Chủ đề: Trường lớp của bé – Vui cùng chị hằng chú cuội

A - NỘI DUNG GIÁO DỤC.

1. Trường mầm non của bé

- Tên trường

- Địa điểm

- Các khu vực trong trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi có trong trường.

- Các hoạt động diễn ra trong một ngày ở trường của cô giáo, của trẻ.

2. Lớp học của bé

- Tên lớp, tên cô giáo.

- Tên các bạn trai, bạn gái.

- Đồ dùng đồ chơi trong lớp.

- Hoat động của trẻ ở lớp.

- Công việc của cô giáo ở lớp.

3. Vui cùng chị Hằng, chú Cuội

- Ngày 15/8 âm lịch là ngày Tết Trung Thu.

- Các hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung Thu.

- Các đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong ngày Tết Trung Thu.

 

doc45 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Trường lớp của bé – Vui cùng chị hằng chú cuội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG LỚP CỦA BÉ – VUI CÙNG CHỊ HẰNG CHÚ CUỘI ******** A - NỘI DUNG GIÁO DỤC. 1. Trường mầm non của bé Tên trường Địa điểm Các khu vực trong trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi có trong trường. Các hoạt động diễn ra trong một ngày ở trường của cô giáo, của trẻ. 2. Lớp học của bé Tên lớp, tên cô giáo. Tên các bạn trai, bạn gái. Đồ dùng đồ chơi trong lớp. Hoat động của trẻ ở lớp. Công việc của cô giáo ở lớp. 3. Vui cùng chị Hằng, chú Cuội Ngày 15/8 âm lịch là ngày Tết Trung Thu. Các hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung Thu. Các đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong ngày Tết Trung Thu. š‏܀› B – CÁC HOẠT ĐỘNG I – Phát triển thể chất 1/ Dinh dưỡng- sức khỏe: Biết một số món ăn thông thường ở trường MN, ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, ăn hết suất ăn của mình Sử dụng thành thạo, nhận đúng ký hiệu các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày : Khăn, cốc, bát, thìa, bàn chải. Làm quen với các thao tác rửa tay, lau mặt Có thói quen vệ sinh, thực hiện các hành vi văn minh trong ăn uống( Sinh hoạt): Rửa tay trước sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn.. 2/ Phát triển vận động: Rèn luyện kỹ năng vận động các nhóm cơ và hô hấp Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như : Bật tại chỗ, Đi theo đường hẹp, bò thấp, đi chạy theo cô.. Biết chơi một số trò chơi vận động phát triển : tay, chân II. Phát triển nhận thức: 1/ Tìm hiểu khám phá MTXQ: Tìm hiểu về lớp học của bé. Quan sát, trò chuyện về công việc của một số người trong trường. Trò chuyện về ngày Tết Trung Thu. 2/ HĐLQVT: Nhận biết hình tròn, hình tam giác. Nhận biết các hình: vuông, chữ nhật. Nhận biết tay phải – tay trái. III. Phát triển ngôn ngữ: Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, nội quy của trường, lớp. Đọc thơ: Nghe lời cô giáo, Bạn mới, Sáo học nói, Bé yêu trăng, Trăng sáng. Truyện: Món quà của cô giáo, Cô cấp dưỡng, Sự tích Hằng Nga và chú Cuội (nghe kể). IV. Phát triển thẩm mỹ: 1/ Hoạt động âm nhạc: Hát: Vui đến trường, Trường chúng cháu là trường mầm non, Đêm trung thu, Rước đèn dưới trăng. Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học, Cô giáo miền xuôi, Chiếc đèn ông sao. Múa: Đêm trung thu. Dạy hát: Ngày vui của bé. TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, khiêu vũ với bóng, vũ điệu xanh. 2/ Hoạt động tạo hình: Di màu Vẽ bong bóng Vẽ trăng V. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: Tập lau mặt, rửa tay. Tập thói quen ăn uống văn minh, lịch sự. Trẻ quan tâm đển những người bạn mới vào lớp mình. Trẻ biết được 1 số quy định của trường lớp Trẻ biết phối hợp cùng cô và bạn trong các hoạt động như: sắp xếp bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi, biết bảo quản ĐDĐC. Có ý thức vệ sinh môi trường Trẻ biết thể hiện mối quan hệ thân thiện với các bạn trong trường Trẻ biết chào hỏi khi đi học và ra về CHỦ ĐỀ 1: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG – VUI CÙNG CHỊ HẰNG CHÚ CUỘI. THỜI GIAN: 3 TUẦN (TỪ NGÀY. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .) MỤC TIÊU MẠNG HOẠT ĐỘNG 1/ Phát triển thể chất a. Dinh dưỡng- sức khỏe - Trẻ NB một số TP và thực phẩm giàu chất vitamin và muối khoáng - Trẻ nhận biết những nơi không an toàn. - Tập trẻ rửa tay bằng xà phòng, lau mặt b. Phát triển vận động - Trẻ biết tập các động tác: hô hấp, tay, bụng, chân, bật - Trẻ biết thể hiện các thao tác thông qua các vận động cơ bản: Đi kiểng gót.Bật tại chổ, Bật tiến về trước - Biết tham gia vào các TCVĐ, TCDG - Biết thực hiện các vận động tinh: - Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay. 2/ Phát triển nhận thức - Trẻ biết tên , địa chỉ của trường, lớp. Tên của cô giáo và các cô bác ở trường. - Trẻ biết tên của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường. - Biết đặc điểm nổi bật của ngày tết trung thu - Nhận biết một số luật giao thông đơn giản - Trẻ nhận biết 3 màu cơ bản. - Trẻ nhận biết sự giống nhau -Trẻ nhận biết sự khác nhau - Trẻ chơi các TCHT 3/ Phát triển ngôn ngữ - Trẻ đọc và thể hiện cử chỉ, điệu bộ qua bài thơ trong chủ đề - Trẻ kể chuyện theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ biết kể về các hoạt động trong ngày tết trung thu 4/ Phát triển thẩm mĩ - Trẻ thể hiện được cảm xúc của mình về trường Mẫu giáo, thông qua các sản phẩm tạo hình. -Trẻ biết hát, múa, VTTP bài : Đêm trung thu, Ngày vui của bé, cháu đi mẫu giáo -Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc khi nghe các bài hát , bản nhạc -Trẻ tham gia sôi nổi các TCAN 5/ Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội - Trẻ quan tâm đển những người bạn mới vào lớp mình. - Trẻ biết được 1 số qui định của trường lớp - Trẻ biết phối hợp cùng cô và bạn trong các hoạt động như: sắp xếp bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi, biết bảo quản ĐDĐC. - Có ý thức vệ sinh môi trường -Trẻ biết thể hiện mối quan hệ thân thiện với các bạn trong trường -Trẻ biết chào hỏi khi đi học và ra về - Chơi trò chơi: Ai nhanh tay - Chơi trò chơi: Hãy chọn đúng - HĐC Làm quen với cách rửa tay - KNS: tập cho trẻ cách lau mặt BTPTC: * Hô hấp: Gà gáy (mô phỏng) * Tay : Hái hoa (mô phỏng) * Bụng : Máy bay bay (mô phỏng mô phỏng) * Chân : Cỏ thấp, cây cao (mô phỏng) * Bật : Ếch ộp (mô phỏng ) - VĐCB: + Đi kiểng gót + Bật tiến về trước + Bật tại chổ - TCVĐ: trời nắng trời mưa, lên bờ xuống ruộng, tín hiệu,chạy tiếp cờ, ném bóng vào chậu, nhảy bao bố, cáo và thỏ,Bé đuổi bóng - TCDG: Cáo ơi ngủ à, Mèo đuổi chuột, lộn cầu vòng, tập tầm vong, kéo co, rồng rắn lên mây, dung dăng dung dẻ + Chơi trò chơi: Xoay ngón tay, Cắp cua - HĐKPXH: +Trò chuyện về ngày khai giảng + Trò chuyện về lớp học của bé + Trò chuyện về trường MG Hoa Hồng +Trò chuyện về ngày hội bé đến trường - HĐKPXH: Trò chuyện về ngày Tết trung thu - Chơi trò chơi “ Tín hiệu đèn” - Chơi trò chơi: Chọn đúng màu, về đúng góc chơi - HĐLQVT: + Nhận biết phân biệt giống nhau + Nhận biết phân biệt sự khác nhau - TCHT: + Cùng đi mua sắm + Kết bạn +Ai nhanh nhất +Bé nào thông minh? - HĐLQVH: + Thơ “ Bạn mới” + Sáo học nói + “Trung thu” - HĐLQVH: Truyện “Cô cấp dưỡng” - Chơi trò chơi “Chọn hình ảnh đúng” - HĐTH: + Di màu + Vẽ bong bóng + Vẽ trăng - HĐÂN: + Múa “ Đêm trung thu” + Dạy hát “ Ngày vui của bé” + VTTP “Cháu đi mẫu giáo” - Nghe hát: Chiếc đèn ông sao,Cô giáo miền xuôi,Ngày đầu tiên đi học -TCÂN: + Khiêu vũ với bóng + Nghe tiếng hát tìm đồ vật + Vũ điệu xanh - HĐ chiều: Trò chuyện về bạn mới trong lớp - HĐNT: Quan sát các khu vực trường, lớp - HĐLĐVS: Lau chùi đồ chơi các góc - HĐLĐVS: Nhặt rác trong sân trường, chăm sóc cây -Giao lưu lớp MG nhõ -HĐG: Xếp đồ dùng đồ chơi, đóng vai cô giáo , học sinh, xây trường Mẫu giáo, làm tranh chủ đề -HĐC: Cách thưa chào khi đến lớp, khi ra về KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I “Trường mầm non của bé” (Từ ngày. . . . . . . . . . . . . . . .) Ngày Hoạt động Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ tư Ngày thứ năm Ngày thứ sáu ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN - Cô đón trẻ vào lớp, cô vui vẻ, nhẹ nhàng với trẻ, trò chuyện với trẻ về ngày đầu đi học - Cô hướng dẫn trẻ để cặp, mũ, dép . THỂ DỤC SÁNG 1 Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn theo các kiểu đi chạy : đi thường, đi bằng mũi bàn chân - Tập theo bài: Đồng hồ báo thức 2. Trọng động: BTPTC: Tập với bài “Ngày vui của bé” * Hô hấp: Gà gáy (mô phỏng) * Tay : Hái hoa (mô phỏng) * Bụng : Máy bay bay (mô phỏng mô phỏng) * Chân : Cỏ thấp, cây cao(mô phỏng) * Bật : Ếch ộp(mô phỏng ) 3. Hồi tĩnh: Cháu vẫy tay, chân hít thở nhịp nhàng HOẠT ĐỘNG CHUNG Trò chuyện về ngày khai giảng - Cách thưa chào khi đến lớp ra về Thơ "Sáo học nói" Thể dục: - Đi theo đường thẳng(Đi thẳng) - TCVĐ: Bóng bay Dạy hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” Nghe: “Đi học” - TC: “Ai nhanh nhất” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát đồ chơi trong sân trường - Trò chơi: + Cáo ơi ngủ à +Chiên chuối - Chơi tự do: xích đu, du quay - Trò chơi: + Trời nắng, trời mưa + Uống nước chanh - Chơi tự do: bập bênh, càu tuột - Quan sát bầu trời - Trò chơi: + Mèo đuổi chuột + Trời mưa - Chơi tự do: bóng nhựa, banh poling - Quan sát: Trường mn - VĐ: Đuổi bóng - Chơi tự do - QS thời tiết - TCVĐ: “Gieo hạt” - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC Các góc Nội dung Bổ sung - Góc phân vai - Góc xây dựng - Góc thiên nhiên - Trẻ chơi bán hàng: bánh, kẹo - Xem tranh ảnh, xem tranh lô tô về chủ đề trường MN - Xây trường MN - Chơi đong nước, chăm sóc cây - bánh - Cây xanh, ghế đá - Cát HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập đội hình đội ngũ - Trẻ chơi “ Cắp cua - Làm quen bài thơ “Sáo học nói” -Làm quen TC “Mèo đuổi chuột” - Tập thao tác rửa tay bằng xà phòng - Món quà của cô giáo - Vận động nhẹ, đọc thơ… - Vận động nhẹ. - Văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương. Thứ. . . . .ngày. . . . tháng. .. . năm…….. HĐKPXH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY KHAI GIẢNG HĐPH: CHƠI “TẬP TẦM VÔNG” I/Yêu cầu: Trẻ biết ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng giao tiếp giữa trẻ-trẻ, trẻ-cô Giáo dục trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, thích đến trường II/ Chuẩn bị: III/ Tổ chức hoat động *VĐTN “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. -Trò chuyện với trẻ về bài hát, dẫn dắt vào hoạt động * Hoạt động1: Đàm thoại về ngày khai giảng + Sáng nay ai đưa con đến trường? +Con biết ngày 5- 9 là ngày gì không? +Con thấy sân trường mình có những gì? +Được trang trí như thế nào? => Giáo dục trẻ biết thích đến trường, không khóc nhè, vâng lời cô giáo * Hoạt động 2: Chơi "Tập tầm vông" Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi Cháu chơi Cháu thu dọn đồ dùng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: * Sứckhỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Thái độ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. * Kiến thức-kỹ năng: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ. . . . .ngày. . . . tháng. .. . năm…….. HOẠT ĐỘNG CHUNG: CÁCH THƯA CHÀO KHI ĐẾN LỚP KHI RA VỀ I/ YÊU CẦU - Trẻ biết thưa chào ông bà, ba mẹ, anh chị, cô giáo, mọi người khi đến lớp, khi đi học về - Rèn kỹ năng chào to, rõ ràng,kỹ năng giao tiếp giữa cô và trẻ, trẻ và trẻ. - Giáo dục trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động, biết lễ phép với cô giáo, ông bà, ba mẹ, người lớn II/ CHUẨN BỊ - Đĩa có bài hát “Mẹ yêu không nào" III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Mở đĩa có bài hát “Mẹ yêu không nào ” và cháu cùng hát theo - Hỏi cháu + Các con vừa nghe các bài hát nói về gì? + Trong bài hát bạn Cò gặp Bác Gió thì đã làm gì? - Bạn nào sáng nay đến lớp chào cô, và chào ba mẹ mình đi học? - Cả lớp mình cùng vỗ tay thật to tuyên dương các bạn - Còn 1 số bạn chưa chào ba me, cô giáo đi học thì hôm sau con cố gắng chào nhé, như thế mới ngoan và giỏi. - Khi đi học về thì như thế nào? àCô giáo dục trẻ khi đi học biết chào ông bà, ba mẹ, mọi người, khi đến lớp biết chào cô, chào khách, khi đi học về biết chào cô và chào ông bà, ba mẹ. - Cô mở các bài hát về chào hỏi, cô và cháu cùng vận động "Mẹ yêu không nào" NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: *Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Thái độ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. * Kiến thức-kỹ năng: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ. . . . .ngày. . . . tháng. .. . năm…….. HĐLQVH : THƠ " SÁO HỌC NÓI" HĐPH: VĐTN “ SÁO HỌC NÓI” I/ YÊU CẦU: Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “ Sáo học nói”: em bé ngoan, biết chào và mời nước khi có người lớn đến nhà chơi. Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện điệu bộ, đúng vần, đúng điệu. Giáo dục cháu hứng thú tham gia hoạt động, lễ phép. II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa cho bài thơ. Máy cassett, băng nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Cô và cháu VĐ bài : "Ngày đầu tiên đi học" Cùng nhau trò chuyện về bài hát. Dẫn dắt giới thiệu bài thơ * Hoạt động 1 : Thơ " Sáo học nói" Cô giới thiệu bài thơ "Sáo học nói", tác giả Mai Ngọc Uyển Cô đọc thơ cho trẻ nghe: Lần 1: Cô đọc diễn cảm + Cô giảng nội dung bài thơ: em bé ngoan, biết chào và mời nước khi có người lớn đến nhà chơi. Lần 2: Đọc kết hợp sử dụng tranh minh hoạ * Hoạt động 2: Đàm thoại + Cô đến nhà chơi bé làm gì? + Bé mời như thế nào? + Sáo học gì ở bé? + Con sẽ làm gì khi có người lớn đến nhà chơi? -> Cô giáo dục trẻ lễ phép, biết chào hỏi, biết mời nước khi có người lớn đến nhà chơi *Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ Cô cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau + Mời cả lớp đọc thơ 2- 3 lần + Mời nhóm bạn nữ- nhóm bạn nam. + Mời 3 tổ luân phiên, cá nhân Trong khi trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ *Hoạt động 4: Vận động theo bài hát " Sáo học nói" Cô nhận xét, tuyên dương -Kết thúc NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: *Sứckhỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Thái độ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. * Kiến thức-kỹ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ. . . . .ngày. . . . tháng. .. . năm…….. ThÓ dôc: §i theo ®­êng th¼ng( §i th­êng) TCV§: Bãng bay 1. Môc ®Ých yªu cÇu -TrÎ biÕt ®i theo ®­êng th¼ng ®óng t­ thÕ. §Çu kh«ng cói, m¾t nh×n th¼ng vÒ phÝa tr­íc. - Phèi hîp tay ch©n nhÞp nhµng, thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c theo c«. - RÌn mét sè thao t¸c, ph¸t triÓn kü n¨ng vËn ®éng. 2. ChuÈn bÞ - PhÊn, giÊy dÝnh, c©y hoa, c©y xanh ®Ó lµm ®­êng th¼ng. S©n tËp b»ng ph¼ng. 3.Tæ chøc ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * Ho¹t ®éng 1: a/ Khëi ®éng: C« gâ x¾c x«, nh¾c trÎ ®i thµnh vßng trßn b/ Träng ®éng: * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: + §T tay: - Hai tay gi¬ th¼ng qua ®Çu Hai tay duçi th¼ng ®­a ra phÝa tr­íc. - Hai tay ®­a sang ngang H¹ tay xuèng xu«i theo ng­êi ( 2 lÇn 4 nhÞp) + §T l­ng bông: TTCB : §øng tù nhiªn 2 tay th¶ xu«i theo ng­êi - Hai tay gi¬ th¼ng cao qu¸ ®Çu, 2 ch©n ngang vai. - Cói xuèng 2 tay ch¹m ®Êt. - §øng lªn 2 tay gi¬ th¼ng cao qu¸ ®Çu. - H¹ tay xuèng xu«i theo ng­êi 2 ch©n khÐp. + §T ch©n: - §øng 2 ch©n chôm vµo nhau, 2 tay chèng h«ng, ch©n ph¶i b­íc lªn phÝa tr­íc. - §­a ch©n ph¶i vÒ, ®øng th¼ng 2 tay chèng h«ng, ch©n tr¸i b­íc lªn phÝa tr­íc.- - §­a ch©n tr¸i vÒ, ®øng th¼ng réng b»ng vai 2 tay chèng h«ng. +§T bËt: Nh¶y t¹i chç. +§TNM: Ch©n 1( C©y cao, cá thÊp) * Ho¹t ®éng 2- VËn ®éng c¬ b¶n: §i theo ®­êng th¼ng ChuyÓn ®éi h×nh thµnh 2 hµng däc - C« lµm mÉu: C« nãi h«m nay chóng m×nh cïng ®Õn th¨m tr­êng MN cña b¹n Thá tr¾ng. + C« lµm mÉu lÇn 1 + C« lµm mÉu lÇn 2 kÕt hîp ph©n tÝch ®éng t¸c: C« ®øng tr­íc v¹ch, khi nghe hiÖu lÖnh, c« ®i th¼ng m¾t nh×n th¼ng kh«ng ch¹m v¹ch, khi nghe tiÕng trèng b¸o, c¸c b¹n ch¹y nhanh theo ®­êng th¼ng ®Õn tr­êng. §Õn tr­êng vÉy chµo b¹n thá ®i vÒ cuèi hµng ®øng + TrÎ thùc hiÖn: *Trß ch¬i “ Bãng bay" C« nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. c. Håi tÜnh: TrÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng. - TrÎ ®i theo c« ®éi h×nh tù do, ®i c¸c kiÓu...Sau ®ã n¾m tay nhau thµnh vßng trßn. -TrÎ thùc hiÖn theo c« - TrÎ tËp theo c«. -TrÎ QS c« lµm mÉu - Cho lÇn l­ît tõng trÎ thùc hiÖn ( C« nh¾c trÎ thùc hiÖn ®óng kü thuËt). Cho trÎ tËp d­íi h×nh thøc thi ®ua Gäi 2-3 trÎ thùc hiÖn l¹i 1 lÇn. - Cho trÎ cïng ch¬i. - TrÎ ®i vµ h¸t “ Tr­êng chóng ch¸u lµ tr­êng MN" II/Ho¹t ®éng gãc Gãc ®ãng vai: “C« gi¸o”, “Phßng kh¸m” Gãc XDLG: X©y hµng rµo tr­êng cña bÐ Gãc nghÖ thuËt: H¸t móa bµi h¸t vÒ tr­êng MN,Di mµu. Gãc s¸ch: Xem tranh chuyÖn cã chñ ®Ò tr­êng MN Gãc KPKH: C« giíi thiÖu vµ h­íng dÉn trÎ ch¬i.. III/ Ho¹t ®éng ngoµi trêi Quan s¸t tr­êng MN cña bÐ- - Ch¬i ®uæi bãng- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi 1/ Môc ®Ých- yªu cÇu: TrÎ biÕt 1 sè ®Æc ®iÓm cña tr­êng, tªn gäi cña tr­êng. BiÕt yªu quÝ tr­êng, líp vµ thÝch ®i häc. 2/ ChuÈn bÞ: §Þa ®iÓm QS 3/ Tæ chøc ho¹t ®éng: + QS tr­êng MN: §Æt c©u hái cho trÎ tr¶ lêi( C¸c con ®ang ®øng ë ®©u? Tr­íc mÆt c¸c con nh×n thÊy cã g×? tr­êng c¸c con ®ang häc cã mÊy d·y nhµ? Nhµ cã mÊy tÇng? Tr­êng m×nh cã tªn gäi nh­ thÕ nµo? Líp c¸c con ®ang häc ®©u?...) + V§: Bãng bay- Tr3- TCBHMG 3 tuæi. + Ch¬i theo ý thÝch: VÏ phÊn, xÕp sái… IV/Ho¹t ®éng chiÒu: Cho trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i qui ®Þnh. Ch¬i tù do theo ý thÝch. V/ Tr¶ trÎ: Lau mÆt, söa l¹i ¸o quÇn cho trÎ. Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña 1 sè trÎ trong ngµy… NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: *Sứckhỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Thái độ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. * Kiến thức-kỹ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ. . . . .ngày. . . . tháng. .. . năm…….. ¢m nh¹c - D¹y h¸t : Tr­êng chóng ch¸u lµ tr­êng mÇm non Nghe h¸t: §i häc TC¢N: Ai ®o¸n giái I/ Môc ®Ých yªu cÇu -TrÎ thuéc lêi bµi h¸t, h¸t ®óng giai ®iÖu mét c¸ch tù nhiªn. - TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng ©m nh¹c. Ph¶n øng nhanh khi tham gia ch¬i. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng nghe nh¹c, rÌn n¨ng khiÕu cho trÎ. Ph©n biÖt ®­îc giäng h¸t cña b¹n qua trß ch¬i. 2. ChuÈn bÞ: X¾c x«, ®Üa nh¹c.. Tæ chøc ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ -Trß chuyÖn víi trÎ vÒ tªn tr­êng häc - cho trÎ nghe giai ®iÖu ®o¸n tªn bµi h¸t. - Giíi thiÖu bµi h¸t –Tr­êng chóng ch¸u lµ tr­êng MN- T¸c gi¶: Ph¹m Tuyªn * Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t “ Tr­êng chóng ch¸u lµ tr­êng MN”- T¸c gi¶: Ph¹m Tuyªn - C« h¸t 1 lÇn - C¶ líp h¸t cïng c«, chó ý ®Ó söa sai cho trÎ. - H¸t tæ, nhãm, c¸ nh©n- Nèi tiÕp. * Ho¹t ®éng 2 : Nghe h¸t: §i häc - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, t¸c gi¶- Bïi §×nh Th¶o - C« h¸t cho trÎ nghe mét lÇn - Nghe ®Üa ca sü h¸t * Ho¹t ®éng 3 : TC¢N- Ai ®o¸n giái C« nãi c¸ch ch¬i- Cho trÎ ch¬i. -TrÎ trß chuyÖn cïng c« - C¶ líp h¸t cïng c« 2-3 lÇn. - TrÎ h¸t thi ®ua b¹n g¸i, b¹n trai. - Cho tæ h¸t, tæ vç tay lµm nh¹c ®Öm. -Thi ®ua c¸ nh©n trÎ h¸t - H¸t to nhá – H¸t nèi tiÕp. - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i. II/Ho¹t ®éng ngoµi trêi: Quan s¸t Thêi tiÕt- Ch¬i : Gieo h¹t- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi. 1/ Môc ®Ých- yªu cÇu: TrÎ biÕt ®­îc 1 sè ®Æc ®iÓm, cña thêi tiÕt buæi s¸ng. Ch¬i ®óng luËt TCV§. 2/ ChuÈn bÞ: §Þa ®iÓm QS . 3/ Tæ chøc ho¹t ®éng: + QS thêi tiÕt : §Æt c©u hái cho trÎ tr¶ lêi- C¸c con cã N/X g× vÒ thêi tiÕt h«m nay? Thêi tiÕt h«m nay nh­ thÕ nµo? Trêi h¬i l¹nh, ®ã lµ T/ TiÕt cña mïa g×? VËy s¸ng d¹y ®i häc cÇn mÆc nh­ thÐ nµo? Cßn nÕu trêi n¾ng th× ph¶i lµm g×? + V§: Gieo h¹t, mÌo ®uæi chuét… + Ch¬i theo ý thÝch: VÏ phÊn, xÕp sái… III/ Ho¹t ®éng gãc - Gãc ph©n vai “ C« gi¸o” - Gãc nghÖ thuËt: - Di mµu, d¸n tranh tr­êng mÇn non cña bÐ- ¤n mét sè bµi h¸t trong chñ ®Ò. - Gãc KP KH/TN: Cïng gióp c« s¾p xÕp, lau dän gãc thiªn nhiªn cña líp. - Gãc s¸ch: Xem tranh ¶nh vÒ tr­êng mÇm non. IV/Ho¹t ®éng chiÒu: Day trÎ thao t¸c VS röa tay- Cho trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i qui ®Þnh. Ch¬i tù do theo ý thÝch. V/ Tr¶ trÎ: Nh¾c nhë trÎ söa l¹i ¸o quÇn. Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh søc khoÎ cña 1 sè trÎ trong ngµy… NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: *Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Thái độ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. * Kiến thức-kỹ năng: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II “Vui cùng chị Hằng, chú Cuội” ( Từ ngày . . . . . . . . . . . . . . . . ) Ngày Hoạt động Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ tư Ngày thứ năm Ngày thứ sáu ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ - Trò chuyện với trẻ về Trung Thu - Trẻ đăng kí góc chơi THỂ DỤC SÁNG 1 Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn theo các kiểu đi chạy : đi thường, đi bằng mũi bàn chân - Tập theo bài: Đồng hồ báo thức 2. Trọng động: BTPTC: Tập với bài “Ngày vui của bé” * Hô hấp: Gà gáy (mô phỏng) * Tay : Hái hoa (mô phỏng) * Bụng : Máy bay bay (mô phỏng mô phỏng) * Chân : Cỏ thấp, cây cao(mô phỏng) * Bật : Ếch ộp(mô phỏng ) 3. Hồi tĩnh:Theo bài hát “ Dậy đi thôi” Cháu vẫy tay, chân hít thở nhịp nhàng HOẠT ĐỘNG CHUNG Trò chuyện về tết trung thu Múa “ Đêm trung thu” Bật tiến về trước Phân biệt sự khác nhau nhau về số lượng giữa 2 nhóm Vẽ trăng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Tham quan các phòng học ở trường - Trò chơi: + Cáo ơi ngủ à + Đồng hồ ren - Chơi tự do: xích đu, đu quay - Trò chơi: + Mèo đuổi chuột + Tập tầm vong - Chơi tự do: bập bênh, cầu trượt, - Quan sát hồ cá - Trò chơi: + lên bờ, xuống ruộng + Tín hiệu - Chơi tự do: câu cá, hố cát - Trò chơi: + Lộn cầu vồng + Nu na nu nống + Trời mưa - Chơi tự do: bóng nhựa, máy bay - Quan sát vườn rau - Trò chơi: + Mèo bắt chuột + Pha nước chanh - Chơi tự do: banhpolinh, cầu lông HOẠT ĐỘNG GÓC Các góc Nội dung Bổ sung - Góc phân vai - Góc học tập - Góc nghệ thuật - Góc xây dựng - Góc thiên nhiên - Trẻ chơi bán hàng: đồ dùng đồ chơi, bánh, kẹo.. - Trẻ chơi đóng vai bác sĩ, y tá - Xem tranh ảnh, xem tranh về Trung Thu - Cắt, vẽ, xé dán về chủ đề - Hát múa về chủ đề - Xây trường MN - Đong nước, chăm sóc cây - Xích đu, cầu tuột - Tranh ảnh về Trung Thu - len, hạt dưa - Hoa - Chai HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài thơ “Trung thu” - Chơi TC: ‘Ai nhanh tay” Thơ “Trung thu” - Chơi tự do ở các góc - Tập cho trẻ rửa tay - Xem hoạt hình - Hoạt động ngoại khóa - Ôn bài thơ “Trung thu” - Biểu diển+ nêu gương Thứ. . . . .ngày. . . . tháng. .. . năm…….. HĐKPXH: TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT TRUNG THU HĐPH: VĐTN “ Đêm trung thu” I/ YÊU CẦU - Trẻ biết ngày 15/8 Âm lịch là ngày tết Trung Thu, tết trung thu: có múa lân, nhiều lồng đèn, nhiều bánh kẹo - Rèn kỹ năng quan sát, trả lời trọn câu, to, rõ ràng, giao tiếp giữa cô và trẻ, trẻ và trẻ. - Giáo dục trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động, biết yêu thích tết trung thu II/ CHUẨN BỊ Lồng đèn, băng hình chị hằng, chú cuội Băng nhạc bài “ Rước đèn dưới trăng” III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: vận động " Đêm trung thu" -Đưa lồng đèn và đố trẻ -Lồng đèn có trong ngày gì? * Hoạt động 2: cho trẻ kể về tết trung thu - Các cháu vừa chơi trò chơi gì? - Múa Lân thường có vào ngày nào?? - Được ăn những loại bánh nào? - Tết trung thu là ngày mấy, tháng mấy? - Cho trẻ kể về ngày tết trung thu có bánh gì? Có những hoạt động gì? Bé được bố mẹ mua cho đồ chơi gì? - Cho trẻ xem 1 số lồng đèn, cho cháu tự nhận xét và kể thêm về các loại lồng đèn mà trẻ biết. -> Cô giáo dục trẻ yêu thích tết trung thu, ăn bánh trung thu phải đánh răng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: *Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Thái độ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. * Kiến thức-kỹ năng: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ. . . . .ngày. . . . tháng. .. . năm…….. HĐÂN: MÚA “ ĐÊM TRUNG THU” HĐPH: + Nghe hát “Chiếc đèn ông sao” + TCÂN “Khiêu vũ với bóng” I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết múa theo bài “Đêm trung thu” - Rèn kỹ năng múa diễn cảm, nhún ký chân, cuộn cổ tay… - Trẻ hứn

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ tháng 9 2013 - 2014.doc
Giáo án liên quan