Chủ đề I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Toán 6

I. MỤC TIÊU

+ Nắm được các khái niệm : Tập hợp, phần tử của tập hợp, các kí hiệu ; tập hợp N; N*.

+ Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn

+ Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp N: Cộng trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa.

+ Học sinh áp dụng được các tính chất cơ bản vào tính nhanh, tính hợp lý.

+ Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó tìm được ước chung, ước chung lớn nhất, bội chung, bội chung nhỏ nhất.

II. CHUẨN BỊ

On tập toán 6

Luyện tập toán 6

Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 6

Sách giáo khoa toán 6

Sách bài tập toán 6

III. NỘI DUNG

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN (8 tiết) I. MỤC TIÊU + Nắm được các khái niệm : Tập hợp, phần tử của tập hợp, các kí hiệu ; tập hợp N; N*. + Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn + Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp N: Cộng trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa. + Học sinh áp dụng được các tính chất cơ bản vào tính nhanh, tính hợp lý. + Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó tìm được ước chung, ước chung lớn nhất, bội chung, bội chung nhỏ nhất. II. CHUẨN BỊ Oân tập toán 6 Luyện tập toán 6 Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 6 Sách giáo khoa toán 6 Sách bài tập toán 6 III. NỘI DUNG Tiết 1 + 2 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Để viết một tập hợp ta có hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp. Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó. 2. Tập hợp số tự nhiên ký hiệu là N N = {0; 1 ;2 ; 3; 4; ……..} - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* N* = { 1 ;2 ; 3; 4; ……..} Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A gọi là tập hợp con của tập hợp B 3. Các kí hiệu: a A ta đọc là a là một phần tử của tập hợp A hay a thuộc A. b B ta đọc là phần tử b không thuộc tập hợp B hay b không thuộc B A B ta đọc là tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B hay A chứa trong B hay B chứa A. Chú ý tập hợp là tập hợp con của mọi tập hợp. B. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 50 và nhỏ hơn 56 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : 50 A 53 A 55 A 56 A - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài A C . vë . s¸ch . bĩt . hỉ . b¸o . c¸ voi . c¸ heo Bài 2: Cho hình vẽ, viết các tập hợp - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài Bài 3: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: E = { x N/ 10 < x < 15} F = { x N / x < 7 } G = { x N / 18 x 24} - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài Bài 4: Cho hai tập hợp A = {3; 4} B = {5; 6} Viết các tập hợp gồm hai phần tử trong đó một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài Bài 5: Tìm số phần tử của những tập hợp sau: A = { 1900; 2000; 2001; …; 2005; 2006} B = {5 ; 7 ; 9; …; 201; 203} C = {16; 20; 24; …; 84; 88} - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài Bài 6(bài 8 trang 4 SBT) A B C a1 a2 . . . b1 b2 b3 - HS cả lớp thực hiện, một hs lên bảng Giải: A = { 51; 52; 53; 54; 55}; Hay A = { n N / 50 < n < 56}; 50 A 53 A 55 A 56 A B - HS cả lớp thực hiện, một hs lên bảng - HS cả lớp thực hiện, ba hs lên bảng Giải: E = { 11; 12; 13; 14} F = { 0 ; 1; 2; 3; 4; 5; 6} G = {18; 19; 20; 21; 22; 23; 24} - HS cả lớp thực hiện, một hs lên bảng Giải: {3; 5} {3; 6} {4; 5} {4; 6} - HS cả lớp thực hiện, ba hs lên bảng Giải Số phần tử của tập hợp A là: (2006 – 1900) + 1 = 107 ( Phần tử) Số phần tử của tập hợp B là: ( 203 – 5) : 2 + 1 = 100 (phần tử) Số phần tửcủa tập hợp C là: ( 88 – 16 ) : 4 + 1 = 19 (phần tử) HS cả lớp thực hiện, môt hs lên bảng Giải ViÕt tËp hỵp c¸c con ®­êng ®i tõ A ®Õn C qua B {a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3} Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài tập đã làm *************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 3 + 4 CHỦ ĐỀ I: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP N A. Kiến thức cơ bản: Nắm được các tính chất cơ bản của phép tính cộng và phép tính nhân. Aùp dụng các tính chát trong việc tính nhanh, tính nhẩm Biết được điều kiện để phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, biết được phép chia hết và phép chia có dư. Nắm được các công thức tính luỹ thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số để vận dụng làm phép tính. Biết được thứ tự thực hiện các phép tính. Thực hiện thành thạo các phép tính Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Aùp dụng cáctính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh 81 + 243 + 19 168 + 79 + 132 5.25.2.16.4 32.47 + 32.53 e. A = 26+27+28+29+30+31+32+33 GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày - GV gợi ý: Muốn tính nhanh kết quả của phép tính cần áp dụng tính chất giao hoán, kết hợpcủa phép cộng, phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về dạng đơn giản hơn rồi tính Bài 2: Tính nhẩm a/ 8.9 ; b/ 65.98 ; c/ 213 – 98 d/ 28.25 ; e/ 600 : 25 GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài 3: Tính nhẩm 3000 :125 7100 : 25 169 : 13 660 : 15 GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài 1: - HS lên bảng trình bày a. 81 + 243 + 19 = (89 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b.168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 c/ 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10. 100. 16 = 1600 d. 323.47 + 32.53 = 32. (47 + 53) 32.100 = 3200 e. A = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) A = 59 + 59 + 59 + 59 = 59.4 = 236 Bài 2 - HS lên bảng trình bày a/ 8.9 = 8.(20 – 1) = 160 – 8 = 152 b/ 65.98 = 65.(100 – 2) = 6500 – 130 = 6370 c/ 213 – 98 = (213 + 2)- (98 + 2) = 215 – 100 = 115 Bài 3 - HS lên bảng trình bày Giải : a/ 3000 :125 = (3000.8) : (125.8) = 24000 : 1000 = 24 b/ 7100 : 25 = ( 7100.4) : ( 25 .4) = 28400 : 100 = 284 c/ 169 : 13 = (130 + 39) : 13 = 130 : 13 + 39 : 13 = 10 + 3 = 13 d/ 660 : 15 = (600 + 60) : 15 = 600 : 15 + 60 : 15 = 40 + 4 = 44 Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài tập đã làm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 5 + 6 CHỦ ĐỀ I: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP N A. Kiến thức cơ bản: Nắm được các tính chất cơ bản của phép tính cộng và phép tính nhân. Aùp dụng các tính chát trong việc tính nhanh, tính nhẩm Biết được điều kiện để phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, biết được phép chia hết và phép chia có dư. Nắm được các công thức tính luỹ thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số để vận dụng làm phép tính. Biết được thứ tự thực hiện các phép tính. Thực hiện thành thạo các phép tính Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 4: Tính nhanh 135 + 360 + 65 + 40 463 + 318 + 137 + 22 20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30 - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài 5: Tính nhanh 25 . 7 .10 . 4 8 . 12 . 125 .5 104 . 25 38 .2002 84. 50 15 . 16 .125 - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài 6: Tính nhanh 36 . 19 + 36 .81 13 . 57 + 87 . 57 39 .47 – 39 .17 12.53 + 53.172 – 53 .84 e ) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 h/ 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài 7: Tính a/ 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9 b/ 3 4 . 3 = 3 5 c/ 125 : 53 d/ 75 : 343 - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày - HS lên bảng trình bày Giải : 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + ( 318 + 22) = 600 +340 = 940 20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30 Đặt S = 20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30 Hay S = 30 + 29 + 28 + …+ 21 + 20 => 2S = 50 + 50 + 50 + …+ 50 + 50 11 số hạng => 2S = 50 . 11 2S = 550 S = 275 - HS lên bảng trình bày Giải: a/25 . 7 .10 . 4 = ( 25.4) . ( 7 . 10) = 100 .70 = 7000 b/ 8 .12 . 125. 5 = ( 8 . 125) . (12 . 5) = 1000 . 60 = 60000 c/104 . 25 = (100 + 4) . 25 = 100. 25 + 4 . 25 = 2500 + 100 = 2600 d/ 38. 2002 = 38.( 2000 + 2) = 38 . 2000 + 38 .2 = 76000 + 76 = 76076 e/ 84. 50 = ( 84 : 2) . ( 50 . 2) = 42 . 100 = 4200 e/ 15 . 16 .125 = 15 .( 2 . 8) .125 = (15.2) . ( 8 . 125) = 30 . 1000 = 30000 - HS lên bảng trình bày Giải: a/ 36.19 + 36.81 = 36 ( 19 + 81) = 36.100 = 3600 b/ 13 . 57 + 87 . 57 = 57. (13 + 87) = 57.100 = 5700 c/ 39.47 – 39 .17 = 39 (47 – 17) = 39. 30 = 1170 d/ 12.53 + 53.172 – 53 .84 = 53( 12 + 172 – 84) = 53.100 = 5300 e/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 h/ 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64) = 110.100 =11000 - HS lên bảng trình bày Giải: a/ 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9 b/ 3 4 . 3 = 3 4+1 = 35 c/ 125 : 53 = 53 : 53 = 53-3 = 50 d/ 75 : 343 = 75 : 73 = 72 Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài tập đã làm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 7 + 8 CHỦ ĐỀ I: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP N A. Kiến thức cơ bản: Nắm được các tính chất cơ bản của phép tính cộng và phép tính nhân. Aùp dụng các tính chát trong việc tính nhanh, tính nhẩm Biết được điều kiện để phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, biết được phép chia hết và phép chia có dư. Nắm được các công thức tính luỹ thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số để vận dụng làm phép tính. Biết được thứ tự thực hiện các phép tính. Thực hiện thành thạo các phép tính B. Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 8: ViÕt KQ phÐp tÝnh d­íi d¹ng 1 luü thõa a/ a3. a5 b/ x7 . x . x4 c/ 35 . 45 d/ 85 . 23 - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài 9: Tìm số tự nhiên x, biết ( x – 29) – 11 = 0 231 + ( 312 – x) = 531 491 – ( x + 83) = 336 ( 517 – x) + 131 = 631 - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài toán 10: Tìm số tự nhiên x, biết: (7 .x – 15 ) : 3 = 2 12.( x +37) = 504 88 – 3.(7 + x) = 64 131 . x – 941 = 27 . 23 - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài toán 11: thực hiện các phép tính: a/ 132 – [116 – (132 – 128)2] b/ 16 : {400 : [200 – ( 37 + 46 . 3)]} c/ [184 : (96 – 124 : 31) – 2] . 3651 - Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày Bài toán 12: thực hiện các phép tính: a/ {[261 – (36 – 31)3.2] – 9}.1001 b/{315–[(60 –41)2 –361].4217}+ 2885 c/ 23.15 - [115 – (12 – 5)2] d/ 30 :{175 : [355 – (135 + 37.5]} - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần lượt gọi hs lên bảng trình bày - HS lên bảng trình bày Giải: a/ a3 a5 = a8 b/ x7 . x . x4 = x12 c/ 35 . 45 = 125 d/ 85 . 23 = 85.8 = 86 - HS lên bảng trình bày Giải: a/ (x – 29) – 11 = 0 x – 29 = 11 x = 40 b/ 231 + ( 312 – x) = 531 312 – x = 531 – 231 312 – x = 30 x = 12 c/ 491 – ( x + 83) = 336 x + 83 = 155 x = 72 d/ (517 – x) + 131 = 631 517 – x = 500 x = 17 - HS lên bảng trình bày Giải: a/ (7 .x – 15 ) : 3 = 2 7.x – 15 = 6 7.x = 21 x = 3 b/ 12.( x +37) = 504 x + 37 = 42 x = 5 c/ 88 – 3.(7 + x) = 64 3 .(7 + x) = 24 7 + x = 8 x = 1 d/ 131 . x – 941 = 27 . 23 131 . x = 1965 x = 15 - HS lên bảng trình bày Giải : a/ 132 – [116 – (132 – 128)2] = 132 – [ 116 – 16] = 132 – 100 = 32 b/ 16 : {400 : [200 – ( 37 + 46 . 3)]} = 16 : {400 : [200 – 175]} = 16 : 16 = 1 c/ [184 : (96 – 124 : 31) – 2] . 3651 = [ 184 : 92 – 2] . 3651 = 0 . 3651 = 0 - HS lên bảng trình bày Giải: a/ {[261 – (36 – 31)3.2] – 9}.1001 = {[261 – 250] – 9}.1001 = 2 . 1001 = 2002 b/{315–[(60–41)2 –361].4217} + 2885 = {315 – [ 361 – 361] .4217}+ 2885 = 315 + 2885 = 3200 c/ 23.15 - [115 – (12 – 5)2] = 8.5 - [115 - 72] = 120 - [115 - 49] = 120 – 66 = 54 d/ 30 :{175 : [355 – (135 + 37.5]} = 30 :{175 : [355 – (135 + 185]} = 30 :{175 : [355 – 320]} = 30 :{175 : 35} = 30 : 5 = 6 * Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm ****************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : CHỦ ĐỀ II: QUAN HỆ CHIA HẾT A. MỤC TIÊU: Học sinh được ôn tập lại về phép chia. Nắm được tính chất chia hết của một tổng, nắm được các dấu hiệu chia hết. Học sinh biết sử dụng được các dấu hiệu chia hết để nhận biết được một tổng, một hiệu đơn giản có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 không. Học sinh biết phân biệt số nguyên tố và hợp số. Biết sử dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Học sinh biết tìm ước, ước chung và ƯCLN; bội, bội chung và BCNN Tiết 9 NHẮC LẠI VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT I. Kiến thức cơ bản: Nếu a = b.q ( a,b,q N ; b0) thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu: a b. Trong phép chia có dư: số bị chia = số chia x thương + số dư a = b . q + r (b 0, 0 < r < b) II. Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Tìm x, biết: (x+ 74) – 318 = 200 3636 : (12x – 9) = 36 (x : 23 + 45). 67 = 8911 - Yêu cầu cả lớp làm bài - gọi hs nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Hiệu của hai số là 862, chia số lớn cho số nhỏ ta được thương là 11 và dư 12. Tìm hai số đó. - Bài toán cho biết gì, phải tìm gì ? - Hãy sử dụng kiến thức về phép chia có dư để làm - Gọi hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp làm nháp sau đó nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 72, được số dư là 24. Hỏi số a có chia hết cho 2, cho 3, cho 6 không. Bài 4: Chứng tỏ rằng: a. Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3 b. Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp thì không chia hết cho 4 - Hãy viết dạng tổng quát của ba số tự nhiên liên tiếp. Bài 1 Giải: a) (x+ 74) – 318 = 200 x + 74 = 518 x = 444 b) 3636 : (12x – 91) = 36 12x – 91 = 101 12x = 192 x = 16 c) (x : 23 + 45). 67 = 8911 x : 23 + 45 = 133 x : 23 = 88 x = 2024 Bài 2: Giải: Gọi hai số cần tìm là a và b. theo định nghĩa phép chia có dư, ta có: a = 11b + 12 a – 11b = 12 a – b – 10b = 12 862 – 10b = 12 b = 85 Ta tính được a = 947 Bài 3: Giải: Gọi thương của phép chia a cho 72 là q q N. Ta co:ù a = 72q + 24 Ta thấy 72q và 24 đều chia hết cho 2, cho 3 và cho 6 nên a = 72q + 24 chia hết cho 2, cho 3 và cho 6 Bài 4: Giải: a. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a + 2, a + 3. Ta có a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = 3a + 3 Tổng gồm hai số hạng chia hết cho 3 nên tổng a + a + 1 + a + 2 + a + 3 chia hết cho 3 b. Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là m, m + 1, m + 2, m + 3, m + 4. Ta có m + m + 1 + m + 2 + m + 3 + m + 4 = 4m + 5 Tổng gồm hai số hạng trong đó 4m 4 với mọi n N, còn 5 không chia hết cho 4 do đó 4m + 5 không chia hết cho 4 * Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm **************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 10 + 11 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT I. Kiến thức cơ bản: Nắm được tính chất chia hết của một tổng, hiệu Nắm cơ bản tính chất chia hết của một tích: Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích đó chia hết cho m Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và vận dụng vào làm bài tập. II. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Không tính các tổng và hiệu. Hãy xét xem các tổng và hiệu sau đây có chia hết cho 13 không? 26 + 33 65 + 48 119 – 52 777 – 39 - Yêu cầu cả lớp sử dụng tính chất chia hết và không chia hết của một tổng để làm bài Bài 2: Tìm các tổng, hiệu chia hết cho 6. 4251 + 3030 + 12 3257 + 4092 3141 – 627 5173 – 222 - Yêu cầu cả lớp sử dụng tính chất chia hết và không chia hết của một tổng để làm bài Bài 3: Tìm n N để: n + 4 n 3n + 7 n 27 – 5n n - Yêu cầu cả lớp sử dụng tính chất chia hết và không chia hết của một tổng để làm bài Bài 4: thay các chữ x,y bằng các số thích hợp để cho: số 275x chia hết cho 5 số 9xy4 chia hết cho 2 - Yêu cầu cả lớp làm bài Bài 5: Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để: số 35*8 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 số 468* chia hết cho 9 nhưng không chia hết chia 5 - Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài Bài 6: cho C = 1 + 3 + 32 + … + 311 . Chứng minh rằng: C 13 C 40 Bài 1: Giải: a) b) c) d) Bài 2: Giải: a) (4251 + 3030 + 12) 6 b) (3257 + 4092) 6 c) Mà 3141 – 627 2 3141 – 627 6 d) (5173 - 222 ) 6 Bài 3: Giải: a) 4 n Vậy n b) 7 n Vậy n c) 27 n Vậy n nhưng 5n < 27 hay n<6 Vậy n Bài 4 : Giải: a) 275x 5 x b) 9xy4 2 x,y Bài 5 : Giải: a) 35*8 3 * 35*8 9 * Vậy để 35*8 3 mà 35*8 9 thì * b) 468* 9 * Vậy để 468* chia hết cho 9 mà không chia hết cho 5 thì * Bài 6: Giải: a) C = (1 + 3 + 32 )+ … +(39 + 310 + 311) = 13 + … + 39.13 13 b) C = (1 + 3 + 32 + 33) + … + (38 + 39 + 310 + 311) = 40 + … + 38 . 40 40 * Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm ***************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 12 SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ. I. Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được khái niệm số nguyên tố,hợp số. Học sinh biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết cách tìm ước của một số tự nhiên bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. II. Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: không tính toán hãy cho biết các tổng, hiệu sau đây là số nguyên tố hay hợp số: 12.3 + 3 .14 + 240 45 + 36 + 72 + 81 91.13 – 29.13 + 12.13 4.19 – 5.4 - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Thay các chữ số thích hợp vào dấu * để được các số sau là hợp số: a) 15*; b) 2*9 c) 6*3; d) *57 - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Hãy phân tích các số sau đây ra thừa số nguyên tố : a) 48 b) 105 c) 286 Bài 4: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp bằng 72. Tìm hai số đó? Tích của hai số nguyên tố liên tiếp bằng 77. Tìm hai số đó? - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 5: Tìm tất cả các ước của các số sau: a) 18 b) 42 c) 35 - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 1: Giải: 12.3 + 3.14 + 240 = 3. (12 + 14 + 80) 3 => Tổng đã cho là hợp số. 45 + 36 + 72 + 81 = 3. ( 15 + 12 + 24 + 27) 3 => Tổng đã cho là hợp số. 91.13 – 29.13 + 12.13 = 13. ( 91 – 29 + 12) 3 => Tổng đã cho là hợp số 4. 19 – 5 .4 = 4( 19 – 5) 3 => Tổng đã cho là hợp số Bài 2: Giải: 15* Để 15* là số nguyên tố thì * 2*9 Để 2*9 là số nguyên tố thì * 6*3 Để 6*3 là số nguyên tố thì * *57 Để *57 là số nguyên tố thì * Bài 3: Giải: 48 2 105 3 286 2 24 2 35 5 143 11 12 2 7 7 13 13 6 2 1 1 3 3 1 Vậy : 48 = 24.3 105 = 3.5.7 286 =2.11.13 Bài 4: Giải: 72 = 23 . 32 = 8 . 9; Vậy hai số cần tìm là 8 và 9 77 = 7 .11 Vậy hai số nguyên tố liên tiếp mà tích của chúng bằng 77 là 7 và 11. Bài 5: Giải: 18 = 2.32 Ư(18) = 42 = 2.3.7 Ư(42) = 35 = 5.7 Ư(35) = * Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm ************************************************* Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 13 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I. Kiến thức cơ bản: - Học sinh nắm được quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 - Biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN. II. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Tìm ƯCLN của : 46 và 138 32 và 192 24; 36 và 60 25; 55 và 75 - Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN: 40 và 24 10, 20, 70 - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 84m, chiều rộng là 24m. Nếu chia thành những khu đất hình vuông để trồng hoa thì có bao nhiêu cách chia ? cách chia nào thì diện tích hình vuông là lớn nhất Bài 1 Giải: 46 và 138 46 = 2.23 138 = 2.3.23 ƯCLN(46, 138) = 2.23 = 46 (Hoặc 138 : 46 = 3 => ƯCLN(46, 138) = 46 ) 32 và 192 ƯCLN(32, 192) = 32 24; 36 và 60 ƯCLN(24; 36; 60) = 12 25; 55 và 75 ƯCLN(25; 55; 75) = 5 Bài 2 Giải: 40 và 24 ƯCLN(40; 24) = 8 ƯC(40; 24) = Ư(8) = 10, 20, 70 ƯCLN(10; 20; 70) = 10 ƯC(10; 20; 70) = Ư(10) = Bài 3: Giải: Độ dài mỗi cạnh hình vuông là ƯC của 84 và 24. ƯCLN(84; 24) = 12 ƯC(84; 24) = Ư(12) = Vậy có 6 cách chia Cách chia cạnh hình vuông có độ dài là 12m thì diện tích của hình vuông là lớn nhất. * Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm **************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 14 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được quy tắc và biết cách vận dụng vào việc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Biết cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN của chúng . II. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Cho a = 220; b = 240; c = 300. Tìm ƯCLN(a, b, c) Tìm BCNN(a, b, c) Tìm BC(a, b, c) - Hãy nêu qui tắc cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Một số sách nếu xếp thàn từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển. - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Số học sinh của một trường trung học cơ sở trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 người, 16 người. Tính số học sinh của trường đó. - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 1: Giải: a = 220 = 22.5.11 b = 240 = 24.3.5 c = 300 = 22.3.52 . a) ƯCLN(a, b, c) = 22 . 5 = 20 b) BCNN(a, b, c) = 24.3.52.11 = 13200. c) BC(a, b, c) = {0; 13200; 26400; …} Bài 2: Giải: Gọi số sách là a thì a 10; a 12; a 15 và 100 a 150 => a BC(10; 12; 15) và 100 a 150 Ta có : BCNN( 10; 12; 15) = 60 BC(10; 12;15) = {0; 60; 120; 180; 240; …} Mà 100 a 150 nên a = 120. Vậy số sách là 120 quyển. Bài 3: Giải: Gọi số học sinh là a thì ta có: a – 8 17; a – 16 25 và 400 a 500 => a + 9 17 ; a + 9 25 và 409 a + 9 509 Do đó a + 9 BC(17; 25) và 409 a + 9 509 BCNN(17; 25) = 425 BC(17; 25) = ( 0; 425; 850; …) Mà 409 a + 9 509 => a + 9 = 425 nên a = 416 Vậy số học sinh của trường đó là 416 em. * Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm

File đính kèm:

  • docTu chon toan 6 tu tiet 1 den tiet 140809 TT.doc
Giáo án liên quan