Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé (thực hiện trong 4 tuần)

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

* Phát triển vận động:

- Luyện tập các cử động của bàn tay, ngón tay. Luyện tập phối hợp các giác quan vận động theo hiệu lệnh: đưa tay ra, giấu tay,giở sách, gấp sách

- Luyện khả năng đi theo hướng thẳng, ngồi lăn bóng về phía trước.

- Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng.

- Trẻ biết ném bóng vào đích và chơi trò chơi “bóng tròn to”

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Tập rửa tay, rửa mặt.

- Tập đi dép, đi vệ sinh, tập cởi quần áo khi bị ướt, bẩn.

- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh

- Nhận biết nguy cơ không an toàn và phòng tránh: khi sử dụng dao, kéo, ăn các loại quả có hạt, ổ điện, các thiết bị sử dụng điện

2. Phát triển nhận thức:

- Luyện tập các giác quan, phát triển các giác quan.

- Nghe âm thanh của các đồ vật, hiện tượng gần gũi: gõ cửa, chuông điện thoại

- Trẻ biết công việc thường ngày của bố và mẹ ở nhà.

- Trẻ biết tên đồ dung, biết một số đặc điểm, mầu sắc của đồ dùng

- Trẻ biết tên và một số đặc điểm nổi bật của bếp, nồi, chảo.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6145 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé (thực hiện trong 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ (Thực hiện trong 4 tuần từ 02/12 đến ngày 27/ 12/ 2013) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất * Phát triển vận động: - Luyện tập các cử động của bàn tay, ngón tay. Luyện tập phối hợp các giác quan vận động theo hiệu lệnh: đưa tay ra, giấu tay,giở sách, gấp sách… - Luyện khả năng đi theo hướng thẳng, ngồi lăn bóng về phía trước. - Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng. - Trẻ biết ném bóng vào đích và chơi trò chơi “bóng tròn to” * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tập rửa tay, rửa mặt. - Tập đi dép, đi vệ sinh, tập cởi quần áo khi bị ướt, bẩn. - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh… - Nhận biết nguy cơ không an toàn và phòng tránh: khi sử dụng dao, kéo, ăn các loại quả có hạt, ổ điện, các thiết bị sử dụng điện… 2. Phát triển nhận thức: - Luyện tập các giác quan, phát triển các giác quan. - Nghe âm thanh của các đồ vật, hiện tượng gần gũi: gõ cửa, chuông điện thoại… - Trẻ biết công việc thường ngày của bố và mẹ ở nhà. - Trẻ biết tên đồ dung, biết một số đặc điểm, mầu sắc của đồ dùng - Trẻ biết tên và một số đặc điểm nổi bật của bếp, nồi, chảo. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, đọc truyện, nghe và trả lời câu hỏi của cô. - Biết sử dụng từ để hỏi tên người thân của bé, tên một số đồ dùng đồ chơi quanh trẻ và một số bộ phận trên cơ thể - Luyện trẻ phát âm câu đơn giản trong giao tiếp - Cảm nhận được một số nhịp điệu của bài thơ, đồng giao, giọng nói của nhân vật trong truyện. - Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện trong chủ đề. - Trẻ nhớ tên bài thơ yêu mẹ, hiểu nội dung bài thơ và đọc trọn vẹn bài thơ cùng cô. - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu chuyện “Cháu chào ông ạ”. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ - Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái trong sinh hoạt với những người xung quanh. - Gần gũi, cởi mở, vui vẻ với cô và các bạn. - Biết chào hỏi, thưa gửi, xin phép, cảm ơn , xin lỗi. - Nhận biết, phân biệt được màu đỏ, chọn đúng quả bóng đỏ để dán. - Biết tô màu bông nhoa để tặng mẹ. - Biết tô màu chân dung mẹ. - Nhớ tên bài hát “Cháu yêu bà”, “Mẹ yêu không nào”, “múa cho mẹ xem”, “Bé quét nhà”... hiểu được nội dung bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Những bức tranh, đồ vật mà trẻ biết: giường, tủ, bàn, ghế… - Tranh vẽ về gia đình, mẹ, những người thân. - Tập tranh truyện, tranh thơ. - Đĩa hát bài về mẹ, gia đình: Mẹ yêu không nào? Cả nhà thương nhau… - Tranh truyện về mẹ, những người thân của bé. - Đất nặn(màu đỏ, xanh), khăn lau ẩm,đĩa nhỏ. - Phách, sắc xô, đĩa, mũ chóp kín, trống con… - Sưu tầm tranh ảnh về gia đình của bé . - Liªn hÖ víi nhµ bÕp chuÈn bi 1 sè ®å dïng ®Ó ¨n, ®å dïng ®Ó uèng, ®å dïng ®Ó nÊu - §å dïng d¹y thÓ dôc nh­: cæng, ®Ých ®Ó nÐm, ghÕ thÓ dôc - ChuÈn bÞ 1 sè ®o¹n phim, tranh ảnh cã chñ ®Ò vÒ gia ®×nh - Vận động phụ huynh đóng góp một số phế liệu ,tranh ảnh để tận dụng làm đồ dùng , đồ chơi cho chủ điểm . - Một số đồ dùng phục vụ sinh hoạt trong gia đình.(Tranh ảnh, đồ chơi, vật thật…) - Các loại phế liệu: Len, vải vụn, rơm rạ, lá, mùn cưa, giấy loại… - Bóng nhựa. - Tranh vẽ mẫu: Bánh tròn với những kích thước khác nhau. - Giấy A4, bút sáp màu, hồ dán. - Tranh minh hoạ bài thơ trong chủ đề. - Tranh minh häa những câu chuyện. - Các băng giấy, đồ dùng trong gia đình có độ dài ngắn khác nhau. - Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạ báo...cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm. - Mét s« m« h×nh vÒ gia ®×nh. III. MẠNG NỘI DUNG - Nhận biết bản thân và những người gần gũi. - Nhận biết và nói được tên những người thân trong gia đình mình. - Nhận biết công việc thường ngày của bố và mẹ ở nhà. - Trẻ đi theo hướng thẳng, ngồi lăn bóng về phía trước. - Bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng. - Rửa tay, rửa mặt. - Học cách đi dép, đi vệ sinh, tập cởi quần áo khi bị ướt, bẩn. - Nhận biết tên, màu sắc… của một số đồ dùng trong gia đình. - Nghe cô đọc thơ, đọc truyện, nghe và trả lời câu hỏi của cô. - Sử dụng từ để hỏi tên người thân của bé, tên một số đồ dùng đồ chơi quanh trẻ và một số bộ phận trên cơ thể - Trẻ được nghe kể truyện “Cả nhà ăn dưa hấu” - Đọc theo cô bài thơ yêu mẹ - Thẻ hiện sự gần gũi, cởi mở, vui vẻ với cô và các bạn. - Nhận biết, phân biệt được màu đỏ, chọn đúng quả bóng đỏ để dán. - Tô màu bông nhoa để tặng mẹ. - Trẻ nghe bài hát và hát bài hát “Cháu yêu bà”, “Mẹ yêu không nào”, hiểu được nội dung bài hát. NGƯỜI THÂN CỦA BÉ GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Ng«i nhµ th©n yªu - Thực hiện vận động ném bóng vào đích và chơi trò chơi “bóng tròn to” - Nhận biết nguy cơ không an toàn và phòng tránh: khi sử dụng dao, kéo, ăn các loại quả có hạt, ổ điện, các thiết bị sử dụng điện… - Nghe âm thanh của các đồ vật, hiện tượng gần gũi: gõ cửa, chuông điện thoại… - Biết tên và một số đặc điểm nổi bật của bếp, nồi, chảo. - Trẻ nghe cô đọc thơ, đọc truyện, nghe và trả lời câu hỏi của cô. - Sử dụng từ để hỏi tên người thân của bé, tên một số đồ dùng đồ chơi quanh trẻ và một số bộ phận trên cơ thể - Được nghe kể chuyện và nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu chuyện “Cháu chào ông ạ”. - Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái trong sinh hoạt với những người xung quanh. - Biết chào hỏi, thưa gửi, xin phép, cảm ơn , xin lỗi. - Trẻ được nghe hát và hát bài “Múa cho mẹ xem”. “Cả nhà thương nhau”. - Tô màu chân dung mẹ. - BiÕt mét sè nghuy hiÓm trong ng«i nhµ cña m×nh. - BiÕt th«ng tho¸ng nhµ cöa vµ vÖ sinh nhµ cöa s¹ch sÏ. - CÇm vËt b»ng tay ph¶i vµ nÐm tróng ®Ých n»m ngang vµ ch¬i ®îc trß ch¬i vËn ®éng vÒ ®óng nhµ TrÎ nhận biÕt ®­îc ng«i nhµ cña bÐ cã bao nhiªu tÇng , bao nhiªu phßng TrÎ nhËn biÕt ®­îc nh÷ng nguyªn vËt liªu cÇn thiÕt ®Ó x©y thµnh ng«i nhµ - TrÎ thuéc c¸c bµi th¬, nhí tªn c©u chuyÖn vµ tªn nh©n vËt trong chñ ®Ò - Chào hỏi, thưa gửi, xin phép, cảm ơn , xin lỗi. - TrÎ h¸t ®óng nhÞp cña bµi h¸t vµ thÓ hiÖh ®ưîc t×nh c¶m vui nhén cña bµi h¸t: BÐ quÐt nhµ - Sö dông nh÷ng nguyªn vËt liÖu s½n cã nh vá hép h×nh ch÷ nhËt h×nh vu«ng ®Ó xÕp thµnh ng«i nhµ trÎ thÝch IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG * Phát triển vận động: Thể dục sáng: Tập với bóng ThËt ®¸ng yªu VĐCB - Đi theo hướng thẳng, lăn bóng về trước. - Bật nhẩy tại chỗ, tung bắt bóng - Ném bóng trúng đích - NÐm tróng ®Ých n»m ngang. TCVĐ: Bóng tròn to Về đúng nhà Trò chơi vận động: - Bãng trßn to - Ô tô và chim sẻ. - Cây cao cỏ thấp. - Gieo hạt - Mèo đuổi chuột… * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Rửa tay, rửa mặt. - Đi dép, đi vệ sinh, tập cởi quần áo khi bị ướt, bẩn. - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh… - Nhận biết nguy cơ không an toàn và phòng tránh: khi sử dụng dao, kéo, ăn các loại quả có hạt, ổ điện, các thiết bị sử dụng điện… * Nhận biết: - Những người thân trong gia đình bé. - Bát, thìa, đĩa - Một số đồ dùng trong gia đình: Bếp, nồi, chảo - Những ngôi nhà bé yêu * Trò chuyện: - Trò chuyện về mẹ của bé, “Mẹ con tên là gì? Mẹ làm gì? Bé yêu mẹ như thế nào? Ở nhà mẹ làm việc gì?” - Trò chuyện về người thân trong gia đình bé, “Nhà con có những ai? Mẹ làm gì? Bố con làm gì? Ông bà thường làm gì? Ai yêu con nhất? Con yêu ai nhất? Con làm gì cho mọi người vui?” PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG Xà HỘI VÀ THẨM MỸ * Trò chuyện: - Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình: tên gọi, màu sắc, công dụng… Trò chuyện về những thay đổi trong lớp. Trò chuyện về tên gọi c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh bÐ. Trò chuyện về sở thích của c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh bÐ. Trò chuyện về tình cảm của bé với c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh bÐ. Trò chuyện về c«ng viÖc c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh bÐ. * Thơ: - Yêu mẹ - Th¨m nhµ bµ * Truyện: Truyện “Cả nhà ăn dưa hấu” ruyện “Cháu chào ông ạ!”. * Tạo hình: - Dán quả bóng tròn - Tô màu bông hoa tặng mẹ. - Tô màu chân dung mẹ - XÕp ng«i nhµ b»ng c¸c lo¹i vá hép ( theo ®Ò tµi) * HĐVĐV: - Xếp tháp, - Xếp nhà - Chơi với khối hộp các màu để xây nhà, xây hàng rào. * Âm nhạc: - DH “Cháu yêu bà”. “Múa cho mẹ xem”. BÐ quÐt nhµ - Nghe hát:Mẹ yêu không nào. Cả nhà thương nhau. Nhµ cña t«i. - VĐTN: “ Cháu yêu bà” NHÁNH 1: NGƯỜI THÂN CỦA BÉ (Thực hiện trong 2 tuần từ ngày 02/12 đến ngày 13/12/ 2013) I. YÊU CẦU: 1. Phát triển thể chất * Phát triển vận động: - Trẻ đi theo hướng thẳng, ngồi lăn bóng về phía trước. - Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ biết rửa tay, rửa mặt. - Trẻ biết đi dép, đi vệ sinh, tập cởi quần áo khi bị ướt, bẩn. 2. Phát triển nhận thức: - Nhận biết bản thân và những người gần gũi. - Trẻ nhận biết và nói được tên những người thân trong gia đình mình. - Trẻ biết công việc thường ngày của bố và mẹ ở nhà. - Trẻ biết tên đồ dung, biết một số đặc điểm, mầu sắc của đồ dùng 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, đọc truyện, nghe và trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện “Cả nhà ăn dưa hấu” - Trẻ nhớ tên bài thơ yêu mẹ, hiểu nội dung bài thơ và đọc trọn vẹn bài thơ cùng cô. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ - Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái trong sinh hoạt với những người xung quanh. - Gần gũi, cởi mở, vui vẻ với cô và các bạn. - Trẻ nhận biết, phân biệt được màu đỏ, chọn đúng quả bóng đỏ để dán. - Trẻ biết tô màu bông nhoa để tặng mẹ. - Trẻ nhớ tên bài hát “Cháu yêu bà”, “Mẹ yêu không nào”, hiểu được nội dung bài hát. III. KẾ HOẠCH TUẦN 1 : Ngày Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Trò chuyện về mẹ của bé, “Mẹ con tên là gì? Mẹ làm gì? Bé yêu mẹ như thế nào? Ở nhà mẹ làm việc gì?” - Chơi với đồ chơi theo bé thích, các khối gỗ có màu xanh, đỏ, vàng: Xếp tháp, xếp nhà Thể dục sáng Bµi: TẬP VỚI BÓNG 1. Yªu cÇu: - Trẻ tập động tác: chân, tay, lưng, bụng kết hợp với bóng cùng cô - Luyện cho trẻ tập chính xác các động tác cùng cô. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia luyện tập qua đó giúp trẻ hình thành thói quen tập thể dục buổi sáng. 2. Chuẩn bị: - Đĩa CD bài quả bóng - Bóng có đường kính 20 cm mỗi trẻ một quả 3. Tiến hành: * Khởi động. Cô trò chuyện với trẻ về những đồ chơi gần gũi, quen thuộc. Cô tặng cho mỗi trẻ một quả bóng rồi cho trẻ cầm bóng bằng hai tay đi theo nhạc bài hát “Quả bóng” sau đó trẻ đứng thành vòng tròn. * Trọng động: Cô cho trẻ tập cùng cô + ĐT1: Hít thở, 2 tay ôm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng ra theo nhịp bài hát. + ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống + ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lòng ra mũi bàn chân, đưa sang 2 bên hông. + ĐT 4: Đứng dậy ôm bóng, nhảy bật. * Hồi tĩnh: Cho trẻ ôm bóng đi nhẹ nhàng về nơi cất bóng rồi làm “Bóng tròn to” 1- 2 lần. Hoạt động có chủ định LVPTTC Thể dục Đi theo hướng thẳng, lăn bóng về trước. NDKH:Âm nhạc. LVPTNT Nhận biết Những người thân trong gia đình bé. NDKH: Âm nhạc, HĐVĐV. LVPTTC- KNXH- TM Âm nhạc DH “Cháu yêu bà”. Nghe hát: Mẹ yêu không nào. NDKH: NBTN. LVPTNN Văn học Truyện “Cả nhà ăn dưa hấu” NDKH: ÂN LVPTTM Tạo hình “Dán quả bóng tròn” NDKH: NBPB- Âm nhạc Hoạt động ngoài trời * H§CC§: Quan sát đồ chơi ngoài sân trường (bËp bªnh, xích đu…) * TCVĐ: Bãng trßn to *HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày. * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. * HĐCCĐ QS Cây bàng. * TCVĐ: Cây cao cỏ thấp. * HĐCCĐ QS cây nhãn * TCVĐ: Gieo hạt * HĐCCĐ: QS cây phượng * TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi với đồ chơi ở các góc. 1. Góc phân vai: Chơi trò chơi bế em, bán hàng * Yªu cÇu: Rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ, trẻ biết chơi với đồ chơi bế em, cho em ăn, biết bán hàng, mua hàng theo sự hướng dẫn của cô. * ChuÈn bÞ: Bóp bª, bộ đồ chơi bế em, hoa, quả, tiền giấy, quầy bán hàng. * Cách chơi: Trẻ biết bế em, âu yếm, vỗ về em búp bê, xúc cho em ăn, ru cho em ngủ. Trẻ biết quy định: bán hàng là biết lấy hàng đưa cho khách và thu tiền của khách; mua hàng phải biết trả tiền cho người bán hàng và cả người bán hàng, mua hàng đều phải biết nói “Cảm ơn” khi nhận được tiền và nhận được hàng. 2. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh người thân của bé, tô màu đồ dùng đồ chơi gia đình, nặn một số đồ dùng đơn giản trong gia đình… * Yªu cÇu: TrÎ biết tô màu tranh người thân của bé, tô màu đồ dùng đồ chơi gia đình, nặn một số đồ dùng đơn giản trong gia đình… * ChuÈn bÞ: Đất nặn, bảng con, đĩa nhựa, khăn lau, tranh ảnh về những người thân của bé, tranh vẽ đồ dùng trong gia đình chưa tô màu, sáp màu, bàn, ghế. * Cách chơi: Trẻ biết làm mềm đất nặn, chia đất và xoay tròn, ấn dẹt tạo thành một số đồ dùng trong gia đình. Trẻ biết cầm bút sáp tô, vẽ những người thân của bé và đồ dùng trong gia đình. 3.Góc thư viện: Xem ảnh người thân của bé, tranh ảnh những đồ dùng trong gia đình bé. * Yªu cÇu: TrÎ biÕt c¸ch giở tranh, xem tranh, gọi tên người thân của bé, những hình ảnh, hoạt động trong tranh. * ChuÈn bÞ: Tranh, ảnh người thân của bé, tranh ảnh những đồ dùng trong gia đình bé. * Cách chơi: Trẻ giở tranh và gọi tên hình ảnh, hoạt động trong tranh. 4. Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ngôi nhà của bé, xâu vòng tặng người thân. * Yªu cÇu: Trẻ biết xếp ngôi nhà của bé, xâu vòng tặng người thân. * ChuÈn bÞ: Các khối gỗ, nhựa, hoa, quả, hột hạt có lỗ xâu, dây xâu, rổ nhựa, đĩa nhựa, bát cây xanh, bát cây hoa… * Cách chơi: Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, nhựa để xếp chồng, xếp sát cạnh tạo thành ngôi nhà sau đó đặt cây xanh, cây hoa trang trí cho ngôi nhà của bé thêm đẹp. Trẻ biết dùng dây xâu xâu qua lỗ hoa, quả rồi buộc 2 đầu dây xâu tạo thành vòng hoa, quả. Chơi tập buổi chiều 1.Ôn bài cũ: Đi theo hướng thẳng, lăn bóng về trước. 2. TCVĐ: Bãng trßn to 3. Vệ sinh- Trả trẻ. 1. Xem tranh, ảnh và gọi tên những người thân trong gia đình. 2. Dạy hát bài “Cháu yêu bà” 3. Vệ sinh- Trả trẻ. 1. Làm quen với bài thơ “giúp mẹ” 2. Trò chơi Gieo hạt 3. Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình 1. Ôn bài bài thơ “giúp mẹ” 2. Trò chơi nu na nu nống 3. Tô màu quả bóng 1. Vui chung cuối tuần. 2. Trò chơi nu na nu nống 3. Bình bầu bé ngoan. Thứ 2 ngày 02 tháng 12 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục Đi theo hướng thẳng, lăn bóng về trước. NDKH:Âm nhạc. 1. Yêu cầu - Trẻ đi theo hướng thẳng, ngồi lăn bóng về phía trước. - Luyện trẻ đi thẳng tới đích, ngồi và dùng 2 tay đẩy cho bóng lăn về phía trước. - Giáo dục trẻ thích tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ thích chơi cùng bạn, yêu quý bạn bè 2. Chuẩn bị: - Mô hình nhà búp bê có: búp bê, mẹ, bố, đường đi dài 3-4m - Bóng nhựa đủ cho trẻ chơi, 2 hàng ghế đối diện nhau - Rổ đựng đồ chơi, giá xếp đồ chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú- Khởi động: - Cô và trẻ trò chuyện về gia đình của mình. - Cho trẻ tới thăm nhà bạn búp bê: đi nhanh,đi chậm, đi kiễng gót…rồi đàm thoại nhanh về người thân trong gia đình búp bê: Nhà búp bê có ai đây?... * Hoạt động 2: BTPTC “Tập với bóng”. - Bạn búp bê mời chúng mình chơi bóng với bạn ấy. - Cô và trẻ cùng tập theo các động tác: + ĐT1: Hít thở, 2 tay ôm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng ra theo nhịp bài hát. + ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống + ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lòng ra mũi bàn chân, đưa sang 2 bên hông. + ĐT 4: Đứng dậy ôm bóng, nhảy bật. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Hoạt động 3: Đi theo hướng thẳng. - Bạn búp bê được mẹ mua cho rất nhiều đồ chơi đẹp, búp bê muốn nhờ chúng mình giúp búp bê cất đồ chơi, các con đã sẵn sàng chưa? - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích cách tập: Từ ghế ngồi, cô đến vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “đi” thì cô đi thẳng tới rổ đồ chơi của búp bê lấy một đồ chơi mang đến xếp lên giá cho búp bê rồi cô về ghế ngồi. Mỗi lần đi tới rổ đồ chơi các con chỉ giúp búp bê cất 1 đồ chơi thôi nhé! - Cô hỏi trẻ cô vừa làm gì? Làm như thế nào? - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt, mỗi trẻ thực hiện 2- 3 lần. Sau mỗi lần trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ tập nhất là trẻ yếu. - Cô cho trẻ thi đua nhau theo 2 đội. Thì gian là một bản nhạc “Cả nhà thương nhau”. Cô và trẻ kiểm tra kết quả của 2 đội chơi. * Hoạt động 4: Lăn bóng về phía trước. - Búp bê cảm ơn các bạn đã giúp búp bê cất đồ chơi và bây giờ búp bê có trò chơi thú vị muốn tặng chúng mình đấy, các con có muốn chơi cùng búp bê không? - Cô và các con cùng ngồi xuống sàn để chơi trò chơi nào! - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm lần 2 vừa làm vừa phân tích cách làm cho trẻ hiểu: Cô ngồi duỗi chân, bóng đặt trước mặt, cô dùng 2 tay đẩy cho bóng lăn về phía trước và bóng đã lăn tới chỗ bạn nào? Các con hãy xem cô lăn bóng nữa nhé! - Cô hỏi trẻ cô vừa làm gì? Cô lăn bóng như thế nào? - Cô cho trẻ ngồi 2 hàng đối diện nhau và lăn bóng về phía trước. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ lăn bóng nhiều lần. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hỏi trẻ tên bài tập. - Củng cố: Hôm nay tới thăm nhà búp bê các con đã làm gì để giúp búp bê? Cô mời 1 trẻ lên giúp búp bê cất đồ chơi rồi hỏi trẻ cách làm. Búp bê còn tặng chúng mình trò chơi gì? Chơi lăn bóng về phía trước như thế nào? Cô mời một trẻ lên lăn bóng cùng cô. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh- Kết thúc. - Cô cho trẻ làm “Bóng tròn to” 1- 2 lần rồi chuyển hoạt động khác. Trẻ đi theo cô. Trẻ trả lời cô. Trẻ tập cùng cô. Rồi ạ! Trẻ quan sát cô làm. Trẻ quan sát và lắng nghe cô. Vâng ạ! Trẻ trả lời. Trẻ thực hiện Trẻ thi đua tập theo 2 đội và cùng cô kiểm tra kết quả. Có ạ! Trẻ ngồi 2 hàng ngang đối diện nhau. Trẻ quan sát. Trẻ quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn. Trẻ quan sát. Trẻ thực hiện. Lăn bóng về phía trước Cất đồ chơi giúp búp bê. Trẻ làm và nói cách làm. Trẻ trả lời… Trẻ làm “Bóng tròn to ” cùng cô. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * H§CC§: Quan sát đồ chơi ngoài sân trường (bËp bªnh, xích đu…) * TCVĐ: Bãng trßn to *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yªu cÇu: - Trẻ gọi tên đồ chơi, màu sắc và thích chơi với đồ chơi ngoài trời. - Luyện cho trẻ sự chú ý quan sát và gọi tên rõ ràng. - Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã 2. Chuẩn bị: - Kiểm tra đồ chơi bảo đảm an toàn cho trẻ - Cô và trẻ vui vẻ thoải mái 3. Tiến hành: * H§CC§: Quan sát đồ chơi ngoài sân trường (bËp bªnh, xích đu…) - Cô trẻ chuyện về chủ đề, kiểm tra sức khoẻ và sĩ số trẻ rồi cho trẻ đi dạo chơi ngoài trời. - Cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời: Xích đu, bËp bªnh… - C« hái trÎ ®©y lµ g×? Màu gì? Dïng ®Ó lµm g×?...c« gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n ®å ch¬i. Cô hỏi trẻ cách chơi và cho 5- 6 trẻ chơi. * TCVĐ: Bãng trßn to - C« giới thiệu tên trò chơi, nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi. *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi và c« quan s¸t trÎ ch¬i. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1.Ôn bài cũ: Đi theo hướng thẳng, lăn bóng về trước. - Cô giới thiệu vận động. - Hỏi lại trẻ cách thực hiện. - Cô làm mẫu lại cho trẻ xem. - Cho trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2. TCVĐ: Bãng trßn to - C« giới thiệu tên trò chơi, nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi. 3. Vệ sinh- Trả trẻ. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ 3 ngày 03 tháng 12 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Nhận biết Những người thân trong gia đình bé. NDKH : Âm nhạc. 1. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và nói được tên những người thân trong gia đình mình. - Rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng khi trả lời. Rèn luyện sự chú ý ghi nhớ của trẻ. - Trẻ hứng thú trong giờ học. - Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý và vâng lời ông, bà, bố, mẹ. 2. Chuẩn bị: - Ti vi, đầu đĩa có hình ảnh một số gia đình: + GĐ 1: Có bố, mẹ, anh, bé. + GĐ 2: Có ông, bà, bố, mẹ, bé…. - Đĩa nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Cháu yêu bà”… - Một số đồ chơi để trên bàn 3. Tiến hành: Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung bài hát. - Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về người thân trong gia đình bé. - Cô cho trẻ kể về gia đình của mình (Cô cho lần lượt trẻ kể ) - Nhà con có những ai? Bố con làm gì ? Mẹ con làm gì ? - Con yêu ai nhất ? Vì sao ? - Bà có kể chuyện cho con nghe không ? - Mẹ có hát cho con nghe không? Mẹ hay hát cho con nghe bài gì?... * Cô cho trẻ tới thăm nhà bạn Lan qua màn ảnh nhỏ và trò chuyện cùng trẻ: - Nhà bạn Lan có những ai? - Bố đang làm gì? - Mẹ bạn Lan đang làm gì? - Anh bạn Lan đang làm gì? - Bạn Lan đang làm gì? - Cô và các con hát tặng gia đình bạn Lan bài hát ‘‘Cháu yêu bà’’. * Cô cho trẻ đến thăm nhà bạn Khang qua màn ảnh nhỏ: có ông, bà, mẹ, bạn Khang và em bé. - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ về gia đình bạn Khang tương tự như gia đình bạn Lan. - Nhà bạn Khang có những ai? - Ông bạn Khang đang làm gì ? - Bà bạn Khang đang làm gì ? - Mẹ bạn Khang đang làm gì? - Bạn Khang đang làm gì? Cô khái quát : Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình ở đó có ông, bà, bố, mẹ, anh, em...Mọi người trong gia đình đều yêu thương nhau, giúp đỡ nhau. Các con phải biết yêu quý, kính trọng và vâng lời ông, bà, bố, mẹ. * Hoạt động 3: Xâu vòng tặng người thân cuả bé. - Cô hỏi trẻ con yêu ai nhất ? - Cô cho trẻ xâu vòng tặng người thân của bé. - Cô động viên, khuyến khích trẻ xâu vòng. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * Hoạt động 4: Kết thúc. - Cô và trẻ cùng hát “Cả nhà thương nhau” rồi chuyển sang hoạt động khác. Trẻ hát cùng cô Trẻ trả lời. Trẻ kể. Trẻ trả lời Có bố, mẹ, anh và bạn Lan. Bố đang tưới cây. Mẹ đang nấu cơm. Anh đang học bài. Bạn Lan đang bế búp bê. Trẻ hát cùng cô. Có ông, bà, mẹ, bạn Khang và em bé. Ông đang đọc sách. Bà đang kể chuyện cho bạn Khang nghe. Mẹ đang bế em bé. Trẻ trả lời. Trẻ xâu vòng. Trẻ hát cùng cô. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày. * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được một số hiện tượng thời tiết diễn ra trong ngày và hiện tượng đặc trưng của thời tiết. - Biết mặc quần áo, trang phục phù hợp với thời tiết trong ngày. - Biết cách chơi an toàn. 2. Chuẩn bị: - Quần, áo, trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết 3. Tiến hành: * HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày. - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sức khỏe trẻ. - Cô cho trẻ nối đuôi nhau đi xuống sân trường vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi” - Cho trẻ đứng dưới sân trường và đàm thoại: + Các con thấy thời tiết hôm nay có đẹp không? + Hôm nay ông mặt trời có óng ánh và tỏa nắng không? + Bầu trời hôm nay có màu gì? + Trời có gió không? + Thời tiết bây giờ đang là mùa gì? + Mùa đông con phải mặc quần áo như thế nào? - Giáo dục trẻ: Thời tiết bây giờ đang là mùa đông, lạnh các con phải mặc áo ấm, khi ra ngoài đường phải đeo khẩu trang, quàng khăn ấm. Còn hôm nay thời tiết cũng rất đẹp, trời có gió nhẹ, ông mặt trời tỏa những tia nắng ấm áp xuống dưới đất, nhưng thời tiết vẫn lạnh nên các con không được cởi áo rét kẻo bị ốm các con nhớ chưa? * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: đu quay, xích đu…và lá cây, cát, đá, sỏi. - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1. Xem tranh, ảnh và gọi tên những người thân trong gia đình. - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về những ngưới thân. - Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình trẻ. - Cho trẻ nghe hát “tổ ấm gia đình” 2. Dạy hát bài “Cháu yêu bà” - Cho trẻ nghe hát theo đĩa 2 – 3 lượt - Cô hát cùng trẻ 2 – 3 lượt - Chia từng tổ hát, cá nhân hát cùng cô - Củng cố: các con hát bài gì? Bài hát nói về gì trên khuôn mặt của chúng ta? - Khen động viên trẻ. 3. Vệ sinh- Trả trẻ. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ 4 ngày 04 tháng 12 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc. Dạy hát: “ Cháu yêu bà” Nghe hát: Mẹ yêu không nào. NDKH: NBTN, 1. Yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài hát “Cháu yêu bà”, “Mẹ yêu không nào”, hiểu được nội dung bài hát. - Luyện cho trẻ hát rõ lời, đúng nhạc bài hát “Cháu yêu bà”. - Rèn cho trẻ biết thể hiện tình cảm bằng cách vỗ tay, nhún nhảy theo cô. - GD trẻ yêu quý, vâng lời bà, mẹ và người lớn.. - GD trẻ biết chú ý, tích cực hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc: Sắc xô, phách tre, trống. - Đĩa nhạc bài “Cháu yêu bà”, “Mẹ yê

File đính kèm:

  • docnhanh 1.1.doc