Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết công việc của cô thợ may, ích lợi của công việc này.
-Gọi tên và nhận biết công dụng của một số dụng cụ sử dụng trong nghề may
-Rèn kỹ năng so sánh, xếp thứ tự ba kích thước.
-Rèn luyện kỹ năng cắt, xé, dán của trẻ.
-Giáo dục trẻ biết lợi ích các nghề trong xã hội và tôn trọng, yêu quý những người làm ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống hàng ngày của trẻ.
-Giáo dục trẻ tính tự giác, yêu lao động.
Chuẩn bị:
Một số mẫu quần áo.
Các dụng cụ dùng trong nghề may: vật thật và tranh ảnh.
Rổ Giấy màu, giấy báo, màu, thước kẻ, kéo, bút màu, keo dán, giấy A4 có vẽ hình búp bê.
Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: Bé đến thăm cô thợ may:
Cô và bé cùng lên xe bus đến nhà cô thợ may (Trò chơi nhỏ)
Cho trẻ xem Phim hoặc album về nghề may: cô thợ may đo quần áo cho khách, cô thợ may đang may đồ, đang ủi đồ v.v
Đàm thoại: các con vừa thăm nhà ai?
Cô thợ may đang làm gì?
Để làm được công việc đó cô thợ may sử dụng công cụ gì?
Tiếp tục giới thiệu cho trẻ một số công cụ của nghề may
Mỗi công cụ may là một bức tranh, bên ngoài bức tranh được che bởi ba miếng hình chữ nhật nhỏ, cô gỡ từng miếng hình chữ nhật cho trẻ khám phá từng phần và đoán xem đó là công cụ gì?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11297 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài cô thợ may (nhóm lớp: chồi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Nghề nghiệp
Đề tài: Cô thợ may
Nhóm lớp: Chồi
Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết công việc của cô thợ may, ích lợi của công việc này.
-Gọi tên và nhận biết công dụng của một số dụng cụ sử dụng trong nghề may
-Rèn kỹ năng so sánh, xếp thứ tự ba kích thước.
-Rèn luyện kỹ năng cắt, xé, dán của trẻ.
-Giáo dục trẻ biết lợi ích các nghề trong xã hội và tôn trọng, yêu quý những người làm ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống hàng ngày của trẻ.
-Giáo dục trẻ tính tự giác, yêu lao động.
Chuẩn bị:
Một số mẫu quần áo.
Các dụng cụ dùng trong nghề may: vật thật và tranh ảnh.
Rổ Giấy màu, giấy báo, màu, thước kẻ, kéo, bút màu, keo dán, giấy A4 có vẽ hình búp bê.
Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: Bé đến thăm cô thợ may:
Cô và bé cùng lên xe bus đến nhà cô thợ may (Trò chơi nhỏ)
Cho trẻ xem Phim hoặc album về nghề may: cô thợ may đo quần áo cho khách, cô thợ may đang may đồ, đang ủi đồ v.v…
Đàm thoại: các con vừa thăm nhà ai?
Cô thợ may đang làm gì?
Để làm được công việc đó cô thợ may sử dụng công cụ gì?
Tiếp tục giới thiệu cho trẻ một số công cụ của nghề may
Mỗi công cụ may là một bức tranh, bên ngoài bức tranh được che bởi ba miếng hình chữ nhật nhỏ, cô gỡ từng miếng hình chữ nhật cho trẻ khám phá từng phần và đoán xem đó là công cụ gì?
2. Hoạt động 2: Cô thợ may cần gì?
Cô và trẻ cùng đi mua một số dụng cụ về mở tiệm may.
Khi đi đến cửa hàng, khi cô đưa ra bức tranh nào, thì trẻ lựa dụng cụ liên quan đến bức tranh đó.
Ví dụ: cô đưa ra bức tranh: cô thợ may đang đo quần áo cho khách thì trẻ lựa thẻ hình thước đo.v..v…
Tương tự co cho trẻ chơi và lựa chọn dụng cụ cho đến khi đầy đủ các dụng cụ.
Kết hợp giáo dục trẻ về lợi ích của nghề may, hình thành tình cảm tốt đẹp của trẻ đối với những người lao động.
Hoạt động 3: Bé làm thợ may:
Mỗi trẻ về góc lấy một rổ: bút, thước, giấy màu, giấy trắng A4 có vẽ sẵn hình búp bê, kéo, keo dán…
Cô yêu cầu trẻ: xếp vải (giấy màu) trong rổ theo 3 kích thước từ nhỏ nhất đến lớn nhất lần lượt từ trái sang phải.
Sau đó cô cho mỗi trẻ lấy vải, bút, kéo cắt thành những chiếc áo, quần từ giấy màu rồi dán trang trí cho bạn búp bê trên giấy A4.
File đính kèm:
- giao an am nhac chuong trinh mam non moi.doc