Chủ đề: Giao thông thời gian - Thực hiện: 2 tuần

 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

 1.Phát triển thể chất:

- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, Thực hiện tốt các trỏ chơi vận động: Về bến; Ô tô và chim sẻ.

-Biết đảm bảo an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông.

2. Phát triển nhận thức:

-Biết so sánh và phân biệt nhưng điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, lợi ích, nơi hoạt động.

-Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.

-Biết một số qui định thông thường của luật giao thông đường bộ.

-Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản.

-Nhận biết phía trên – dưới- trước –sau; Phía phải, phía trái, ở giữa

 3. Phát triển ngôn ngữ:

- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như:Tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau?

-Biết kể chuyện , đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.

-Biết được từ khái quát ‘phương tiện giao thông”: Phương tiện giap thông đường bộ , đường thủy, hàng không

-Biết được một số kí hiệu giao thông đơn giản.

-Nhận biết được các chữ cái: a, ă, â

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Giao thông thời gian - Thực hiện: 2 tuần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP: MẪU GIÁO LỚN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: 2 tuần GV Thực hiện : Lê Thị Phương Tịnh Huỳnh Thị Tuyết Mai I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1.Phát triển thể chất: - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, Thực hiện tốt các trỏ chơi vận động: Về bến; Ô tô và chim sẻ. -Biết đảm bảo an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông. 2. Phát triển nhận thức: -Biết so sánh và phân biệt nhưng điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, lợi ích, nơi hoạt động. -Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung. -Biết một số qui định thông thường của luật giao thông đường bộ. -Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. -Nhận biết phía trên – dưới- trước –sau; Phía phải, phía trái, ở giữa 3. Phát triển ngôn ngữ: - Đặt và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như:Tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? -Biết kể chuyện , đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông. -Biết được từ khái quát ‘phương tiện giao thông”: Phương tiện giap thông đường bộ , đường thủy, hàng không… -Biết được một số kí hiệu giao thông đơn giản. -Nhận biết được các chữ cái: a, ă, â 4. Phát triển tình cảm- xã hội: - Nhận thấy được những công việc, việc làm cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trọng người lái xe và người điều khiển. -Biết được mộ số qui định dành cho người đi bộ và chấp hành những qui định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông. -Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi goài đường. Biết gữ gìn an toàn cho bản thân. 5. Phát triển thẩm mỹ: -Hát tự nhiên, thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc , bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện giao thông -Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét , hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỷ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về hình ảnh của phương tiện giao thông. MẠNG HOẠT ĐỘNG LQVT: Xác định phía trên-phía dưới-phía trước-phía sau”; ‘Phía phải- phía trái- ở giữa” KPKH: -So sánh phân loại những điểm giống và khác nhau của một số phương tiện giao thông qua tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động -Trò chơi phân biệt một số biển hiệu giao thông đơn giản -Trò chuyện, tìm hiểu và phân biệt một số dịch vụ giao thông. -Thảo luận và thực hành một số qui định đơn giản về luật giao thông đường bộ và qui định dành cho gười đi bộ -nước. Dinh dưỡng sức khỏe -Trò chuyện và đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia giao thông Giáo dục AT- PCTNTT: +Trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. +Biết mối nguy hiểm khi tham gia giao thông. VĐ: Đi trên ghế thể dục TCVĐ: ‘Cướp cờ”, ‘’Ô tô và chim sẻ”, ‘Về bến” Phát triển thể chất Phát trển nhận thức GIAO THÔNG Phát triển TC- XH Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ -Trò chuyện và thảo luận một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường. -Thực hành, chấp hành những qui định, luật dành cho người đi bộ. -TCĐV: Bến xe, ga tàu lửa, bến cảng, sân bay +Đóng vai người phục vụ ở các dịch vụ giao thông +Những người làm nghề giao thông +Giữ gìn đồ dùng, phương tiện giao thông -Nghe và phân tích tiếng động cơ của các phương tiện giao thông khác nhau. -Thảo luận và kể về sự kiện nào đó liên quan đến giao thông, các phương tiện giapo thông. -Đọc một số bài thơ, câu chuyện có liên quan đến phương tiện giao thông, luật giao thông cho người đi bộ. -Làm quen một số kí hiệu giao thông.Trò chơi nhận dạng các chữ cái, phát âm các chữ cái có trong tên của các phương tiện giao thông. Tạo hình : -Vẽ ô tô tải -Vẽ, nặn, cắt dán về các phương tiện giao thông -Làm đồ chơi bằng các vật liệu đã qua sử dụng về các phương tiện giao thông . Âm nhạc -Hát: Em đi qua ngã tư đường phố -Nghe: Anh phi công ơi -TC: Bao nhiêu người hát -Tập gõ đệm một số dụng cụ âm nhạc theo tiết tấu… -Hát và vận động theo nhịp điệu các bài hát về giao thông. -Các loại phương tiện giao thông quen thuộc: Đường bộ, đường thủy, đường hàng không – phương tiện giao thông địa phương -Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động -Người điều kiển các phương tiện giao thông: tài xế, phi công… -Công dụng: chở người, chở hàng. -Các dịch vụ giao thông: bán vé, sửa chữa xe… MẠNG NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Cá GIAO THÔNG -Một số qui định đơn giản của luật giao thông đường bộ -Hành vi văn mimh khi đi trên xe, trên tàu. -Một số biển hiệu giao thông. -Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông. LUẬT GIAO THÔNG M CHỦ ĐỀ NHÁNH I: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG NGƯỜI THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ TUYẾT MAI ( LỚP MG LỚN BÁN TRÚ) TUẦN I : Thực hiện từ ngày:09/9đến ngày:13/9/2013 TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ Cả tuần Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông ở địa phương Thể dục sáng, điểm danh. Hoạt động ngoài trời Cả tuần Quan sát quang cảnh, trò chuyện về các phương tiện giao thông TCVĐ: ‘Ô tô và chim sẻ” Vẽ các phương tiện giao thông bằng phấn Hoạt động có chủ đích 2 *PTTC: Đi trên ghế thể dục TCVĐ: ‘Ô tô và chim sẻ” Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông 3 *MTXQ: Quan sát đàm thoại về các phương tiện giao thông. TC: Về bến 4 *LQVT: Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau. Hát múa về chủ đề 5 *Thơ: Đoàn tàu lăn bánh Làm đồ chơi bằng vật liệu 6 *LQCC: Tập tô chữ: O, Ô, Ơ Bình bầu bé ngoan. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Hoạt động góc Góc đóng vai:cảnh sát giao thông, bán vé ô tô , tàu hỏa- gia đình. Nghệ thuật: Xé dán các phương tiện giao thôngphương tiện giao thông. Góc xây dựng: XD ga ô tô, tàu hỏa CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH II: LUẬT GIAO THÔNG NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ PHƯƠNG TỊNH ( LỚP : MG LỚN BÁN TRÚ) TUẦN II : Thực hiện từ ngày:16/9đến ngày:20/9/2013 TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ Cả tuần Đón trẻ, trò chuyện về luật giao thông Thể dục sáng, điểm danh. Hoạt động ngoài trời Cả tuần Quan sát đàm thoai về một số luật giao thông TCVĐ: ‘Về bến” Xếp hình các phương tiện giao thông Chơi với cát , nước Hoạt động có chủ đích 2 *TH: Vẽ ô tô tải Xem tranh ảnh về trường chủ đề 3 *LQVT: Nhận biết phía phải- phía trái- ở giữa. TC: ‘Ô tô về bến” 4 *VH: Chuyện: Những tín hiệu biết nói Hát múa về chủ đề. 5 *LQCC: LQCC a, ă, â Làm đồ chơi bằng nguyên phế liệu 6 *Âm nhạc: Dạy hát: ‘Em đi qua ngã tư đường phố” Nghe : Anh phi công ơi TC: Bao nhiêu người hát Bình bầu bé ngoan. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Hoạt động góc Góc đóng vai:cảnh sát giao thông, bán vé ô tô , tàu hỏa- gia đình. Nghệ thuật: Xé dán trang trí phương tiện giao thông. Góc xây dựng: XD ga ô tô, tàu hỏa Thứ 2 Ngày 9/9/2013 THỂ DỤC ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức: Trẻ đi tự nhiên trên ghế thể dục 2/Kỹ năng : Giữ thăng băng khi đi trên ghế 3/Phát triển: Phát triển cơ chân cho trẻ, rèn luyện tính khéo léo cho trẻ 4/Giáo dục: Giáo dục nề nếp học tập cho trẻ II/Chuẩn bị: Đồ dung: +Ghế thể dục + TCVĐ:ô tô và chim sẻ +đội hình:2 hàng ngang đối diện +đĩa nhạc,bài hát theo chủ đề III/Phương pháp ,biện pháp: -Giải thích ,dung lời IV/Triển Khai hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H ĐỘNG CỦA TRẺ 1/Hoạt động 1:cô đọc câu đố Xe 2 bánh Chay bon bon Máy nỗ giòn Kêu bình bịch -Xe máy là loại ptgt đường bộ đấy các con,Vậy hàng ngày đi trên đương các con thường gặp các ptgt nào nữa ? -Cho trẻ xem tranh 1 số ptgt Cho trẻ đếm Giáo dục trẻ đảm bảo trật tự an toàn khi tham gia giao thong,không thò đầu ,thò tay ra ngoài khi đi trên tàu, trên xe +Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn bằng các kiểu chân két hợp nghe nhạc bài’một đoàn tàu’ 2/Hoạt động 2: a/bài tập phát triển chung:Kết hợp nhạc ‘Em đi chơi thuyền’ +Tay:Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay (2Lx 8N) +Bụng:Giơ tay lên cao,cuối gập người về trước (2Lx8N) +Chân: Kiểng chân,khụy gối (3Lx8N) +Bật: Bật tiến về trước -Chuyển đội hình cho trẻ đọc bài thơ’Dèn giao thông’ b/Vận động cơ bản: -Cô giải thích:đưa 2 tay sang ngang,mắt hướng về trước,lần lượt bước 1 chân lên ghế tiếp chân thứ 2 và bước tiến về trước,giữ thăng băng trên 2 tay,quá trình đi không để rơi xuống ghế -mời 2 trẻ lên thực hiện -Cho trẻ thực hiện theo nhóm -Cho trẻ thi đua Trong quá trình trẻ tập cô theo dõi sữa sai cho trẻ,tuyên dương trẻ kịp thời những trẻ thực hiện đúng,chính xác c/TCVĐ:ô tô và chim sẻ Cô giải thích:1 trẻ làm ô tô,các bạn khác làm chim sẻ khi ô tô đến các chú chim sẻ bay nhanh về tổ của mình -Luật chơi:khi chim sẻ vào khỏi vạch ô tô không được đuổi -Trẻ chơi 3-4 L.cô quan sát 3/Hoạt động 3:Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng Xe máy Trẻ kể Trẻ xem Trẻ nghe Trẻ thực hiện Trẻ tập cùng cô Trẻ đọc thơ Trẻ nghe cô giải thích Trẻ thực hiện Trẻ nghe cô giải thích Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ :Quan sát quan cảnh,trò chuyện về ptgt TCVĐ  :ô tô và chim sẻ CTD :Vẽ tự do,dung dăng dung dẻ,chơi vơi cát,nước I/Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết tên một số phương tiện giao thông -Trẻ biết chơi đúng luật thông qua tro chơi vận động -Đảm bảo an toàn trong khi chơi -Biết chơi tự do thành thạo -Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi,đi dung luật II/Chuẩn bị: Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ Vô lăng Phấn vẽ III/Tổ chức hoạt động: TT Tên hoạt động Nội dung hoạt động 1/ 2/ 3/ 4/ Hoạt dộng Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Kết thúc: Quan sát quan cảnh,trò chuyện về 1 số ptgt Cô hỏi trẻ :Hôm nay các con thấy bầu trời như thế nào?Quan cảnh có đẹp k? Vậy các con chú ý lắng nghe cô đọc câu đố nhé ‘tau gì không chạy dưới sông Còi tu ầm ĩ,vượt đồng bao la Khi về đến trước sân ga Người lên kẻ xuống vào ra rộn ràng’ Tàu hỏa la loại ptgt đường sắt,ngoài ptgt dường sắt ra còn co rất nhiều ptgt nữa. Cô đưa tranh 1 số ptgt cho trẻ xem :xe ô tô,tàu thủy.máy bay... Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu,thuyền ,may bay phải cẩn thận k thò đàu ra ngoài,rất nguy hiểm. TCVĐ :ô tô và chim sẻ Cách chơi :Một ban lam lái ô tô,các bạn còn lại làm chim sẻ,khi ô tô đén các chú chim sẻ bay nhanh về tổ,nếu chú chim nào không bay kịp về tổ của minh sẽ bị ô tô tông,va ra ngoài 1 lần chơi -Trẻ chơi 3-4 L Cô quan sát trẻ chơi Chơi tự do :Chia trẻ thành 3 nhóm +Nhóm 1:vẽ tự do +Nhóm 2:dung dăng dung dẻ +Nhóm 3:Chơi với cát ,nước Trẻ chơi cô quan sát Cho trẻ vệ sinh tay, chân vào lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài học buổi sang -chơi tự do -Bình cờ cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ - ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY -Tình trạng sức khỏe của trẻ:Trẻ đảm bảo skhoẻ để tham gia hoạt động -Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động -Hoạt động chung: đạt Cháu,Tỷ lệ % -Hoạt động ngoài trời : đạt Cháu,Tỷ lệ % -Hoạt động vệ sinh: đạt Cháu.Tỷ lệ % CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GÓC : TUẦN III CHỦ ĐỀ NHÁNH III: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ *GÓC PHÂN VAI: GIA ĐÌNH, CÔ GIÁO *GÓC NGHỆ THUẬT: NẶN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP *GÓC XÂY DỰNG : XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ thể hiện được công việc của cô giáo ,những người thân trong gia đình của người công nhân và người họa sĩ. -Biết thể hiện vai chơi của mình và biết liên hoàn giữa các nhóm chơi. -Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, biết trật tự và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II.Chuẩn bị: -Góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình, trống lắc, bút, sổ…. -Góc nghệ thuật: Tranh mẫu của cô, giấy vẽ, bút màu cho trẻ. -Góc nghệ thuật: Bộ hàng rào, khối xây dựng các loại. III.Tiến trình hoạt động: TT TÊN HOẠT ÐỘNG NỘI DUNG HOẠT ÐỘNG CÔNG TÁC BỔ SUNG 1 2 3. 4 Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Kết thúc Ổn định thỏa thuận và phân vai chơi: Tập hợp trẻ cho trẻ hát bài: ‘Trường chúng cháu là trường mầm non” Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trong bài hát nói gì? -Đến trường mầm non con được gặp ai? Con được cô giáo dạy những gì?Ngoài ra cô giáo còn tổ chức cho các con vui chơi vào những ngày hội ngày lễ nào? Qua đó giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ trường lớp, biết kính trọng vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè. -Cô giới thiệu các góc chơi và nhóm chơi. -Hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi nào? Cô nêu nhiệm vụ của từng nhóm chơi +Góc phân vai: Nhóm gia đình: có bố , mẹ và con. +Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. +Góc nghệ thuật: Nặn đồ chơi trong lớp Trẻ về góc chơi, cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi với bạn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. -Cho trẻ về góc chơi và tự lấy đồ chơi, cô nhắc trẻ không tranh giành đồ chơii với bạn và đoàn kết trong khi chơi. Qúa trình chơi: Trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi trong nhóm Cô khuyến khích các nhóm chơi có mối liên kết với nhau Kịp thời xử lý những tình huống xảy ra. Nhận xét sau khi chơi Cô đến từng góc chơi nhận xét bằng hình thức cuốn chiếu .Từ nhóm chơi gia đình đến nhóm chơi cô giáo ;góc nghệ thuật, sau đó đưa trẻ về góc xây dựng. +Mời bác trưởng công trình lên thuyết trình công trình vừa xây xong. +Qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp. Biết ngày 05/9 là ngày hội đến trường của bé. -Cô tuyên dương nhóm chơi xây dựng. -Nhắc nhở các nhóm chơi khác Cho trẻ hát một bài và thu dọn đồ dùng. Cho trẻ thu dọn đồ chơi * Thứ 3: Các hoạt động thực hiện như trên *Thứ 4: Thay đổi góc nghệ thuật bằng hát múa chào mừng ngày hội đến trường * Thứ 5, 6 :Thay đổi nhóm chơi gia đình bằng nhóm chơi bác sĩ. Thứ 3 Ngày 10/9/2013 MTXQ: QUAN SÁT ĐÀM THOẠI VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I/ Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức :Trẻ biết đặc điểm ,tên gọi,cấu tạo của một số loại ptgt đường bộ,đường sắt, đường thủy ,đường hàng không, 2/Kỹ năng:so sánh ,phát triển vốn từ cho trẻ 3/Giáo dục:trẻ biết lợi ích của các ptgt ,không thò đàu, thò tay ra ngoài khi đi trên tàu,trên thuyền II/Chuẩn bị: Tranh : -tàu hỏa. ô tô ,thuyền buồm,máy bay -Câu hỏi đàm thoại -Bài hát theo chủ đề -Trò chơi III/Phương pháp ,biện pháp Đặt câu hỏi ,đàm thoại ,hướng dẫn thực hiện trò chơi IV/Triển khai hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Hoạt động 1:Cho trẻ hát bài’đường em đi’vào góc xem tranh các ptgt -Đàm thoại tranh ,két hợp giáo dục trẻ biết đảm bảo trật tự an toàn giao thông.Cho trẻ về lớp -các con vừa đi dâu về? -Đến đó các con được thấy những gì? -Hàng ngày có rất nhiều ptgt tham gia trên đường.Hôm nay cô cùng các con đàm thoại về các ptgt 2.Hoạt động 2:a/Thảo luận nhóm -Chia trẻ thành 4 nhóm,mỗi nhóm quan sát 1 tranh và thảo luận -Mời đại diện từng nhóm lên nói về tranh của nhóm mình *Nhóm 1:Tranh ô tô -Tranh vẽ gi? -Đây là đàu xe,thùng xe,bánh xe,bên trong đầu xe có vô lăngđể điêù chỉnh lái xe -ô tô dùng để làm gi? -Người lái xe ô tô gọi là gi? -Ô tô chạy ở đâu?gọi là ptgt đường gi? -Cho trẻ đọc ptgt đường bộ +Cô tóm lại ý trẻ,giáo dục *Nhóm 2:Tranh thuyền buồm -Cho trẻ chỉ từng bộ phận của thuyền buồm -Thuyền buồm được làm bằng gì? -Cánh buồm được làm bằng gì? -Thuyền buồm có tác dumgj đẩy thuyền đi xa hơn -Người lái thuyền gọi là gì? +cô khái quát ý trẻ:thuyền buồm chạy ở dưới biển nên gọi là ptgt đường biển -Cho trẻ đọc ptgt đường biển -ngoài thuyền buồm ra còn có ghe,tàu thủy cũng chạy dưới nước Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn ,không thò đầu ra ngoài *Nhóm 3”tranh máy bay -Mời 1 trẻ chỉ từng bộ phận của máy bay(đầu,thân, đuôi ,cánh) -Máy bay có những đặc điểm gì? -Người lái máy bay gọi là gì? -Máy bay đang bay ở đâu? -Là ptgt đường gì? -Cho trẻ đọc ptgt đường hang không +cô tóm lại:Ngoài ra ptgt còn có kinh khí cầu,tàu vũ trụ… Giáo dục trẻ khi được đi máy bay không thò đầu ra ngoài rất nguy hiểm *Nhóm 4:Tranh tàu hỏa -Tàu hỏa gồm những bộ phận gì? -Trên tàu có ai? -Tàu hỏa chạy ở đâu? -Tàu hỏa chạy trên đường sắt nên gọi la ptgt đường sắt *Cô tóm lại ý trẻ b/So sánh: +ô tô-thuyền buồm có điểm nào giống và khác nhau +Tàu hỏa và máy bay có điểm nào giống và khác nhau Cho trẻ hát dậm chân bài’một đoàn tàu’ 3/hoạt động 3: +TC1:cô đọc câu đốvề ptgt +TC2:nối tranh:Cho trẻ nối ptgt theo nhóm -Nhóm 1:ptgt đường bộ -Nhóm 2:ptgtđường sắt -Nhóm 3:ptgt đường hàng không -Nhóm 4:ptgt đường thủy +TC3:Ghép tranh -Chia trẻ làm 4 đội khi có hiệu lệnh của coocho trẻ chạy lên dung mãnh ghép rời để ghép thành 1 ptgt hoàn chỉnh -Cho trẻ chơi 2 lần 4/Kết thúc: Cho trẻ hát nghĩ Trẻ hát Trẻ nghe Rất nhiều xe,tàu Trẻ ngồi thành 4 nhóm Trẻ trả lời Chở người Tài xế Đường bộ Trẻ đọc Trẻ trả lời Thuyền trưởng Trẻ đọc To lớn,có cánh Phi công Trên không Trẻ đọc Đầu và toa tàu Txế,nviên, hànhkhách Trên đường sắt Trẻ so sánh Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ nối ptgt theo nhóm Trẻ chơi Trẻ hát nghĩ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ :Quan sát quan cảnh,trò chuyện về ptgt TCVĐ  :ô tô và chim sẻ CTD :Vẽ tự do,dung dăng dung dẻ,chơi vơi cát,nước I/Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết tên một số phương tiện giao thông -Trẻ biết chơi đúng luật thông qua tro chơi vận động -Đảm bảo an toàn trong khi chơi -Biết chơi tự do thành thạo -Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi,đi dung luật II/Chuẩn bị: Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ Vô lăng Phấn vẽ III/Tổ chức hoạt động: TT Tên hoạt động Nội dung hoạt động 1/ 2/ 3/ 4/ Hoạt dộng Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Kết thúc: Quan sát quan cảnh,trò chuyện về 1 số ptgt Cô hỏi trẻ :Hôm nay các con thấy bầu trời như thế nào?Quan cảnh có đẹp k? Vậy các con chú ý lắng nghe cô đọc câu đố nhé ‘tau gì không chạy dưới sông Còi tu ầm ĩ,vượt đồng bao la Khi về đến trước sân ga Người lên kẻ xuống vào ra rộn ràng’ Tàu hỏa la loại ptgt đường sắt,ngoài ptgt dường sắt ra còn co rất nhiều ptgt nữa. Cô đưa tranh 1 số ptgt cho trẻ xem :xe ô tô,tàu thủy.máy bay... Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu,thuyền ,may bay phải cẩn thận k thò đàu ra ngoài,rất nguy hiểm. TCVĐ :ô tô và chim sẻ Cách chơi :Một ban lam lái ô tô,các bạn còn lại làm chim sẻ,khi ô tô đén các chú chim sẻ bay nhanh về tổ,nếu chú chim nào không bay kịp về tổ của minh sẽ bị ô tô tông,va ra ngoài 1 lần chơi -Trẻ chơi 3-4 L Cô quan sát trẻ chơi Chơi tự do :Chia trẻ thành 3 nhóm +Nhóm 1:vẽ tự do +Nhóm 2:dung dăng dung dẻ +Nhóm 3:Chơi với cát ,nước Trẻ chơi cô quan sát Cho trẻ vệ sinh tay, chân vào lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài học buổi sang -Chơi tự do -Bình cờ cuối ngày -Vệ sinh ,trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY -Tình trạng sức khỏe của trẻ:Trẻ đảm bảo skhoẻ để tham gia hoạt động -Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động -Hoạt động chung: đạt Cháu,Tỷ lệ % -Hoạt động ngoài trời : đạt Cháu,Tỷ lệ % -Hoạt động vệ sinh: CHỦ ĐỀ:GIAO THÔNG HOẠT ĐỘNG GÓC : TUẦN I CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG *GÓC XÂY DỰNG: BẾN XE *GÓC PHÂN VAI:BÁNG HÀNG ,NẤU ĂN ,BÁC SĨ *GÓC NGHỆ THUẬT : XÉ DÁN TRANG TRÍ PTGT I.Mục đích yêu cầu -Trẻ XD được bến xe,biết nhận xét ý tương sp của mình khi xây dựng -Biết đóng vai người bán hàng,bác sĩ,thể hiện vai trò người nấu ăn -Biết thể hiện vai chơi của mình và biết liên hoàn giữa các nhóm chơi. -Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, biết trật tự và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II.Chuẩn bị: -Góc phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bán hàng,bác sĩ -Góc nghệ thuật: Tranh mẫu của cô, giấy màu, hồ dán -Góc nghệ thuật: Bộ hàng rào, khối gỗ,xe các loại. III.Tiến trình hoạt động: TT TÊN HOẠT ÐỘNG NỘI DUNG HOẠT ÐỘNG CÔNG TÁC BỔ SUNG 1 2. 3. 4. 4 Hoạt động 1 Hoạt động2 Hoạt động3 Kết thúc Kết thúc Ổn định thỏa thuận và phân vai chơi: Tập hợp trẻ cho trẻ hát bài’Em tập lái ô tô Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trong bài hát nói gì? -Hàng ngày các con đi đến trường các con thấy những ptgt nào? -Các ptgt như ô tô khách thì thường đổ khách ở đâu? Vậy hôm nay các con hãy XD bến xe nhé.Cô giới thiệu các góc chơi va nhóm chơi -Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào?Nêu nhiệm vụ -Hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi nào? Cô nêu nhiệm vụ của từng nhóm chơi và giáo dục trẻ cẩn thận khi ngồi trên xe… +Góc phân vai: gồm nhóm chơi bác sĩ,y tá cửa hàng, bán xe các loại ,quầy ăn +Góc nghệ thuật:xé dán trang trí ptgt +Góc xây dựng:XD bến xe Trước khi vào góc chơi nhắc trẻ đoàn kết trong khi chơi,không tranh giành đồ chơi bạn *quá trình chơi: Trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi trong nhóm Cô khuyến khích các nhóm chơi có mối liên kết với nhau Kịp thời xử lý những tình huống xảy ra. Nhận xét sau khi chơi Cô đến từng góc chơi nhận xét bằng hình thức cuốn chiếu .Từ nhóm bán hàng đến nhóm chơi bác sĩ,quầy ăn ;góc nghệ thuật, sau đó đưa trẻ về góc xây dựng. +Mời bác trưởng công trình lên thuyết trình công trình vừa xây xong. +Qua đó giáo dục trẻ khi đi xe phải ngồi im lặng không đùa giỡn khi đi trên xe sẽ rất nguy hiểm -Cô tuyên dương nhóm chơi xây dựng. -Nhắc nhở các nhóm chơi khác lần sau chơi tốt hơn Cho trẻ hát một bài và thu dọn đồ dùng. Cho trẻ thu dọn đồ chơi * Thứ 3: Các hoạt động thực hiện như trên *Thứ 4: Thay đổi góc nghệ thuật trò chơi cô giáo * Thứ 5, 6 :Thay đổi nhóm chơi gia đình bằng nhóm chơi bác sĩ.

File đính kèm:

  • docCD ptgt.doc