phương, chiều như hình vẽ. Khi hệ thống cân bằng ta thấy dây treo hợp với phương thẳng đứng góc = 300. Lấy g= 10 m/s2. Tìm điện tích q của quả cầu ? Đs : q= .10-6C Bài 7: Hai quả cầu nhỏ q1, q2 mang điện tích lần lượt là - 3.10-9C và 3.10-9C được treo ở hai đầu của 2 sợi dây dài như nhau. Hai đầu trên của 2 sợi dây gắn vào 2 điểm M, N cách nhau 5Cm. Khi hệ thống cân bằng ta thấy hình dạng các dây như hình vẽ. Phải dùng một điện trường đều có hướng và độ lớn như thế nào để đưa các dây treo về vị trí thẳng đứng ?Lấy g= 10 m/s2. Đs : E= 10,8.103 V/m hướng từ N đến M Bài 8: Một quả cầu có bán kính R= 1Cm tích điện q0 > 0 nằm lơ lửng trong dầu. Biết rằng trong dầu có điện trường đều, véctơ E hướng từ dưới lên, độ lớn E= 2.104 V/m. Biết khối lượng riêng của quả cầu và của dầu hoả lần lượt là D= 8900 kg/m3 và D0= 800 kg/m3. Lấy g= 10 m/s2. XĐ điện tích q0 ? Đs : q0= 1,7.10-5 C Bài 9: Một quả cầu có bán kính R= 5Cm, mật độ điện tích mặt là = 8,85.10-5 C/m2. Hãy XĐ CĐ ĐT tại điểm cách bề mặt quả cầu 10Cm ? Bài 10: Cho 2 điện tích q1= 4.10-6C và q2= 7.10-6C đặt trong không khí tại 2 điểm A, B ( Hình vẽ ). a) Tìm CĐ ĐT tại điểm N, biết NA= 25Cm, NB= 10Cm, góc ANB = 600 b) Tìm CĐ ĐT tại điểm M, biết ABM là đều Bài 11: Quả cầu có khối lượng m= 5g, mang điện tích q= 3.10-5C đặt trong điện trường đều tạo bởi 2 bản kim loại tích điện trái dấu. Biết 2 bản có phương thẳng đứng, hiệu diện thế giữa 2 bản là U= 61V, khoảng cách giữa 2 bản là d= 10Cm. Lấy g= 10 m/s2 a) XĐ góc lệch của dây treo ? b) XĐ lực căng của dây treo ? Bài 12: Ba điện tích bằng nhau q1= q2= q3 = 2 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của ABC vuông tại A. Biết AB= 40Cm, AC= 30Cm. Hãy xác định CĐ ĐT tại H là chân đường vưông góc hạ từ A xuống BC ?

File đính kèm:

  • docDIEN TRUONG CUC HAY.doc
Giáo án liên quan