- Trẻ xác định được hướng, biết đi theo đườnh hẹp 1 cách khéo léo không giẫn lên vạch 2 bên.
- Thông qua trò chơi củng cố sự hiểu biết của trẻ về luật an toàn giao thông.
- luyện kĩ năng đi thẳng đầu, lưng, đi theo hướng thẳng, đi tự nhiên theo phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Rèn luyện phản ứng nhanh khi nghe tìn hiệu.
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể và ý thức thực hiện đúng luật lệ giao thông.
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12364 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Phương tiện giao thông đường thuỷ - Đề tài: Thuỷ thủ thi tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường :MNHiệp Phú
Giáo viên: Liễu Thị Thuỳ Dung
KẾ HOẠCH NGÀY
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ
Đề tài : THUỶ THỦ THI TÀI
Mục đích yêu cầu
Trẻ xác định được hướng, biết đi theo đườnh hẹp 1 cách khéo léo khơng giẫn lên vạch 2 bên.
Thơng qua trị chơi củng cố sự hiểu biết của trẻ về luật an tồn giao thơng.
luyện kĩ năng đi thẳng đầu, lưng, đi theo hướng thẳng, đi tự nhiên theo phối hợp chân tay nhịp nhàng.
Rèn luyện phản ứng nhanh khi nghe tìn hiệu.
Giáo dục trẻ cĩ tinh thần tập thể và ý thức thực hiện đúng luật lệ giao thơng.
Hoạt động
Nội dung và biện pháp tổ chức
Chuẩn bị
HĐ1: Trò chuyện - thể dục sáng
Cô và trẻ trò chuyện đầu giờ về gia đình của bé và các bạn trong lớp.
-HH- Tay- chân- Bụng- Bật
Lớp sạch, gọn gàng.
Sân trường sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ.
HĐ2: THUỶ THỦ THI TÀI
1/ Khởi động:
Cơ và trẻ trị chuyện về các phương tiện giao thơng đ ường thuỷ.
Cô và trẻ đi theo vòng tròn khởi động theo các kiểu chân, nhón gĩt (thuyền lướt sĩng), đi bằng gót chân ,khom long, chạy , đi bình thường.
2/ Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung:
Gợi ý cho cháu về đội hình so le, hàng ngang thực hiện động tác tay2, chân2, bụng3 , bật 2 ( 4lx 8 nhịp).
b/ Vận động cơ bản:
Hôm nay cô sẽ cho các thuỷ thủ cùng thi tài nhé.
Cô làm mẫu 2 lần+ giải thích: Tư thế chuẩn bị: cho trẻ đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân, đưa cao ngang tầm mắt nhắm đích và ném vào đích
Cô chú ý sửa sai
. Cơ l àm xong, sau đĩ về đứng cuối hàng.
Luyện tập cho cháu(cô quan sát động viên trẻ)
Cô theo dõi kiểm tra trẻ.
3/ Hồi tỉnh:
Cả lớp cùng hát và đi nhẹ nhàng quanh sân (khúc hát dạo chơi).
T úi c át
Sân tập thống mát, sạch sẽ.
nhạc
HĐ3: Chơi ngoài trời
- Xây dựng : Xây dựng bãi xe
- Tư tạo : Vẽ xé dán các loại phương tiện giao thơng
- Cửa hàng : Bán nĩn bảo hiểm
- Gia đình : Đi du lịch
- Âm nhạc : Hát các bài hát theochủ đề.
- LQVT : ráp tranh, so sánh cao - thấp.
-Sân sạch và mát.
-Thoả thuận với cô cấp dưỡng cho cháu quan sát.
-Đồ chơi các loại.
HĐ4: Vui chơi trong lớp
MTTN: quan sát đ ường phố
MTXH:quan sát xe đạp
TCVĐ: mèo bắt chuột.
Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Góc chơi cát, nước.
Trò chơi dân gian: nhảy dây, lò cò.
-Đồ chơi các góc, nguyên vật liệu mở.
-Các đồ dùng khác phục vụ cho góc chơi.
HĐ5: Chơi trò chơi tập thể
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thẻ
-Cô chuân bị cách chơi và luật chơi
HĐ6: Kỷ năng “Lau mặt”
-Cô củng cố lại cho trẻ kỷ năng lau mặt
-Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ và hướng dẫn lại cho trẻ kịp thời.
- Khăn tay cho mỗi trẻ
HĐ7: Các loại thực phẩm có nhiều chất béo
-Cô và trẻ cùng trò chuyện với nhau về các thực phẩm có nhiều chất béo
-Lợi ích, vai trò của chất béo đối với cơ thể .
- Tranh ảnh các loại thực phẩm
HĐ8: Kể chuyện bé nghe.
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, cô kể chuyện cho trẻ nghe “”.
- Cô đọc diễn cảm
Nhận xét cuối ngày
Trường :MNHiệp Phú
Giáo viên: Liễu Thị Thuỳ Dung
KẾ HOẠCH NGÀY
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ
Đề tài : MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
Mục đích yêu cầu
trẻ gọi đúng tên 1 số loại phương tiện GT đường thuỷ
Nhận biết những đặc điểm rỏ nét về cấu tạo nơi hoạt động của 1 số PTGT đường thuỷ
Trẻ biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu
Tích cực học tập cùng cô
Hoạt động
Nội dung và biện pháp tổ chức
Chuẩn bị
HĐ1: Trò chuyện - thể dục sáng
Cô và trẻ trò chuyện đầu giờ về gia đình của bé và các bạn trong lớp.
-HH- Tay- chân- Bụng- Bật
Lớp sạch, gọn gàng.
Sân trường sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ.
HĐ2: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
Hoạt động 1:
Cho trẻ hát bài “em đi chơi thuyền”
Bài hát nói về gì?
Vâỵ thuyền chạy ở đâu?
Các con có thích đi thuyền không?
Vậy hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về 1 số loại GT đường thuỷ nhe.
Hoạt động 2:
Cô đọc câu đố: “làm bằng gỗ, nổi trên sông, có buồm giăng, nhanh tới bến” đó là gì?
Con quan sát chiếc thuyền buồm có gì?
Thuyền chạy ở đâu các con?
Thuyền chở gì?
Thuyền là loại PTGT đường thuỷ.
Thuyền chạy được nhờ gì?
Nhìn xem nhìn xem cô có chiếc gì đây?
À con quan sát chiếc ghe có gì?
Aø chiếc ghe còn có tay chèo nữa nè.
Ghe dùng để làm gì?
Ghe cũng là 1 loại PTGT đường thuỷ nữa các con
Các con so sánh ghe và thuyền buồm có điểm nào giống nhau
Các con ơi cô còn có xuồng ca nô, tàu, các loại này được gọi là PTGT đường thuỷ
Hoạt động 3:
Cô cho trẻ chơi trò chơi lấy theo yêu cầu của cô khi cô nói hoặc làm tín hiệu thì các con lấy PT bằng tranh lô tô giơ lên
Trò chơi “thuyền về đúng bến”
Giải thích luật chơi.
Tranh 1 số PTGT đường thuỷ: tàu thuỷ, thuyền bườm
Aâm nhạc: em đi chơi thuyền
HĐ3: Chơi ngoài trời
- Xây dựng : Xây dựng bãi xe
- Tư tạo : Vẽ xé dán các loại phương tiện giao thơng
- Cửa hàng : Bán nĩn bảo hiểm
- Gia đình : Đi du lịch
- Âm nhạc : Hát các bài hát theochủ đề.
- LQVT : ráp tranh, so sánh cao - thấp.
-Sân sạch và mát.
-Thoả thuận với cô cấp dưỡng cho cháu quan sát.
-Đồ chơi các loại.
HĐ4: Vui chơi trong lớp
MTTN: quan sát đ ường phố
MTXH:quan sát xe đạp
TCVĐ: mèo bắt chuột.
Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Góc chơi cát, nước.
Trò chơi dân gian: nhảy dây, lò cò.
-Đồ chơi các góc, nguyên vật liệu mở.
-Các đồ dùng khác phục vụ cho góc chơi.
HĐ5: Chơi trò chơi tập thể
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thẻ
-Cô chuân bị cách chơi và luật chơi
HĐ6: Kỷ năng “Lau mặt”
-Cô củng cố lại cho trẻ kỷ năng lau mặt
-Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ và hướng dẫn lại cho trẻ kịp thời.
- Khăn tay cho mỗi trẻ
HĐ7: Các loại thực phẩm có nhiều chất béo
-Cô và trẻ cùng trò chuyện với nhau về các thực phẩm có nhiều chất béo
-Lợi ích, vai trò của chất béo đối với cơ thể .
- Tranh ảnh các loại thực phẩm
HĐ8: Kể chuyện bé nghe.
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, cô kể chuyện cho trẻ nghe “”.
- Cô đọc diễn cảm
Nhận xét cuối ngày
Trường :MNHiệp Phú
Giáo viên: Liễu Thị Thuỳ Dung
KẾ HOẠCH NGÀY
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ
Đề tài : Em đi chơi thuyền
Mục đích yêu cầu
Cháu hát đúng, kết hợp gõ đệm thành thạo theo tiết tấu nhanh.
Biết thể hiện niềm vui đi chơi công viên, ý thức an toàn trong khi chơi thuyền.õ.
Cháu chơi tốt trò chơi và tham gia học tốt.
Hoạt động
Nội dung và biện pháp tổ chức
Chuẩn bị
HĐ1: Trò chuyện - thể dục sáng
Cô và trẻ trò chuyện đầu giờ về gia đình của bé và các bạn trong lớp.
-HH- Tay- chân- Bụng- Bật
Lớp sạch, gọn gàng.
Sân trường sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ.
HĐ2: Em đi chơi thuyền
Hoạt động 1:
- Cho cháu chơi trò chơi: “ Nhắn tin”
- Tin rất vui đây!. Hôm nay trời đẹp, cô sẽ đưa các con đi chơi công viên.
- Nào ! Chúng ta cùng đi.
- Các con đang đi bộ ở đâu?
- À ! Đến công viên rồi, các con thích chơi gì nào?
- Thế thì chúng ta cùng đi chơi thuyền nhé !
Họat động 2: Dạy hát “ em đi chơi thuyền”.
- Cô đàn giai điệu bài : “ Em đi chơi thuyền"
- Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì?
- Cô đàn cho cháu hát.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân tham gia biểu diễn
- Cô hát kết hợp gõ nhạc cụ theo tiết tấu nhanh.
- Cô vừa làm gì?
- Cô vận động gì?
- Nếu là con, con sẽ vận động gì với bài hát này?
- Gõ theo tiết tấu nhanh là gõ như thế nào?
- Tiết tấu nhanh có mấy tiếng?
- Chúng ta thử vỗ tay theo tiết tấu nhanh xem nào?
- Cô cho cháu hát và gõ bằng nhạc cụ ( không có nhạc)
- Cô cho cháu hát – gõ nhạc cụ theo nhạc.
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, các nhân tham gia luyện tập.
Hoạt động 3: Cơ hát trẻ nghe
-Hát cho trẻ nghe bài”em nhớ lời cô”
- Cô hát kết hợp với nhạc cụ khác.
- Giải thích nội dung bài hát
- Bài hát sẽ hay hơn nếu con được nghe lại bài hát này và xem cô múa.
Trò chơi: “Đoán tên bạn hát”.
-Cô nhắc lại cách chơi
-Khi chơi cô cho cháu đội mũ chóp kính vào
Cô cho cháu tham gia chơi: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân thi đua.
-Giáo dục: Khi được đi chơi cùng với người thân thì các con phải nhớ chấp hành tốt luật lệ giao thông, đi xe, tàu, thuyền thì các con nhớ không chòm người ra ngoài, rất là nguy hiểm.
+ nhạc nền, trang phục phù hợp với bài hát.
+ Mũ mèo trắng – mèo vàng.
+ Nhạc cụ gõ các loại.
HĐ3: Chơi ngoài trời
- Xây dựng : Xây dựng bãi xe
- Tư tạo : Vẽ xé dán các loại phương tiện giao thơng
- Cửa hàng : Bán nĩn bảo hiểm
- Gia đình : Đi du lịch
- Âm nhạc : Hát các bài hát theochủ đề.
- LQVT : ráp tranh, so sánh cao - thấp.
-Sân sạch và mát.
-Thoả thuận với cô cấp dưỡng cho cháu quan sát.
-Đồ chơi các loại.
HĐ4: Vui chơi trong lớp
MTTN: quan sát đ ường phố
MTXH:quan sát xe đạp
TCVĐ: mèo bắt chuột.
Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Góc chơi cát, nước.
Trò chơi dân gian: nhảy dây, lò cò.
-Đồ chơi các góc, nguyên vật liệu mở.
-Các đồ dùng khác phục vụ cho góc chơi.
HĐ5: Chơi trò chơi tập thể
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thẻ
-Cô chuân bị cách chơi và luật chơi
HĐ6: Kỷ năng “Lau mặt”
-Cô củng cố lại cho trẻ kỷ năng lau mặt
-Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ và hướng dẫn lại cho trẻ kịp thời.
- Khăn tay cho mỗi trẻ
HĐ7: Các loại thực phẩm có nhiều chất béo
-Cô và trẻ cùng trò chuyện với nhau về các thực phẩm có nhiều chất béo
-Lợi ích, vai trò của chất béo đối với cơ thể .
- Tranh ảnh các loại thực phẩm
HĐ8: Kể chuyện bé nghe.
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, cô kể chuyện cho trẻ nghe “”.
- Cô đọc diễn cảm
Nhận xét cuối ngày
Trường :MNHiệp Phú
Giáo viên: Liễu Thị Thuỳ Dung
KẾ HOẠCH NGÀY
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ
Đề tài : Thêm bớt trong phạm vi 5
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng
Phân loại so sánh số lượng PTGT đường thuỷ trong phạm vi 5
Trẻ biết được hoạt động, lợi ích của các PTGT đường thuỷ
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Hoạt động
Nội dung và biện pháp tổ chức
Chuẩn bị
HĐ1: Trò chuyện - thể dục sáng
Cô và trẻ trò chuyện đầu giờ về gia đình của bé và các bạn trong lớp.
-HH- Tay- chân- Bụng- Bật
Lớp sạch, gọn gàng.
Sân trường sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ.
HĐ2: Thêm bớt trong phạm vi 5
Hoạt động 1:
Cho trẻ hát bài “em đi chơi thuyền”
Thuyền chạy ở đâu?
Thuyền là PTGT đường gì?
Aø PTGT đường thuỷ gồm những PTGT nào?
Các con ơi có biết bao nhiêu loại PT không?
Hoạt động 2:
Luyện tập kỹ năng đếm đến 4:
À các con nhìn xem xung quanh lớp mình có những PT gì? Có số lượng là 4.
Các con đếm xem có bao nhiêu chiếc thuyền giấy
Tạo nhóm đồ vật có số lượng 5đếm đến5:
Cô đọc câu đố: “làm bằng gỗ, nổi trên sông, có buồm giăng, nhanh tới bến” đó là gì?
Cô xếp số thuyền buồm gắn lên bảng
Các con nhìn xem cô có mấy chiếc thuyền
Để biết có đúng không cô và các con cùng đếm lại
Các con nhìn xem cô còn có gì nữa đây?
Cô có mấy chiếc canô?
Vậy số thuyền và số canô như thế nào so với nhau?
Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy?
Cô muốn 2 nhóm thuyền và canô bằng nhau ta phải làm sao?
Cô cho trẻ lên gắn thêm
Vậy 2 nhóm này như thế nào so với nhau?
Bằng mấy?
Cô cho trẻ đếm lại
Cho trẻ tạo nhóm đồ dùng đồ chơi trong gổ: xuồng, ghe
2 nhóm này như thế nào so với nhau
Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy?
Để số xuồn bằng với số ghe con phải làm sao?
Khi thêm 1 chiếc ghe nữa điều gì sẽ xảy ra?
Bằng mấy?
Cô cho trẻ cất từng nhóm và đếm
Hoạt động 3:
Trò chơi:” tìm đúng bến”
Cô phát mỗi trẻ 1 thẻ PTGT và có số chấm tròn khác nhau từ 1-5 cho trẻ qừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ về đúng bến có số chấm tròn bằng với số chấm tròn trên thẻ bài PTGT.
Cô cho trẻ tiến hành chơi
- Các loại PTGT đưởng thuỷ như thuyền, buồm, tàu thuỷ có số lượng 3
- Các đồ dùng, đồ chơi có số lượng 2-3 đặc xung quanh lớp
HĐ3: Chơi ngoài trời
- Xây dựng : Xây dựng bãi xe
- Tư tạo : Vẽ xé dán các loại phương tiện giao thơng
- Cửa hàng : Bán nĩn bảo hiểm
- Gia đình : Đi du lịch
- Âm nhạc : Hát các bài hát theochủ đề.
- LQVT : ráp tranh, so sánh cao - thấp.
-Sân sạch và mát.
-Thoả thuận với cô cấp dưỡng cho cháu quan sát.
-Đồ chơi các loại.
HĐ4: Vui chơi trong lớp
MTTN: quan sát đ ường phố
MTXH:quan sát xe đạp
TCVĐ: mèo bắt chuột.
Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Góc chơi cát, nước.
Trò chơi dân gian: nhảy dây, lò cò.
-Đồ chơi các góc, nguyên vật liệu mở.
-Các đồ dùng khác phục vụ cho góc chơi.
HĐ5: Chơi trò chơi tập thể
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thẻ
-Cô chuân bị cách chơi và luật chơi
HĐ6: Kỷ năng “Lau mặt”
-Cô củng cố lại cho trẻ kỷ năng lau mặt
-Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ và hướng dẫn lại cho trẻ kịp thời.
- Khăn tay cho mỗi trẻ
HĐ7: Các loại thực phẩm có nhiều chất béo
-Cô và trẻ cùng trò chuyện với nhau về các thực phẩm có nhiều chất béo
-Lợi ích, vai trò của chất béo đối với cơ thể .
- Tranh ảnh các loại thực phẩm
HĐ8: Kể chuyện bé nghe.
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, cô kể chuyện cho trẻ nghe “”.
- Cô đọc diễn cảm
Nhận xét cuối ngày
Trường :MNHiệp Phú
Giáo viên: Liễu Thị Thuỳ Dung
KẾ HOẠCH NGÀY
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ
Đề tài : Xé dán thuyền trên biển
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết cách xé theo tưởng tượng tạo nên bức tranh thuyền trên biển.
Biết cách sắp xếp bố cục tranh theo tỷ lệ xa gần . Rèn luyện sự khéo léo, phát huy óc sáng tạo.
Biết thuyền là một trong những PTGT đường thủy.
Cháu tích cực tham gia học.
Hoạt động
Nội dung và biện pháp tổ chức
Chuẩn bị
HĐ1: Trò chuyện - thể dục sáng
Cô và trẻ trò chuyện đầu giờ về gia đình của bé và các bạn trong lớp.
-HH- Tay- chân- Bụng- Bật
Lớp sạch, gọn gàng.
Sân trường sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ.
HĐ2: Xé dán thuyền trên biển
Hoạt động 1:
- Cả lớp chơi: “ Làm theo người dẫn đầu”
- Cô đọc câu đố:
“ Làm bằng gổ
Nổi trên sông
Có buồm giong
Nhanh đến bến”
- Đó là gì?
- Thuyền buồm là PTGT đường gì?
- Thuyền được làm bằng gì?
- Thuyền nổi được trên sông nhờ gì?
- Hôm nay lớp mình cùng làm tranh thuyền trên biển nhé !
Hoạt động 2:
* Xem tranh cô xé dán mẫu:
* Cô gợi ý phân tích tranh:
- Bức tranh này cô làm bằng cách nào?
- Thân thuyền có dạng gì?
- Cánh buồm có dạng hình gì?
- Cột buồm thế nào?
- Mỗi thuyền có mấy cánh buồm?
- Thuyền gần bờ trông thế nào? Ra khơi xa thì sao?
- Sóng biển thế nào?
- Nước biển có màu gì?
- Cô gợi ý cháu cách xé dán thuyền.
- Xé buồm, vẽ biển, vẽ sáng tạo, sắp xếp hình trước khi dán.
Hoạt động 3:
* Trẻ thực hiện :
Cô gợi hỏi ý định xé dán của trẻ : về màu sắc, cách xé dán...
Cô bổ sung ý định trẻ cho hoàn chỉnh.
Cho trẻ nhắc lại qui trình xé dán:
Cho trẻ thực hành.
Cô quan sát trẻ thực hiện.
Hoạt động 4:
Đánh giá sản phẩm:
- Từng tổ đem sản phẩm lên trưng bày.
- Nhận xét sản phẩm mình và bạn.
- Giáo dục: Thuyền là PTGT đường thuỷ, khi đi chơi thuyền các con nhớ phải ngồi ngoan, không chòm người ra ngoài rất là nguy hiểm.
- Tranh sưu tầm các loại thuyền.
- Tranh cô xé dán mẫu: thuyền to- nhỏ, xa- gần.
- Đàn, trống lắc.
- Giấy màu, keo dán.
Tập tạo hình, viết màu.
HĐ3: Chơi ngoài trời
- Xây dựng : Xây dựng bãi xe
- Tư tạo : Vẽ xé dán các loại phương tiện giao thơng
- Cửa hàng : Bán nĩn bảo hiểm
- Gia đình : Đi du lịch
- Âm nhạc : Hát các bài hát theochủ đề.
- LQVT : ráp tranh, so sánh cao - thấp.
-Sân sạch và mát.
-Thoả thuận với cô cấp dưỡng cho cháu quan sát.
-Đồ chơi các loại.
HĐ4: Vui chơi trong lớp
MTTN: quan sát đ ường phố
MTXH:quan sát xe đạp
TCVĐ: mèo bắt chuột.
Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Góc chơi cát, nước.
Trò chơi dân gian: nhảy dây, lò cò.
-Đồ chơi các góc, nguyên vật liệu mở.
-Các đồ dùng khác phục vụ cho góc chơi.
HĐ5: Chơi trò chơi tập thể
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thẻ
-Cô chuân bị cách chơi và luật chơi
HĐ6: Kỷ năng “Lau mặt”
-Cô củng cố lại cho trẻ kỷ năng lau mặt
-Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ và hướng dẫn lại cho trẻ kịp thời.
- Khăn tay cho mỗi trẻ
HĐ7: Các loại thực phẩm có nhiều chất béo
-Cô và trẻ cùng trò chuyện với nhau về các thực phẩm có nhiều chất béo
-Lợi ích, vai trò của chất béo đối với cơ thể .
- Tranh ảnh các loại thực phẩm
HĐ8: Kể chuyện bé nghe.
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, cô kể chuyện cho trẻ nghe “”.
- Cô đọc diễn cảm
Nhận xét cuối ngày
File đính kèm:
- ptgt(1).doc