Chủ đề nhánh: Hoa trong vườn (thực hiện 1 tuần)

 I. MỤC TIÊU:

1. Thái độ:

- Trẻ vui vẻ tham gia vào các hoạt động chung của nhóm, lớp.

- Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát: Tay thơm tay ngoan và bài thơ: Hoa nở.

- Thích được cùng cô chăm sóc cây: Nhổ cỏ, tưới nước.

2. Kỹ năng:

- Trẻ thực hiện được kỹ năng phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể khi thực hiện vận động: Chạy theo hướng thẳng.

- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời các câu hỏi đơn giản như: Hoa gì đây? Nó dùng để làm gì? Nó có màu gì? Trẻ đọc thuộc, rỏ ràng bài thơ “Hoa nở”

- Rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc bài hát “Tay thơm tay ngoan”.

- Rèn kỹ năng cầm bút và di màu cho trẻ.

3. Kiến thức:

- Trẻ biết chạy theo hướng thẳng.

- Biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của hoa hồng, hoa cúc.

- Trẻ nhớ tên bài hát và hát đúng lời, đúng nhạc bài hát: “Tay thơm tay ngoan”.

- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ: Hoa nở.

- Trẻ biết di màu quả dưa hấu.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh: Hoa trong vườn (thực hiện 1 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh :"HOA TRONG VƯỜN” 1 tuần ( Từ ngày 21/ 01 đến ngày 25/01/2013) I. MỤC TIÊU: 1. Thái độ: - Trẻ vui vẻ tham gia vào các hoạt động chung của nhóm, lớp. - Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát: Tay thơm tay ngoan và bài thơ: Hoa nở. - Thích được cùng cô chăm sóc cây: Nhổ cỏ, tưới nước. 2. Kỹ năng: - Trẻ thực hiện được kỹ năng phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể khi thực hiện vận động: Chạy theo hướng thẳng. - Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời các câu hỏi đơn giản như: Hoa gì đây? Nó dùng để làm gì? Nó có màu gì? Trẻ đọc thuộc, rỏ ràng bài thơ “Hoa nở” - Rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc bài hát “Tay thơm tay ngoan”. - Rèn kỹ năng cầm bút và di màu cho trẻ. 3. Kiến thức: - Trẻ biết chạy theo hướng thẳng. - Biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của hoa hồng, hoa cúc. - Trẻ nhớ tên bài hát và hát đúng lời, đúng nhạc bài hát: “Tay thơm tay ngoan”. - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ: Hoa nở. - Trẻ biết di màu quả dưa hấu. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ. - Hoa hồng, hoa cúc. - Đàn, băng đĩa. - Tranh minh họa bài thơ: Hoa nở - Tranh di màu mẫu: quả dưa hấu. - Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạ báo...cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Tập theo nhạc. Khởi động: Cho trẻ đi chạy các kiểu khác nhau theo nhạc. Trọng động; BTPTC: Tập các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật Tập theo nhạc tập thể dục buổi sáng của trường. Hồi tĩnh: Cho trẻ điều hòa nhẹ nhàng theo nhạc. Hoạt động chơi tập có chủ đích HĐVĐ: Thi ai chạy theo hướng thẳng nhanh. HĐNBTN: Hoa hồng, hoa cúc. HĐÂN: Dạy hát Tay thơm tay ngoan. HĐVH: Thơ hoa nở. HĐTH: Di màu quả dưa hấu. Dạo chơi ngoài trời DCNT: Nhặt lá vàng. TCVĐ : - Gà vào vườn hoa. - Chi chi chành chành DCNT: HĐCCĐ Quan sát hoa đồng tiền. TCVĐ : - Ô tô và chim sẻ. - Gieo hạt. DCNT: Dạo chơi khu thiên nhiên. - Kéo co DCNT: HĐCCĐ Quan sát hoa hồng. TCVĐ : - TC: Bắt vịt con. - Cây cao cỏ thấp. DCNT: Dạo chơi sân trường. TCVĐ : - Cáo và thỏ. - Gieo hạt. Chơi tập sáng *Góc xây dựng: Xây vườn hoa của bé *Góc phân vai: Chơi bán hoa. *Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, truyện về các loài hoa bé thích. *Góc nghệ thuật: Tô màu các loài hoa quen thuộc. Chơi tập chiều - Chơi TCDG nu na nu nóng. - Ôn thơ củ cà rốt. - Chơi cầu trượt trong lớp. - Xem tranh về một số loài hoa. - Ôn TC cáo và thỏ. - Chơi bập bênh trong lớp. - Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa. - Ôn bài hát quả gì. - Chơi ở góc phân vai. - Xem tranh về một số loại hoa. - Ôn chuyện quả thị. - Chơi ở góc thư viện. - Đóng mỡ chủ đề. - Ca múa hát tập thể. - Bình bầu bé ngoan. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 / 21 / 01 /2013 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐVĐ: Thi ai chạy theo hướng thẳng nhanh. DCNT: Nhặt lá vàng. TCVĐ : - Gà vào vườn hoa. - Chi chi chành chành CTC: - Chơi TCDG nu na nu nóng. - Ôn thơ củ cà rốt. - Chơi cầu trượt trong lớp. - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện chạy theo hướng thẳng. - Trẻ thực hiện được kỹ năng chạy theo hướng thẳng, khi chạy không cúi đầu. - Trẻ biết chạy theo hướng thẳng theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ biết tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ. - Nắm được cách và luật chơi. - Trẻ thích và tích cực tham gia vào trò chơi. - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của trò chơi. - Trẻ biết chơi cầu trượt, không xô đẩy nhau trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. - Xắc xô. - Phấn vẽ. - Bóng nhựa. - Xắc xô. - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Lớp học sạch sẽ. - Cầu trượt. *Hoạt động 1: "Rèn các kiểu đi, chạy" Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy với tốc độ khác nhau. * Hoạt động 2: "Bé tập thể dục nào" Tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: Quả gì. * Hoạt động 3: Vận động cơ bản: “Thi ai chạy theo hướng thẳng nhanh” - Hôm nay lớp mình sẽ tổ chức thi ai chạy theo hướng thẳng nhanh. - Cô làm mẫu: + Lần 1: LM một lần. + Lần 2: Gọi 1 trẻ lên thực hiện, cô cho trẻ nhắc lại các kỹ năng khi chạy theo hướng thẳng. - Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực hiện với hình thức thi đua. Mỗi trẻ thực hiện 2 – 3 lần. - Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 4: Trò chơi vận động: “Hái quả” - Cô giới thiệu tên trò chơi: Hái quả. - Cách chơi: Cho trẻ về 2 đội đứng đối diện nhau. Lần lượt từng trẻ của 2 đội lên thi nhau hái quả trên tay cô, cô cầm quả cao hơn đầu trẻ để trẻ kiểng chân lên hái quả và bỏ vào rổ. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. *Hoạt động 1: Nhặt lá vàng. - Cô dặn dò trẻ trước lúc xuống sân. - Cho trẻ gần cô và hỏi trẻ: Trên sân trường có rất nhiều lá vàng, chúng ta phải làm gì? - Tổ chức cho trẻ nhặt lá vàng bỏ vào sọt rác cho sạch sẽ. - Cô tha gia với trẻ, khuyến khích trẻ nhặt lá vàng bỏ đúng nơi quy định. * Hoạt động 2: TCVĐ - TC1: Gà vào vườn hoa. - TC2: Chi chi chành chành Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi. * Chơi TCDG : Nu na nu nống. - Cô trò chuyện với trẻ về các trò chơi dân gian mà trẻ biết. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi đúng và chơi cùng với trẻ. * Ôn bài thơ : Củ cà rốt. - Cô cầm củ cà rốt trên tay và đố trẻ cô có gì? - Hỏi trẻ: Củ cà rốt có trong bài thơ gì? Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ và đọc lại bài thơ: Củ cà rốt theo nhiều hình thức khác nhau. Cô động viên khuyến khích trẻ tham gia đọc thơ, đặc biệt là những trẻ nhút nhát. * Chơi cầu trượt. Cho trẻ chơi cầu trượt, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ không xô đẩy nhau trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. III. ĐÁNH GIÁ. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 / 22 / 01 /2013 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐNBTN: Hoa hồng, hoa cúc. DCNT: HĐCCĐ Quan sát hoa đồng tiền. TCVĐ : - Ô tô và chim sẻ. - Gieo hạt. CTC: Xem tranh về một số loài hoa. - Ôn TC cáo và thỏ. - Chơi bập bênh trong lớp. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ một số loài hoa, biết ích lợi của một số loài hoa quen thuộc. - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ, phát âm to, rỏ. - Trẻ gọi được tên và nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của hoa hồng, hoa cúc. - Trẻ biết quan sát, biết đặc điểm nổi bật của hoa đồng tiền. - Nắm được cách và luật chơi. - Trẻ thích và biết được một số loài hoa xung quanh trẻ qua hình ảnh. - Trẻ biết chơi bập bênh, không xô đẩy nhau trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. - Hoa hồng, hoa cúc. - Hình ảnh minh họa hoa hồng, hoa cúc. - Hoa đồng tiền. - Hình ảnh một số loài hoa xung quanh trẻ. - Bập bênh trong lớp. *Hoạt động 1: "Gây hứng thú" - Cô cùng trẻ đi thăm vườn hoa. C/c thấy ở vườn hoa có trồng những loài hoa gì nào? (hoa hồng, hoa cúc). - Cô cho trẻ nói tên các loài hoa đó và cho trẻ về chổ ngồi. * Hoạt động 2: "Bé biết hoa gì?" * Hoa hồng - C/c xem cô gì đây nào? Cho 1 trẻ lên chọn hoa hồng đưa lên. - Hỏi trẻ gì đây nào? Cho trẻ nói theo: tổ, nhóm, cá nhân, lớp nhiều lần. - Hỏi trẻ về đặc điểm của hoa hồng như thế nào? Cô đến từng trẻ cho trẻ xem. Đây là gì của hoa hồng? Hoa hồng có màu gì? Vậy hoa hồng dùng để làm gì? Sau đó cô khái quát lại. *Hoa cúc - Cô còn có gì đây nữa c/c? Cho 1 trẻ lên chọn hoa cúc đưa lên. - Hỏi trẻ gì đây nào? Cho trẻ nói theo: tổ, nhóm, cá nhân, lớp nhiều lần. - Hỏi trẻ về đặc điểm của hoa cúc như thế nào? Hoa cúc có màu gì? Nó dùng để làm gì? Sau đó cô khái quát lại và cho trẻ nhắc lại. *Giáo dục trẻ: biết chăm sóc bảo vệ một số loài hoa, biết ích lợi của một số loài hoa. * Hoạt động 3: Bé chơi các trò chơi. - TC1: Mắt ai tinh + Cô giới thiệu tên trò chơi. + Cô nêu cách chơi: Cô đưa loài hoa nào lên trẻ nói tên hoa đó. Cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. - TC2: Thi xem đội nào giỏi? + Cô giới thiệu tên trò chơi. + Cô nêu cách chơi và luật chơi: cô mời 2 đội lên chơi, nhiệm vụ 2 đội lên chọn hoa theo yêu cầu của cô. Đội nào chọn được nhiều và đúng đội đó chiến thắng. *Hoạt động 1: QS hoa đồng tiền. - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trò chuyện với trẻ, cho trẻ quan sát hoa đồng tiền và hỏi trẻ hoa gì đây? Cho trẻ nói những gì mình đã dược quan sát. - Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục. * Hoạt động 2: TCVĐ - TC1: Ô tô và chim sẻ. - TC2: Gieo hạt. Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cho trẻ chơi với các đồ chơi trên sân. Cô bao quát trẻ chơi. * Xem tranh về một số loài hoa. - Cô tập trung trẻ lại trò chuyện cùng trẻ về một số loài hoa xung quanh trẻ. - Cô cho trẻ xem tranh về một số loài hoa xung quanh trẻ. * Ôn TC cáo và thỏ. Cô cho trẻ xem mũ cáo và thỏ và hỏi trẻ 2 con vật đó có trong trò chơi gì? Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. * Chơi bập bênh trong lớp. Cho trẻ chơi bập bênh, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ không xô đẩy nhau trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. III. ĐÁNH GIÁ. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 / 23 / 01 /2013 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐÂN: Dạy hát: Tay thơm tay ngoan NH: Lý cây xanh. VĐ: Hoa bé ngoan DCNT: Dạo chơi khu thiên nhiên. - Kéo co CTC: - Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa. - Ôn bài hát quả gì. - Chơi ở góc phân vai. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn. - Rèn kỹ năng cho trẻ hát đúng nhạc theo lời bài hát. - Trẻ nhớ tên bài hát và biết hát theo cô. - Trẻ biết được khu thiên nhiên có những đồ chơi nào. - Nắm được cách và luật chơi. - Trẻ biết tên một số loài hoa xung quanh trẻ. - Trẻ thích và tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn. - Trẻ biết chơi ở góc phân vai, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. - Đàn, đĩa bài hát. - Khu thiên nhiên sạch sẽ, an toàn với trẻ. - Lớp học sạch sẽ. - Tranh minh họa một số loài hoa quen thuộc với trẻ - Đồ chơi ở góc phân vai. *Hoạt động 1: "Gây hứng thú" - Cô làm động tác minh họa mài hát và đàm thoại với trẻ về tác dụng của đôi bàn tay cùng trẻ. - Sau đó cô giới thiệu tên bài hát: Tay thơm tay ngoan. * Hoạt động 2: "Cô và trẻ cùng hát" - Cô hát cho trẻ nghe (2 lần). - Cô hỏi trẻ: Cô đã hát cho c/c nghe bài hát có tên là gì? - Cô mời trẻ hát cùng cô không đàn theo: tổ, nhóm, cá nhân, lớp. - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát. - Cô mời trẻ hát cùng cô kết hợp đàn theo: tổ, nhóm, cá nhân, lớp. - Mời cả lớp hát lại bài hát: Tay thơm tay ngoan. * Khi cả lớp hát thuộc bài hát cô khuyến khích động viên trẻ vừa hát vừa kết hợp vận động minh họa theo lời bài hát. * Hoạt động 3: Cô hát cho trẻ nghe. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Lý cây xanh. - Hỏi trẻ tên bài hát. - Lần 2 cô hát diễn cảm và mời trẻ đứng dậy làm động tác minh họa cùng cô theo lời bài hát. - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát. * Hoạt động 4: Cô và trẻ cùng vận động. - Vận động theo nhạc bài hát: Hoa bé ngoan. - Cô giới thiệu tên bài hát, cho trẻ hát và vận động theo lời bài hát cùng cô 2 lần. Mời trẻ đứng dậy và hát lại bài hát: Tay thơm tay ngoan. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. *Hoạt động 1: Dạo chơi khu thiên nhiên - Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân. - Cô giới thiệu với trẻ: Khu thiên nhiên. - Cho trẻ dạo chơi khu thiên nhiên. Trong quá trình trẻ dạo chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ quan sát xem khu thiên nhiên có gì? - Cô khái quát lại và mỡ rộng nội dung giáo dục. *Hoạt động 2: Chơi cùng bé. - TC: Kéo co. Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi trên sân. Cô bao quát trẻ chơi. * Trò chuyện về một số loài hoa. Cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ: C/c biết có những loài hoa nào? - Cho trẻ kể, sau đó cô khái quát lại kết hợp cho trẻ xem tranh một số loài gần gũi với trẻ. * Ôn bài hát : quả gì. - Cô hát một đoạn bài hát quả gì và hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? - Cho trẻ hát bài hát: quả gì và đàm thoại về nội dung bài hát. * Chơi ở góc phân vai. Cho trẻ chơi ở góc phân vai, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. III. ĐÁNH GIÁ. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 / 24/ 01 /2013 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐVH: Thơ: Thơ hoa nở. DCNT: HĐCCĐ Quan sát hoa hồng. TCVĐ : - TC: bắt vịt con. - cây cao cỏ thấp. CTC: - Xem tranh về một số loại hoa. - Ôn chuyện quả thị. - Chơi ở góc thư viện. - Giáo dục trẻ biết lợi ích và chăm sóc bảo vệ một số loài hoa - Rèn kỹ năng trả lời rỏ ràng một số câu hỏi của cô. - Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết quan sát, biết đặc điểm nổi bật của hoa hồng - Nắm được cách và luật chơi. - Trẻ thích và biết được một số loài hoa xung quanh trẻ qua hình ảnh. - Trẻ biết chơi ở góc thư viện và biết không tranh giành sách vỡ, và không làm rách sách vỡ. - Tranh minh họa bài thơ. - Hoa hồng - Hình ảnh một số cây xanh xung quanh trẻ. - Sách vỡ ở góc thư viện. *Hoạt động 1: "Gây hứng thú" - Cô cùng trẻ xem một số hình ảnh về các bông hoa có trong bài thơ và hỏi trẻ những bông hoa đó có trong bài thơ gì? - Cô giới thiệu tên bài thơ: Hoa nở. * Hoạt động 2: "Cô cùng trẻ đọc thơ” - Cô đọc thơ cho trẻ nghe. + L1: Cô đọc diễn cảm kết hợp máy chiếu. Hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ có tên là gì? + L2: Cô đọc thơ kết hợp máy chiếu. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho c/c nghe bài thơ có tên là gì? - Trong bài thơ có những bông hoa gì c/c? - Hoa cà có màu gì? Màu trắng tinh của hoa gì nào? Và hoa nhài thì màu gì c/c? - Những bông hoa đó như thế nào? * Giáo dục trẻ biết lợi ích và chăm sóc bảo vệ một số loài hoa. - Trẻ đọc thơ: Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, lớp cùng cô. * Hoạt động 3: Bé chơi các trò chơi. - TC: Thi đội nào nhanh nhất. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi: Cho 3 đội lên chon hoa theo yêu cầu của cô. Đội nào chọn được nhiều hoa và đúng đội đó chiến thắng. * Hoạt động 4: Bé nào khéo nhất? Cho trẻ về bàn di màu hoa. *Hoạt động 1: QS hoa hồng. - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trò chuyện với trẻ, cho trẻ quan sát hoa hồng và hỏi trẻ hoa gì đây? Cho trẻ nói những gì mình đã dược quan sát. - Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục. * Hoạt động 2: TCVĐ - TC1: Bắt vịt con. - TC2: Cây cao cỏ thấp. Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cho trẻ chơi với các đồ chơi trên sân. Cô bao quát trẻ chơi. * Xem tranh về một số loài hoa. - Cô tập trung trẻ lại trò chuyện cùng trẻ về một số loài hoa xung quanh trẻ. - Cô cho trẻ xem tranh về một số loài hoa xung quanh trẻ. * Ôn chuyện : Quả thị. - Cô nêu một số nhân vật trong câu chuyện và hỏi trẻ: Các nhân vật đó có trong câu chuyện gì? - Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe và đàm thoại lại nội dung câu chuyện cùng trẻ. - Cô tập cho trẻ kể lại chuyện cùng cô. Cô động viên khuyến khích trẻ tham gia kể chuyện, đặc biệt là những trẻ nhút nhát. * Chơi ở góc thư viện. Cho trẻ chơi ở góc thư viện, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ không tranh giành sách vỡ, và không làm rách sách vỡ. III. ĐÁNH GIÁ. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 / 25 / 01 /2013 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐTH: Di màu quả dưa hấu. DCNT: Dạo chơi sân trường. TCVĐ : - Cáo và thỏ. - Gieo hạt. CTC: - Đóng mỡ chủ đề. - Ca múa hát tập thể. - Bình bầu bé ngoan. - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. - Phát triển kỹ năng cầm bút và di màu quả dưa hấu cho trẻ. - Trẻ biết di màu quả dưa hấu theo hướng dẫn của cô. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận. - Nắm được cách và luật chơi. - Trẻ nhớ lại bài thơ, bài hát và các nội dung của chủ đề: hoa trong vườn thông qua các hoạt động như: Trò chuyện, múa hát, đọc thơ. - Biết kể về mùa xuân cho cô và các bạn biết. - Thích múa hát cùng bạn bè. - Biết cùng cô nhận xét mình và bình xét cho bạn - Tranh quả dưa hấu đã di màu. - Bút sáp màu. - Vỡ tạo hình của trẻ. - Xắc xô. - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trang trí chủ đề mới. - Sân bãi sạch sẽ. - Nhạc. - Đồ chơi ở các góc. *Hoạt động 1: "Thi xem ai nhanh" - Cô chia trẻ về 2 đội, nhiệm vụ 2 đội lên chọn quả theo yêu cầu của cô. Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả. *Giáo dục trẻ biết chăm sóc và lợi ích của một số loại quả. * Hoạt động 2: "Bé di màu quả dưa hấu cùng cô" * Quan sát tranh mẫu di màu. - Cho trẻ nhận xét tranh mẫu di màu quả dưa hấu. - Cô khái quát lại. * Cô làm mẫu: - Cô vừa di màu vừa đàm thoại cùng trẻ, cô nhắc lại cách cầm bút, di qua di lại. - Cho trẻ làm động tác di màu trên không. * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về bàn di màu quả dưa hấu. - Cô bao quát trẻ và hướng dẫn giúp đỡ trẻ di màu hoa hồng. * Hoạt động 3: Bé nào khéo tay. - Cô cho trẻ đưa tranh lên trưng bày. - Cô tuyên dương trẻ và cho trẻ về góc chơi. *Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Cô dặn dò trẻ trước lúc xuống sân. - Cho trẻ xuống chơi ở sân trường. * Hoạt động 2: TCVĐ - TC1: Cáo và thỏ. - TC2: Gieo hạt Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi. *Đóng chủ đề: hoa trong vườn. - Cô cùng trẻ hát bài hát: "Tay thơm tay ngoan". Đàm thoại về bài hát. - Bạn nào giỏi lên kể một số loài hoa cho cô và các bạn nghe nào? - Cô cùng trẻ hát múa, đọc thơ theo các nội dung đã học trong chủ đề. * Mỡ chủ đề: mùa xuân của bé - Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại một số tranh minh họa về mùa xuân được trang trí ở góc chủ đề. - Con biết gì về mùa xuân nữa nào? * Ca múa hát tập thể. - Cô cho trẻ xuống sân ca múa hát những bài hát có trong chủ đề. Cho động viên khuyến khích trẻ hát và vận động các bài hát theo cô. * Bình bầu bé ngoan. - Cho trẻ nhận xét về bạn, về mình. Sau đó cô nhận xét lại và phát phiếu bé ngoan cho trẻ. III. ĐÁNH GIÁ. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dochoa trong vuon.doc