Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi của bé (Thực hiện 4 tuần)

I. MỤC TIÊU:

1. Lĩnh vực phát triển thể chất:

Phát triển vận động:

- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh.

- Biết phối hợp các vận động tay, chân, cơ thể: Bò thẳng hướng về phía trước, tung- bắt bóng cùng với cô.

- Biết phối hợp cử động tay- mắt: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ (hạt đỗ, hạt lạc) bằng ngón trái và ngón trỏ.

- Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng.

- Tập cho trẻ bò mắt nhìn thẳng, bước chân cao và giữ thẳng.

- Trẻ biết bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng và biết ném xa bắng 2 tay.

Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ biết tự xúc ăn, biết làm theo sự hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt.

- Biết đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu.

- Biết chỗ nguy hiểm: Lửa, ổ cắm điện

2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi của bé (Thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ. (Thực hiện 4 tuần từ ngày 09/ 09/ 2013 đến 04/ 10/ 2013). I. MỤC TIÊU: 1. Lĩnh vực phát triển thể chất: Phát triển vận động: - Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh. - Biết phối hợp các vận động tay, chân, cơ thể: Bò thẳng hướng về phía trước, tung- bắt bóng cùng với cô. - Biết phối hợp cử động tay- mắt: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ (hạt đỗ, hạt lạc) bằng ngón trái và ngón trỏ. - Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng. - Tập cho trẻ bò mắt nhìn thẳng, bước chân cao và giữ thẳng. - Trẻ biết bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng và biết ném xa bắng 2 tay. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ biết tự xúc ăn, biết làm theo sự hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt. - Biết đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu. - Biết chỗ nguy hiểm: Lửa, ổ cắm điện… 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Trẻ thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: Luôn thích được chơi, cầm, nắm, kéo, đẩy, ngắm nghía…các đồ chơi ở xung quanh. - Biết tên gọi của các đồ dùng đồ chơi và biết cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Trẻ nhận biết được quả bóng to hơn với quả bóng nhỏ hơn và biết được màu xanh, màu đỏ của quả bóng. - Trẻ nhận biết phân biệt được màu đỏ, màu vàng. - Trẻ gọi đúng tên, màu sắc của một số đồ chơi chuyển động được: ô tô, xe máy, máy bay.màu vàng. - Trẻ gọi đúng tên, màu sắc của một số đồ chơi lắp ráp- xây dựng và biết xếp, lắp ghép thành những đồ chơi đơn giản như: Ô tô, nhà, bàn ghế… 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ gồm hai hành động. - Trẻ trả lời được một số câu hỏi: “Con gì đây? Cái gì đây? Đây là gì?...” bằng câu đầy đủ. - Trẻ nói được câu 5- 7 từ. - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật trong truyện: thỏ con không vâng lời, cái chuông nhỏ - Trẻ biết tên bµi thơ, hiểu được nội dung bài thơ và biết đọc trọn vẹn bài thơ “Đi dép, xếp nhà” theo cô giáo. 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: - Trẻ biết tên của mình. - Biết chào (Có thể được nhắc), giao tiếp với người khác bằng ngôn ngữ. -Trẻ phân biệt được màu xanh – màu đỏ. Trẻ biết cách xâu vòng, cầm hột hạt bằng tay ph¶i, cầm dây bằng tay tr¸i và xâu dây vào lỗ của hột hạt. - Trẻ biết hát theo cô cả bài hát “Búp bê, đôi dép, dấu tay” - Trẻ biết nặn quả bóng, xếp bàn ghế, xếp ô tô, xâu vòng. - Trẻ biết lắng nghe cô hát bài hát “ cả nhà đều yêu, tập đếm” - Trẻ biết vận động theo nhạc bài “Tập tầm vông” II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi gần gũi, quen thuộc; đồ dùng đồ chơi bé thích, đồdùng đồ chơi chuyển động được, đồ dùng đồ chơi lắp ráp- xây dựng… - Đĩa nhạc bài hát “Em búp bê”, “Giờ chơi hết rồi”, “Oẳn tù tì”… - Trò chơi: Ai nhanh nhất, cái gì biến mất… - Bộ đồ chơi xếp hình, s¸p màu, vòng, đủ cho trẻ chơi. - Bài thơ “Đi dép”, “Chia đồ chơi”... - Trang chuyện trong chủ đề, tranh trang trí theo chủ đề ở các góc. - Đồ chơi ỏ các góc phù hợp với nội dung từng chủ đề nhánh. - Bộ đồ dùng phục vụ hoạt động học trên lớp phù hợp với các đề tài. III. MẠNG NỘI DUNG: - Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh. - Trẻ bò chui qua cổng không chạm cổng, tung bóng bằng hai tay về phía trước - Trẻ thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: Luôn thích được chơi, cầm, nắm, kéo, đẩy, ngắm nghía…các đồ chơi ở xung quanh. - Trẻ nhận biết được quả bóng to hơn với quả bóng nhỏ hơn và biết được màu xanh, màu đỏ của quả bóng. - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật trong truyện: thỏ con không vâng lời - Trẻ biết hát theo cô cả bài hát “Búp bê”. Trẻ biết lắng nghe cô hát và thưởng thức âm nhạc. -Trẻ phân biệt được màu xanh – màu đỏ. Trẻ biết cách xâu vòng, cầm hột hạt bằng tay ph¶i, cầm dây bằng tay tr¸i và xâu dây vào lỗ của hột hạt. - Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng. - Biết chỗ nguy hiểm: Lửa, ổ cắm điện… - Biết tên gọi của các đồ dùng đồ chơi và biết cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Trẻ nhận biết phân biệt được màu đỏ, màu vàng. - Trẻ biết tên bµi thơ, hiểu được nội dung bài thơ và biết đọc trọn vẹn bài thơ “Đi dép” theo cô giáo. - Biết chào (Có thể được nhắc), giao tiếp với người khác bằng ngôn ngữ. - Trẻ biết hát theo cô cả bài hát “Đôi dep” Trẻ biết vận động theo nhạc cùng cô. -Trẻ biết quả bóng có hình tròn, biết xoay tròn đất nặn để nặn được quả bóng màu xanh, đỏ. NHỮNG ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC GẦN GŨI NHỮNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ NHỮNG ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỢC ĐỒ CHƠI LẮP GHÉP- XÂY DỰNG - Tập cho trẻ bò mắt nhìn thẳng, túi cát không rơi xuống đất, bước chân cao và giữ thẳng. - Trẻ biết tự xúc ăn, biết làm theo sự hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt. - Biết tên gọi của các đồ dùng đồ chơi và biết cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Trẻ hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ gồm hai hành động. - Trẻ biết tên câu chuyện , hiểu được nội dung câu chuyện “Cái chuông nhỏ” - Trẻ biết hát theo cô cả bài hát “Dấu tay”. Trẻ biết lắng nghe cô hát bài hát “ cả nhà đều yêu” -Trẻ biết dùng khối vuông, khối chữ nhật xếp sát cạnh nhau tạo thành ô tô - Trẻ biết bò theo hướng thẳng với tư thế thoải mái, bò phối hợp chân nọ tay kia (thẳng người, đầu hơi cúi, mắt nhìn về phía trước). - Biết đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu. - Biết tên gọi của các đồ dùng đồ chơi và biết cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Trẻ gọi đúng tên, màu sắc của một số đồ chơi lắp ráp- xây dựng và biết xếp, lắp ghép thành những đồ chơi đơn giản như: Ô tô, nhà, bàn ghế… - Trẻ biết tên bài thơ và đọc được theo cô bài thơ “xếp nhà” - Trẻ biết vận động theo nhạc bài “Tập tầm vông” và thích nghe cô hát bài “tập đếm”. - Trẻ biết dùng các khối để xếp bàn ghé. IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG: * Phát triển vận động: Thể dục sáng: - Tập với bóng VĐCB - Bò chui qua cổng, tung bóng - Bật nhẩy tại chỗ, tung bắt bóng - Bò thẳng hướng, bước qua vật cản. - Bò có mang vật trên lưng, ném xa. Trò chơi vận động: - Mèo và chim sẻ - Trång nô trång hoa - Bóng tròn to - TËp tÇm v«ng - Gieo hạt... * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: Tập rửa tay, tự xúc ăn bằng thìa, tự cầm cốc uống nước… - Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi gần gũi quen thuộc. - Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi bé yêu thích. - Trò chuyện về một số đồ chơi chuyển động được. - Trò chuyện về một số đồ chơi lắp ghép. - NBPB: Bóng to- Bóng nhỏ. - NBPB: Màu đỏ, màu vàng. - Nhận biết một số đồ chơi chuyển động được “ô tô, xe máy, máy bay” - Nhận biết một số đồ chơi lắp ráp xây dựng. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG Xà HỘI VÀ THẨM MỸ * Trò chuyện: Trò chuyện về tên gọi, dặc điểm và cách sử dụng các loại đồ chơi xung quanh bé. * Thơ: - Đi dép - Xếp nhà * Truyện: - Thỏ con không vâng lời - Cái chuông nhỏ - Không đi dép * Tạo hình: - Nặn quả bóng. - Tô màu ngôi nhà * HĐVĐV: - Xâu vòng màu xanh – màu đỏ. - Xếp bàn ghế. * Âm nhạc: Dậy hát : Búp bê, Đôi dép Nghe hát: Đi nhà trẻ, tập đếm. VĐTN: Phi ngựa, tập tầm vông. NHÁNH 1: ĐỒ CHƠI GẦN GŨI QUEN THUỘC. (Thực hiện 1 tuần tõ ngµy 09/ 09/ 2013 đến ngµy13/ 09/ 2013) I. Yêu cầu: 1. Lĩnh vực phát triển thể chất: Phát triển vận động: - Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh. - Trẻ bò chui qua cổng không chạm cổng, tung bóng bằng hai tay về phía trước - Biết phối hợp cử động tay- mắt: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ (hạt đỗ, hạt lạc) bằng ngón trái và ngón trỏ. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ biết tự xúc ăn, biết làm theo sự hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt. - Biết đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu. 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Trẻ thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: Luôn thích được chơi, cầm, nắm, kéo, đẩy, ngắm nghía…các đồ chơi ở xung quanh. - Trẻ nhận biết được quả bóng to hơn với quả bóng nhỏ hơn và biết được màu xanh, màu đỏ của quả bóng. 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ gồm hai hành động. - Trẻ trả lời được một số câu hỏi: “Con gì đây? Cái gì đây? Đây là gì?...” bằng câu đầy đủ. - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật trong truyện: thỏ con không vâng lời 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: - Trẻ biết tên của mình. - Biết chào (Có thể được nhắc). - Trẻ biết hát theo cô cả bài hát “Búp bê”. Trẻ biết lắng nghe cô hát và thưởng thức âm nhạc. -Trẻ phân biệt được màu xanh – màu đỏ. Trẻ biết cách xâu vòng, cầm hột hạt bằng tay ph¶i, cầm dây bằng tay tr¸i và xâu dây vào lỗ của hột hạt. III. Kế hoạch tuÇn: Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi gần gũi quen thuộc. Bµi: TẬP VỚI BÓNG 1.Yªu cÇu: - Trẻ tập động tác: chân, tay, lưng, bụng kết hợp với bóng cùng cô (Tập trên nền nhạc bài “Quả bóng”). - Luyện cho trẻ tập chính xác các động tác cùng cô. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia luyện tập qua đó giúp trẻ hình thành thói quen tập thể dục buổi sáng. 2. Chuẩn bị: - Đĩa CD bài quả bóng - Bóng có đường kính 20 cm mỗi trẻ một quả 3. Tiến hành: * Khởi động. Cô trò chuyện với trẻ về những đồ chơi gần gũi, quen thuộc. Cô tặng cho mỗi trẻ một quả bóng rồi cho trẻ cầm bóng bằng hai tay đi theo nhạc bài hát “Quả bóng” sau đó trẻ đứng thành vòng tròn. * Trọng động: Cô cho trẻ tập cùng cô + ĐT1: Hít thở, 2 tay ôm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng ra theo nhịp bài hát. + ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống + ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lòng ra mũi bàn chân, đưa sang 2 bên hông. + ĐT 4: Đứng dậy ôm bóng, nhảy bật. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ ôm bóng đi nhẹ nhàng về nơi cất bóng rồi làm “Bóng tròn to” 1- 2 lần. Hoạt động có chủ định LVPTTC Thể dục Bò chui qua cổng, tung bóng NDKH: ¢m nh¹c LVPTNT NBTN Bóng to- Bóng nhỏ NDKH: ¢m nh¹c, NBPB. LVPTTM Âm nhạc DH: Búp bê Nghe hát: Đi nhà trẻ LVPTNN Văn học Truyện: thỏ con không vâng lời NDKH: Âm nhạc, trò chơi. . LVPTTM HĐVĐV Xâu vòng màu xanh – màu đỏ. NDKH: Âm nhạc Hoạt động ngoài trời *H§CC§: Quan sát đồ chơi ngoài sân trường. * TCVĐ: Bãng trßn to . *H§CC§: Chăm sóc cây xanh quanh trường * TCVĐ: Kéo co *H§CC§: Quan sát: Búp bê * TCVĐ: Thổi bóng *H§CC§: Quan sát đu quay * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ . *H§CC§: Vệ sinh sân trường * TCVĐ: Mèo và chim sẻ Chơi với đồ chơi ở các góc 1 Nội dung chơi: * Góc phân vai: Chơi với búp bê. * Góc HĐVĐV: Xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng. * Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích. * Góc thiên nhiên: Mô hình vườn nhà búp bê. 2Yêu cầu: * Góc phân vai: Chơi với búp bê. - TrÎ biÕt c¸ch bÕ em, cho em ¨n. * Góc HĐVĐV: Xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng. - TrÎ nhËn biÕt mµu xanh, mÇu ®á, biÕt ph©n lo¹i ®å ch¬i theo nhãm. * Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích. - TrÎ xem tranh vµ nhËn biÕt gäi tªn ®îc ®å dïng trong gia ®×nh, biÕt t« mµu vµo tranh. * Góc thiên nhiên: Mô hình vườn nhà búp bê. - Trẻ biết nhặt lá khô, nhổ cỏ và tưới nước cho cây. 3 Chuẩn bị: * Góc phân vai: Chơi với búp bê. - Bóp bª, bé ®å nÊu ¨n, giường, chăn gối cho búp bê. * Góc HĐVĐV: Xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng. - Bé ®å ch¬i gia đình (xoong, nồi, bát, đĩa, ca, cốc…) cã mÇu xanh, mµu ®á. * Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích. - Bé tranh ¶nh vÒ ®å dïng trong gia đình, bót mµu, tranh cho trÎ t«. * Góc thiên nhiên: Mô hình vườn nhà búp bê. - C©y xanh, c©y hoa... 4 Cách chơi: * Góc phân vai: Chơi với búp bê. - Trẻ biết sử dụng bộ đồ chơi nấu ăn để nấu cho búp bê ăn, biết bế, âu yếm, vỗ về và ru cho búp bê ngủ... * Góc HĐVĐV: Xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng. - Trẻ biết gọi tên đồ dùng, biết màu sắc của đồ dùng đó và biết xếp những đồ dùng có màu giống nhau vào một nhóm. * Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích. - Trẻ ngồi ngay ngắn, biết giở tranh xem và gọi tên nhỡng đồ dùng trong tranh, biết cầm bút tô màu vào tranh, . * Góc thiên nhiên: Mô hình vườn nhà búp bê. - TrÎ biÕt tưới cây, nhổ cỏ cho cây… 5. TiÕn hµnh. * Tho¶ thuËn ch¬i - Cô trò chuyện về chủ đề, cho trẻ tới góc chơi, giới thiệu góc chơi, cách chơi. - Cho trẻ tự nhận vai chơi, góc chơi. Cô cho trẻ về góc chơi. * Qu¸ tr×nh ch¬i - Trẻ chơi ở các góc. - Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi. Cô có thể giúp trẻ những tình huống khó (Nếu có) bằng cách nhẹ nhàng nhập vai phù hợp để giúp trẻ tháo gỡ. - Khi trẻ đã chán chơi ở góc đó cô có thể gợi ý để trẻ chuyển góc chơi khác mà trẻ thích. * KÕt thóc: - C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ, h­íng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh. Chơi tập buổi chiều 1.TËp víi bãng, bß chui qua cæng. 2. Bóng to – bóng nhỏ. 3. VĐTN “Bóng tròn to”. 1. ¤n bµi cò: NBTN “Bãng to- bãng nhá”. 2.Trò chơi: Đặt vào đúng chỗ 3. Trò chơi tập tầm vông: 1. Tìm ®å vËt bÐ thÝch. 2. Làm quen câu chuyện “Thỏ con không vâng lời” 3. Ôn trò chơi: Bãng trßn to 1. Ôn chuyện “thỏ con không vâng lời” 2.Trò chơi: Nu na nu nèng. 3. Ôn hát bài “Búp bê” 1. Ôn xâu vòng. 2. Trò chơi kÕt b¹n 3. B×nh bÇu bÐ ngoan cuèi tuÇn KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 09 tháng 09 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục Bò chui qua cổng, tung bóng NDKH: ¢m nh¹c 1. Yªu cÇu: - Trẻ bò chui qua cổng không chạm cổng, tung bóng bằng hai tay về phía trước - Rèn luyện khả năng thực hiện theo hiệu lệnh, là chui qua cổng và tung bóng về phía trước thành thạo - Trẻ yêu quý bạn bè, chơi cùng bạn, khi chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định 2. Chuẩn bị: - Bóng mỗi trẻ một quả - Đĩa CD bài quả bóng - Xốp làm đường, cổng (cao 50 – 60cm) 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Trò chuyện về công việc buổi sáng của bé và mẹ Sáng ai rửa mặt cho con, con ăn sáng xong ai cho con đi học, đến lớp con có vui không? * Hoạt động 2: khởi động trẻ nghe nhạc đi theo hàng qua rổ bóng lấy một quả, chạy theo hàng, xếp vòng tròn. * Hoạt động 3: Trọng động BTPTC: + Tập với bóng: cô và trẻ tập theo nhạc bài quả bóng Cô cho trẻ tập cùng cô + ĐT1: Hít thở, 2 tay ôm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng ra theo nhịp bài hát. + ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống + ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lòng ra mũi bàn chân, đưa sang 2 bên hông. + ĐT 4: Đứng dậy ôm bóng, nhảy bật VĐCB: bò chui qua cổng, tung bóng - Cô cho trẻ ngồi hai hàng đối diện nhau - Quan sát cô làm mẫu 2 lượt L1: cô làm mẫu trọn vẹn L2: cô vừa làm vừa phân tích - Cho trẻ làm: cô gọi từng trẻ Lượt sau gọi 2 trẻ Chú ý rèn trẻ làm theo hiệu lệnh - Cô nhắc lại tên vận động và cho 2 trẻ khá lên làm lại. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cô và trẻ đi nhẹ nhàng theo lời đồng dao dung dăng dung dẻ 3 – 4 lượt. - Nhận xét tuyên dương trẻ. Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ làm theo cô Quan sát cô làm mẫu Từng trẻ làm 2 trẻ làm Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * H§CC§: Quan sát đồ chơi ngoài sân trường (bËp bªnh, xích đu…) * TCVĐ: Bãng trßn to *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yªu cÇu: - Trẻ gọi tên đồ chơi, màu sắc và thích chơi với đồ chơi ngoài trời. - Luyện cho trẻ sự chú ý quan sát và gọi tên rõ ràng. - Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã 2. Chuẩn bị: - Kiểm tra đồ chơi bảo đảm an toàn cho trẻ - Cô và trẻ vui vẻ thoải mái 3. Tiến hành: * H§CC§: Quan sát đồ chơi ngoài trời: Xích đu, bËp bªnh… - Cô trẻ chuyện về chủ đề, kiểm tra sức khoẻ và sĩ số trẻ rồi cho trẻ đi dạo chơi ngoài trời. - C« hái trÎ ®©y lµ g×? - Màu gì? - Dïng ®Ó lµm g×? - Các con chơi đồ chơi này như thế nào? - Khi chơi các con phải làm gì? - Không được làm gì khi đang chơi?... - C« gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n ®å ch¬i, chơi đoàn kết cùng các bạn. Cô hỏi trẻ cách chơi và cho 5- 6 trẻ chơi. * TCVĐ: Bãng trßn to - C« giới thiệu tên trò chơi, nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi. * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô cho trẻ chơi và c« quan s¸t trÎ ch¬i. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1.TËp víi bãng, bß chui qua cæng. - C« tËp l¹i 1 lÇn. - C« h­íng dÉn l¹i cho trÎ lÇn l­ît lªn tËp 2 lÇn. 2. Bóng to – bóng nhỏ. - Cô sẽ tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi (Trong rổ có quả bóng to màu đỏ, quả bóng nhỏ màu xanh). - Cô giới thiệu bóng to và cho trẻ nói cùng cô. - Cô giới thiệu bóng nhỏ và cho trẻ nói cùng cô. - Cho trẻ tìm bóng và nói theo yêu cầu của cô. - Tuyên dương trẻ 3. VĐTN “Bóng tròn to”. Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi, bây giờ các con hãy cùng vận động theo nhạc cùng cô bài “Bóng tròn to” nào. Giáo dục: Những quả bóng rất đẹp, đó là đồ chơi yêu quý của chúng mình, các con nhớ khi chơi xong, các con phải cất đúng nơi quy định không được ném đồ chơi, làm hỏng đồ chơi các con nhé. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ 3 ngày 10 tháng 09 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NhËn biÕt tËp nãi Bóng to- Bóng nhỏ NDKH: ¢m nh¹c, NBPB. 1. Yªu cÇu: - Trẻ nhận biết được quả bóng to hơn với quả bóng nhỏ hơn và biết được màu xanh, màu đỏ của quả bóng. - Luyện cho trẻ nói rõ ràng, chính xác, không ngọng lắp. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi. 2. Chuẩn bị: - 1 quả bóng to màu đỏ, 1 quả bóng nhỏ màu xanh. - Xốp cho cô và trẻ ngồi. - Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc bài hát “Quả bóng”. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Bóng tròn to” chơi 1- 2 lần. Cô hỏi trẻ: Cô và các con vừa chơi trò chơi gì? - Bây giờ cô có 1 câu đố muốn đố các con, các con hãy chú ý lắng nghe nhé. “Quả gì xanh, đỏ, tím, vàng Kết chùm bay bổng nhịp nhàng trên không” (Quả bóng bay) - À đúng rồi đó chính là quả bóng bay đấy, cả lớp rất giỏi cô khen cả lớp một tràng pháo tay nào. * Hoạt động 2: Nhận biết tập nói bóng to – bóng nhỏ - Trên tay cô đang cầm cái gì đây các con? - Màu gì? - Các con hãy nói cho cô từ “Quả bóng màu xanh” (trẻ nói 2 -3 lần) - Quả bóng này màu gì đây? Có đúng đây là quả bóng màu đỏ không các con? Vậy bây giờ các con hãy nói to cho cô từ “Quả bóng màu đỏ” nào. ( trẻ nói 2 – 3 lần) - Cô cho trẻ quan sát 2 quả bóng và hỏi trẻ: + Trên tay cô có mấy quả bóng? + Quả bóng này có màu gì? + Quả bóng này có màu gì? + Quả bóng nào to hơn? + Quả bóng nào nhỏ hơn? - Cô đưa quả bóng to, màu đỏ lên cao và cho trẻ nói “Bóng to”, cho trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô đưa quả bóng nhỏ, màu xanh lên cao và cho trẻ nói “Bóng nhỏ”, cho trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Củng cố: Bây giờ cô có một trò chơi rất hay tặng cho các con, chúng mình có muốn chơi cùng cô không? Trò chơi “Thi ai giỏi”: Cô sẽ tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi (Trong rổ có quả bóng to màu đỏ, quả bóng nhỏ màu xanh), khi cô nói tìm quả bóng to thì trẻ tìm bóng to giơ lên cao và nói “Bóng to”. Cho trẻ chơi1- 2 lần chơi cùng và sửa sai cho trẻ) Tuyên dương trẻ * Hoạt động 3: VĐTN “Bóng tròn to”. Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi, bây giờ các con hãy cùng vận động theo nhạc cùng cô bài “Bóng tròn to” nào. Giáo dục: Những quả bóng rất đẹp, đó là đồ chơi yêu quý của chúng mình, các con nhớ khi chơi xong, các con phải cất đúng nơi quy định không được ném đồ chơi, làm hỏng đồ chơi các con nhé. * Hoạt động 4: Kết thúc Các con rất ngoan, cô muốn tặng cho chúng mình một chuyến tham quan sân trường nào, các con hãy nối đuôi nhau thành đoàn tàu nào Trẻ chơi trò chơi Trẻ trả lời Quả bóng bay ạ! Trẻ vỗ tay Quả bóng Màu xanh Trẻ nói theo cô Màu đỏ Đúng ạ Quả bóng màu đỏ. Trẻ trả lời Có 2 quả bóng Màu đỏ. Màu xanh. Bóng màu đỏ to. Bóng màu xanh nhỏ. Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. Trẻ chơi cùng cô Trẻ vận động cùng cô. Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ thực hiện cùng cô. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *H§CC§: Chăm sóc cây xanh quanh trường * TCVĐ: Kéo co * Chơi tự do: Chơi với nước , bóng vòng, phấn 1. Yêu cầu: -Trẻ biết cách nhặt cỏ, bắt sâu, cát lá, héo úa, múc nước tưới cây -Trẻ tích cực tham gia chơi và chơi đoàn kết với các bạn. - Biết cách chăm sóc bảo vệ cây, yêu thích các cây có lợi. 2. Chuẩn bị: - Một số loại cây xanh ở xung quanh trường - kéo, nước, 3. Tiến hành: *H§CC§: Chăm sóc cây xanh quanh trường - Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số loại cây xanh, muốn cho cây xanh tốt thì chúng mình phải như nào? Tác dụng của cây xanh đối với đời sống con người như nào? - Chính vì vậy hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con biết cách chăm sóc cây xanh. Cô làm mẫu và phân tích cho trẻ hiểu - Cô cho trẻ làm + Cô giáo dục trẻ sau đó cho trẻ hát bài : em yêu cây xanh * TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu tên TC và cách chơi luật chơi - Tiến hành cho trẻ chơi *Chơi tự do: Chơi với nước, bóng, vòng, phấn III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1. ¤n bµi cò: NBTN “Bãng to- bãng nhá”. - C« giíi thiÖu vµ nh¾c l¹i bãng to - bãng nhá . - C« cho trÎ nói mçi trÎ nói 3- 4 lÇn. 2.Trò chơi: Đặt vào đúng chỗ - Cô cho trẻ quan sát giá để đồ chơi ở góc HĐVĐV rồi cô lấy 1- 2 đồ chơi ra khỏi vị trí và yêu cầu trẻ cất đồ chơi vào đúng chỗ quy định, chơi 5 – 6 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cô cho trẻ cất đồ chơi. 3. Trò chơi tập tầm vông: - Cách chơi cô vừa hát vừa dấu đồ chơi ở tay, yêu cầu trẻ đoàn tay cô cầm đồ chơi và màu của đồ chơi đó. - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ 4 ngày 11 tháng 09 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc DH: Búp bê Nghe hát: Đi nhà trẻ 1. Yªu cÇu: - Trẻ biết hát theo cô cả bài hát “Búp bê”. Trẻ biết lắng nghe cô hát và thưởng thức âm nhạc. - Rèn cho trẻ tai nghe âm nhạc, hát rõ lời và hát đúng nhạc. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô. 2. Chuẩn bị: - Xắc sô, phách tre. - Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc bài hát “Búp bê”, “Đi nhà trẻ”… 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô giới thiệu một bạn đến thăm lớp mình và hỏi trẻ: + Ai đến thăm lớp mình? + Bạn ấy mặc gì? Áo có màu gì? + Các con yêu quý bạn búp bê không? + Búp bê là đồ chơi mà các bạn gái rất thích chơi đấy. - GD: Các con yêu quý bạn búp bê, biết giữ gìn đồ chơi và khi chơi xong các con phải cất bạn búp bê lên tủ, không được bẻ tay, bẻ chân bạn búp bê nhé. * Hoạt động 2: Dạy trẻ hát bài “Búp bê” - Cô hát lần 1: Kết hợp điệu bộ minh hoạ. Hỏi trẻ tên bài hát. - Cô hát lần 2: Hát vận dụng dụng cụ âm nhạc và nói nội dung bài hát. - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô dạy trẻ hát + Cả lớp hát 2 – 3 lần. Cô hỏi trẻ tên bài hát. + Cho trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân (mỗi lần biểu diễn cô gợi ý trẻ biểu diễn với những hình thức khác nhau: Hát- nhún; Hát- vỗ tay; Hát- nhạc cụ…) * Hoạt động 3: Nghe hát bài “Đi nhà trẻ” Các con hát rất hay rồi, bây giờ cô muốn tặng các con bài hát nhé. - Lần 1: Cô hát trên nền nhạc. Giới thiệu tên bài hát. - Lần 2: Cô hát và múa. Cô hỏi trẻ tên bài hát và giảng nội dung bài hát. - Lần 3: Cô mời trẻ hưởng ứng cùng cô. * Hoạt động 4: Kết thúc. Cô thấy các con hát rất hay, cô thưởng các con một chuyến đi du lịch, các con muốn đi thăm siêu thị búp bê không? Chúng mình cùng đi thăm quan với cô nhé. Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ quan sát và trả lời Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ nghe hát Bài hát “Búp bê” Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ thực hiện Trẻ nghe hát Trẻ hát cùng cô. Vâng ạ II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * H§CC§: Quan sát: Búp bê * TCVĐ: Thổi bóng * Chơi tự do: Chơi với lá cây, cát, sỏi, đồ chơi ngoài trời 1. Yªu cÇu: - Trẻ biết được một số trang phục của búp bê, màu sắc của quần áo - GD trẻ biết giữ gìn đồ chơi 2. Chuẩn bị: - Búp bê - Một số bộ quần áo may cho búp bê. - Bóng bay màu đỏ, màu xanh. 3. Tiến hành: * H§CC§: Quan sát: Búp bê Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, kiểm tra sỹ số, sức khoẻ trẻ rồi cho trẻ đi dạo ngoài sân trường. - Cô và trẻ cùng quan sát búp bê và đàm thoại + Đây là gì? Bạn búp bê mặc gì? Bạn búp bê mặc gì? + Ngoài mặc váy ra búp bê còn mặc những trang phục gì nữa? - Gọi 3 – 4 trẻ lên nói tên và đặc điểm nổi bật của búp bê

File đính kèm:

  • docĐồ dùng đồ chơi nhanh 1-2.doc