Chủ đề: Trường mầm non + bé với mùa thu

Âm nhạc:

- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.(NDC)

- NH: vui đến trường.

- TC: Ai đoán giỏi. KPKH – XH:

- Trò chuyện về trường mầm non của bé. LQVT:

- Nhận biết kích thước, hình dạng của đồ dùng đồ chơi. Tạo hình:

- Tô màu bức tranh cho đẹp.

Thể dục:

- VĐCB: Đi chạy theo cô. LQVVH:

- Thơ: cô giáo của con.

* Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ khám sức khoẻ cho học sinh.

* Góc học tập: - Xem tranh truyện về trường mầm non, kể chuyện sáng tạo theo tranh.

- - Làm sách tranh về lớp mình.

* Góc xây dựng: Xây dựng lớp học, trường học của bé.

* Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhặt lá cho cây.

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7749 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Trường mầm non + bé với mùa thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Trường mầm non + bé với mùa thu. Thực hiện: 4 tuần (từ ngày 09/09 đến 04/10/2013) Thứ tuần Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tuần I Trường mầm non của bé. 09/09 – 13/09 Âm nhạc: - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.(NDC) - NH: vui đến trường. - TC: Ai đoán giỏi. KPKH – XH: - Trò chuyện về trường mầm non của bé. LQVT: - Nhận biết kích thước, hình dạng của đồ dùng đồ chơi. Tạo hình: - Tô màu bức tranh cho đẹp. Thể dục: - VĐCB: Đi chạy theo cô. LQVVH: - Thơ: cô giáo của con. Tuần II Bé vui tết trung thu. 16/09 – 20/09 Âm nhạc: - Hát: Rước đèn.(NDC) - NH: Chiếc đèn ông sao. - TC: Ai nhanh nhất. KPKH – XH: - Tìm hiểu 1 số loại đèn trung thu. LQVT: - Nhận biết hình tròn, hình vuông. Tạo hình: - Dán trang trí đèn ông sao. Thể dục: - VĐCB: Đi trong đường hẹp. - TC: Đuổi bắt. LQVVH: - Thơ: Trăng sáng. Tuần III Các cô các bác trong trường mầm non 23/09 – 27/09 Âm nhạc: - DH: Ngày vui của bé. - NH: Ngày đầu tiên đi học. - TC: Đoán tên. KPKH – XH: - Trò chuyện về các cô, các bác trong trường mầm non. LQVT: - Nhận biết chiều dài so sánh hai đối tượng. Tạo hình: - Dán những chấm tròn trên băng giấy. Thể dục: - Đi kiễng gót. LQVVH: - Truyện: Món quà của cô. Tuần IV Đồ dùng, đồ chơi của bé. 30/09 – 04/10 Âm nhạc: - DH: Chiếc đu xinh. - NH: Vui đến trường. - TC: Đoán tên bạn hát. KPKH – XH: - Trò chuyện về 1 số đồ dùng đồ chơi của bé. LQVT: - Xếp xen kẽ. Tạo hình: - Vẽ đồ chơi tặng bạn. Thể dục: - VĐCB: Bật tại chỗ. - TC: Nhảy lò cò. LQVVH: - Thơ: Chơi bập bênh. Kế hoạch hoạt động tuần I: (từ ngày 09/09 – 13/09) Chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thúy Ngân Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh. - Trẻ tập bài thể dục sáng theo nhạc của nhà trường. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ để trẻ biết giới thiệu tên, tuổi sở thích của mình với bạn. - Trò chuyện với trẻ về một số các góc chơi trong lớp. Hoạt động học Âm nhạc: - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.(NDC) - NH: vui đến trường. - TC: Ai đoán giỏi. KPKH – XH: - Trò chuyện về trường mầm non của bé. LQVT: - Nhận biết kích thước, hình dạng của đồ dùng đồ chơi. Tạo hình: - Tô màu bức tranh cho đẹp. Thể dục: - VĐCB: Đi chạy theo cô. LQVVH: - Thơ: cô giáo của con. Hoạt động góc * Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ khám sức khoẻ cho học sinh. * Góc học tập: - Xem tranh truyện về trường mầm non, kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Làm sách tranh về lớp mình. * Góc xây dựng: Xây dựng lớp học, trường học của bé. * Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhặt lá cho cây. Hoạt động ngoài trời - Gặp gỡ, trao đổi với cô y tá. - TCVĐ: Tạo dáng. - Chơi tự do - Quan sát hòn non bộ trong sân trường. - TCVĐ: Tìm bạn thân. - Chơi với đồ chơi mang theo. Làm tranh tập thể: Tranh về lớp học của bé. - TCVĐ: Bắt bướm - Chơi tự do - Hướng dẫn trò chơi: Cắp cua bỏ giỏ. - Chơi với đồ chơi tự chọn - Quan sát đồ chơi trong sân trường. - TCVĐ: dung dăng dug dẻ. - Chơi tự do. Hoạt động chiều - Làm quen với bài thơ: “Cô dạy”. - Rèn nề nếp thói quen vệ sinh. - Cho trẻ nghe băng đĩa về trường mầm non. - Rèn cách gấp quần áo, cất đúng nơi quy định . - Nhận xét nêu gương bé ngoan. - Biểu diễn văn nghệ Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ hai 09/09/2013 Âm nhạc: - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.(NDC) - NH: vui đến trường. - TC: Ai đoán giỏi * Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát kết hợp vận động theo nhạc, biết vỗ tay theo nhịp, nhớ tên bài hát, tên tác giả. * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhịp, hiểu rõ cách chơi, luật chơi của trò chơi âm nhạc. Tự tin biểu diễn. Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. * Thái độ: - Trẻ chú ý nghe cô, hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Chơi đoàn kết cùng các bạn. - Đàn, xắc xô, thanh gõ. - Địa điểm quan sát. - Phấn, bút sáp, vở toán. - Một số đồ chơi ở các góc. * Ổn định tổ chức: - Trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non. * Bài mới: Vận động: trường chúng cháu là trường mầm non. - Lần 1: Cô hát + đàn. + Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2: Cô hát + kết hợp động tác minh họa. - Giảng giải nội dung. - Cô hát cùng trẻ 2-3 lần kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp. - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp. - Cô sửa sai cho trẻ. Nghe hát: vui đến trường. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: kèm động tác minh hoạ. - Giảng giải nội dung. Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - Cô nói luật chơi, cách chơi, sau đó tổ chức cho trẻ chơi. * Kết thúc: - Cô khen trẻ, động viên khuyến khích trẻ. Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ ba 10/09/2013 KPKH – XH: - Trò chuyện về trường mầm non của bé. * Kiến thức: - Trẻ biết tên trường, tên lớp. - Trẻ biết được trong trường có nhiều lớp học, nhiều cây, nhiêù đồ chơi,... - Có nhiều cô,bác phục vụ trường * Kỹ năng: - Trẻ biết trò chuyện cùng cô. - Nói rõ ràng mạch lạc đủ câu. * Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp. Đi học ngoan không khóc nhè. - Biết chào hỏi các cô bác trong trường. - Tranh ảnh về trường mầm non của bé. - Tranh ảnh về các cô, bác phục vụ trong trường: Cô giáo, bác cấp dưỡng, cô lao công... - Băng đĩa. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây tập chung chú ý. - Cho trẻ hát bài: “Cháu đi mẫu giáo”. * Hoạt động 2: - Cô cho trẻ xem ảnhvề trường mầm non, có nhiều lớp học, cây xanh, đu quay.. - Cho trẻ giới thiệu về tên trường, lớp của trẻ. - Cô giới thiệu cho trẻ biết trong trường có phòng học, sân chơi, phòng bảo vệ, khu bếp... - Trong phòng học có rất nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các con ( cho trẻ kể tên). - ở trường, hàng ngày ai chăm sóc các con? Các cô phải làm những công việc gì? Ai là người nấu cơm cho các con ăn? -> Bác cấp dưỡng nấu cơm ở dưới bếp cho trẻ ăn. Bác bảo vệ giúp chúng ta bảo vệ trường lớp,...(Cô kết hợp cho trẻ xem tranh và giới thiệu cho trẻ biết các cô bác phục vụ trong trường...) - Trẻ yêu mến trường mình không? Các con phải như thế nào?( Ngoan hơn, đi học không khóc nhè, không vứt rác bừa bãi...) - Trò chơi: “Thi ai nhanh” - Cô đưa các tranh minh hoạ về trường mầm non trẻ sẽ nói nhanh tên nội dung trong bức tranh đó. * Kết thúc: - Cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu đi dạo quanh sân trường. Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ tư 11/09/2013 LQVT: - Ôn màu xanh, màu đỏ. * Kiến thức: - Trẻ nhận biếtkích thước , hình dạng của 1 số đồ dùng đồ chơi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giao tiếp,sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ - Rèn luyện khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý. *Thái độ: - Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể. - Trẻ cú nền nếp trong học tập. - Một số đồ dùng,đồ chơi có hình dạng, kích thước khác nhau. - quả bóng to nhỏ. * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ cho trẻ vận động bài: “Trường cháu là trường mầm non”. * Hoạt động 2: Nhận biết màu xanh,đỏ,vàng. - Cho trẻ xem đồ dùng của cô có hình gì? - Cho trẻ chơi “ Thi xem ai nhanh”. Cô đọc tên hình trẻ giơ hình đó lên và ngược lại. - Cho trẻ xem 2 quả bóng ( 1 quả màu xanh to hơn, 1 quả màu đỏ bé hơn), xem 2 quả bóng như thế nào với nhau - Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai khéo”. + Chia lớp làm 3 đội, đội hình tròn, đội hình vuông, đội hình tam giác. + Đội tròn lấy đồ dùng đồ chơi có hình tròn, đội vuông lấy đồ dùng đồ chơi hình vuông.... sau một bản nhạc đội nào lấy nhiều và đúng thì đội đó dành chiến thắng. - Trẻ chơi “ hãy xếp cho đúng”. + Cô có 2 quả bóng to nhỏ khác nhau. Cô sẽ mời các bạn lên chơi. + Luật chơi như sau: các con cầm quả búng to thì đứng vào hàng quả to và ngược lại. * Hoạt động 3: - Làm chim bay nhẹ nhàng về bàn. Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ năm 12/09/2013 Tạo hình: - Tô màu bức tranh cho đẹp. * Kiến thức: - Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời. - Nhận biết một số màu. * Kỹ năng: - Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải. - Biết tô màu bức tranh, tô không ra ngoài. * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng , đồ chơi. - Tranh mẫu, vở, bút màu. - Đĩa hát về trường mầm non. * Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường MN - Trò chuyện về nội dung bài hát * Bài mới: - Quan sát: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và hỏi trẻ về nội dung bức tranh. +Bức tranh có những gì? Cô đã dùng những màu nào để tô tranh? Cô tô màu như thế nào? Hai bạn nhỏ được tô màu gì? Còn chiếc bập bênh? +Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và chọn màu, tay phải cầm bút tay trái giữ vở, di màu đều tay để cho mịn, đẹp, không chờm ra ngoài. - Làm mẫu: Cô vừa tô mẫu vừa hướng dẫn trẻ cách chọn màu và tô. Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ lấy vở và thực hiện bài, cô quan sát trẻ tô, cô đến với từng cá nhân trẻ để hướng dẫn, gợi ý trẻ tô đều tay, tô không chờm ra ngoài ( chú ý những cháu kỹ năng yếu) Trưng bày và đánh giá sản phẩm - Cô treo bài của trẻ, cho trẻ quan sát bài của mình, của bạn gợi ý để trẻ tự giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn. - Bạn tô màu như thế nào? Có bị chờm ra ngoài không? Bạn chọn những màu gì để tô? * Kết thúc: Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ năm 12/09/2013 Thể dục: - VĐCB: Đi chạy theo cô. - TC: Bắt bướm. * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập và hiểu yêu cầu của bài tập. - Biết chuyền bóng sang phải, sang trái không làm rơi bóng.. * Kỹ năng: -Trẻ biết đi chạy theo hiệu lệnh của cô - Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay chuyền bóng sang phải, trái khônglàm rơi bóng. - Trẻ tập đúng nhịp các bài tâp phát tr\iển chung - Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và khản năng định hướng trong không gian. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tập luyện. - Kẻ 2-3 đường 5-6 quả bóng. - Trang phục của trẻ gọn gàng. 1.Khởi động: - Cô và trẻ đi theo vòng tròn : đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm. 2.Trọng động: * BTPTC: Tập các động tác 2 lần 4 nhịp. ( Bổ trợ động tác chân) - Tay: Xoay cổ tay. - Chân: Giậm chân tại chỗ. - Bụng : Cúi gập người. - Bật: Bật tại chỗ. * VĐCB: Đi chạy theo cô. - Trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang. - Lần 1: Cô tập không giải thích. - Lần 2: Giải thích. + TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh đi cô đi theo đường thẳng khi có hiệu lệnh chạy cô chạy, cô sẽ làm đúng theo hiệu lệnh. Khi hết vạch cô nhẹ nhàng đi về cuối hàng. - Cô cho cả lớp tập mỗi trẻ 2 lần. - Cho trẻ thi đua nhóm, cá nhân, tổ.(chú ý sửa sai cho trẻ). * TC: Bắt bướm - Cô phổ biến luật chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. 3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng từ 1-2 vòng. Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ sáu 13/09/2013 LQVVH: - Thơ: cô giáo của con. * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. * Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc bài thơ, rõ lời, thể hiện tình cảm. * Thái độ; - Trẻ có tình cảm yêu quí cô giáo. - Tranh minh hoạ. - Đĩa nhạc. * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ cho trẻ vận động bài: “ Trường cháu là trường mầm non”. * Hoạt động 2: - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 1: cô đọc không tranh trẻ ngồi quây quần xung quanh cô. + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. * Hoạt động 3: Đàm thoại trích dẫn - Bài thơ nói về ai?( Cô giáo, các bạn) - Cô giáo làm gì?( Cười, say sưa giảng bài...) - Các bạn ngoan cô cảm thấy thế nào? còn các bạn hư thì sao? - Các bạn trong bài thơ có yêu cô giáo không? * Giáo dục: Đến lớp học rất vui vì có cô dạy các con học, chơi với các bạn, bố mẹ yên tâm đi làm.Cô rất yêu thương các con. Vì thế các con phải ngoan, đi học đều. Biết kính trọng, yêu mến cô giáo. - Dạy trẻ đọc thơ. + Cho cả lớp đọc 3-4 lần. + Tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn. * Kết thúc : - Cô ngâm thơ cho trẻ nghe. Kế hoạch hoạt động tuần II: (từ ngày 16/09 – 20/09) Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thúy Ngân Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh. - Trẻ tập bài thể dục sáng theo nhạc của nhà trường. Trò chuyện - Cho trẻ nghe các bài hát về tết trung thu, gợi ý để trẻ quan sát cảnh sân trường, lớp chuẩn bị đón trung thu, trò chuyện với trẻ để trẻ cảm nhận được không khí của ngày tết trung thu. - Trò chuyện với trẻ về một số loại đồ chơi trung thu mà trẻ mang tới lớp. Hoạt động học Âm nhạc: - Hát: Rước đèn.(NDC) - NH: Chiếc đèn ông sao. - TC: Ai nhanh nhất. KPKH – XH: - Tìm hiểu 1 số loại đèn trung thu. LQVT: - Nhận biết hình tròn, hình vuông. Tạo hình: - Dán trang trí đèn ông sao. Thể dục: - VĐCB: Đi trong đường hẹp. - TC: Đuổi bắt. LQVVH: - Thơ: trăng sáng. Hoạt động góc * Góc trọng tâm: Góc nghệ thuật: Làm đèn lồng, làm mặt nạ,đèn ông sao.. * Góc phân vai: gia đình ( cả nhà chuẩn bị đón Trung Thu ) * Góc bán hàng: bán bánh, đồ chơi Trung Thu ( đèn lồng, đèn ông sao…) * Góc học tập: Tô mầu đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Xếp xen kẽ hình, đồ chơi theo yêu cầu và theo khả năng. Hoạt động ngoài trời - Quan sát cảnh sân trường chuẩn bị đón trung thu. - TCVĐ: rồng rắn lên mây. - Làm mặt nạ, đèn lồng chơi trung thu - Chơi với đồ chơi mang theo. - Nghe đọc thơ: Trăng sáng. - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự do. - Hướng dẫn một số TC với các ngón tay. - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Trò chuyện về những ấn tượng của bé trong ngày tết trung thu. - TCVĐ: Chó sói. Hoạt động chiều - Đọc cho trẻ nghe chuyện: Món quà của cô giáo. - Trò chuyện với trẻ về một số vật dụng dễ gây nguy hiểm. - Hướng dẫn trẻ chơi rước đèn trung thu. - Trẻ hoàn thiện trang trí đồ chơi trung thu. - Nhận xét nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ. Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ hai 16/09/2013 Âm nhạc: - Hát: Rước đèn. - NH: Chiếc đèn ông sao.(NDC) - TC: Ai nhanh nhất. * Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng nhạc. * Kỹ năng: - Trẻ chú ý nghe cô hát và thể hiện cảm xúc của mình theo giai điệu của bài hát. * Tháiđộ: - Biết cách chơi trò chơi, tham gia vào trò chơi tích cực,hứng thú. - Cô: Khay đựng hình: Trăng, sao, hoa lá, quả.... Bảng có chia ô. - Trẻ:10 ghế xanh, 10 ghế đỏ.Các loại đồ chơi trong lớp, đồ dùng được xếp xen kẽ. * Ổn định tổ chức : - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi với các ngón tay làm ông sao lấp lánh. * Bài mới: Nghe hát: Chiếc đèn ông sao. - Cho trẻ phát hiện đèn ông sao ở xung quanh lớp. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. + Giới thiệu bài hát, tên tác giả. - Chiếc đèn ông sao là đồ chơi không thể thiếu được trong đêm rằm trung thu. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. * Dạy hát: Rước đèn dưới trăng. - Các cháu còn biết bài hát nào về ngày tết trung thu. - Cho trẻ hát 1 lần theo khả năng của trẻ. - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1( hát có nhạc đệm) + Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần .(Cô chú ý sửa sai) - Cô mời tổ hát, nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát ( khuyến khích trẻ biểu diễn tự nhiên.) - Trẻ hát nối tiếp 2 lần( nếu trẻ đã thuộc lời, giai điệu) * TC: Vận động theo nhạc. - Bài hát sẽ vui hơn khi các con vừa hát vừa VĐ theo nhạc. - Cô và trẻ hát và VĐ theo nhạc một số cách khác nhau. - Cho trẻ vận động theo khả năng và cảm nhận của trẻ. - Còn có rất nhiều bài hát khác về tết trung thu, chúng mình sẽ cùng hát và rước đèn. * Kết thúc: Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ ba 17/09/2013 KPKH – XH: - Tìm hiểu 1 số loại đèn trung thu. * Kiến thức: - Trẻ biết một số loại đèn trung thu: Tên gọi, đặc điểm, công dụng của các đèn. * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, bước đầu biết chủ động tự tin đưa ra nhận xét của mình. * Thái độ: - Tích cực, hào hứng tham gia vào hoạt động tập thể. - Cô :chuẩn bị một số loại đèn khác nhau như: Đèn ông sao, đèn kéo quân, đèn nhấp nháy,đèn lồng, đèn tuýp, đèn bàn... - Trẻ: Một số đèn trẻ tự làm. * Ổn định tổ chức: - Hát: Rước đèn dưới trăng. * Bài mới: Tìm hiểu một số đèn trung thu. - Tết trung thu các cháu được bố mẹ mua cho những đồ chơi gì? - Ai được bố mẹ mua cho đèn trung thu?Con được mua đèn gì? + Các cháu xem cô chuẩn bị những loại đèn gì để đón trung thu nhé. Cho trẻ lên chọn những loại đèn có ở xung quanh lớp. Cho trẻ giới thiệu về đèn mình chọn. - Theo các cháu thì những loại đèn nào được dùng để chơi trong dịp trung thu? + Cho trẻ quan sát một số đèn trung thu:VD quan sát đèn ông sao; + Đây là đèn gì? Cháu có biết tại sao người ta gọi đèn này là đèn ông sao? +Màu sắc của đèn này như thế nào?Lồng đèn được dùng để làm gì? + Cán đèn dùng để làm gì? Đèn ông sao được chơi như thế nào? Tương tự cô cho trẻ quan sát, nhận xét một số đèn khác. - Cháu thích chơi đèn nào nhất? Vì sao? - Trò chơi: rước đèn. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ tư 18/09/2013 LQVT: - Nhận biết hình tròn, hình vuông. * Kiến thức: - Trẻ biết được hình vuông, tròn, biết đặc điểm của hình vuông, tròn. * Kỹ năng: - Trẻ gọi đúng tên hình vuông, tròn. Trả lời to rõ ràng các câu hỏi của cô. - Rèn cho trẻ kỹ năng hoạt động theo nhóm. * Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động. - Cô:Hình vuông, tròn, mẫu của cô có 2 màu. - Trẻ:Các loại hình vuông, tròn, có mầu sắc, kích thước khác nhau - Các hình vuông, tròn. tam giác, chữ nhật rỗng( để trẻ chơi trò chơi) - Các đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có dạng hình vuông, tròn. * Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài:Trường chúng cháu là trường MN * Bài mới: Nhận biết hình vuông, tròn. Cô giơ lần lượt từng hình lên hỏi trẻ: - Đây là hình gì? mầu gì? Đặc điểm của từng hình? Hình nào lăn được? hình nào không lăn được? Vì sao? - Cho trẻ lên chơi tìm hình trong túi, không nhìn vào túi dùng tay sờ→ Đoán tên hình. Cho trẻ về 4 nhóm chọn hình theo yêu cầu. + Cô nói hình nào trẻ chọn nhanh hình đó giơ lên và nói to tên hình.( cô bao quát giúp đỡ trẻ chọn sai chọn đúng hình) - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông, tròn, Luyện tập: - TC1: Ai nhanh nhất. + Cô cho từng nhóm 5-6 trẻ lên chơi, trẻ đi xung quanh những hình rỗng khi nghe cô gọi tên hình nào thì nhảy đúng vào hình đó. - TC 2:Ai có hình giống tôi. + Cô cho mỗi trẻ chọn một hình mình thích. Cô đưa ra 1-2 dấu hiệu về hình trẻ nào có những dấu hiệu hình đó thì chạy về một nhóm.(Kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi). * Kết thúc: Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ năm 19/09/2013 Tạo hình: - Dán trang trí đèn ông sao. * Kiếnthức: - Trẻ biết sử dụng nhiều loại giấy mầu sắc rực rỡ để dán trang trí đèn ông sao. * Kỹ năng: - Bước đầu trẻ có kỹ năng chấm, dán *Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, thích thú khi hoàn thành sản phẩm. - Cô:Mẫu của cô, đèn ông sao đã và chưa trang trí. - Trẻ:Hình chiếc đèn ông sao cắt sẵn bằng bìa, giấy mầu các loại, ( hoa, chấm tròn, các hình, tua, mẩu giấy xé sẵn... nhiều mầu khác nhau) hồ dán. rổ đựng hình, giấy * Ổn định tổ chức - Hát : Rước đèn dưới ánh trăng. * Bài mới: - Các con ơi sắp đến trung thu rồi đấy, hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cùng dán trang trí đèn ông sao nhé. - Muốn dán được đèn ông sao đầu tiên cô chọn hình mình thích để dán, tay trái cô cầm hình, tay phải ngón trỏ cô lấy hồ chấm lên cánh của đèn ông sao và dán hình vào cứ nh vậy cô dán lần lượt từng cánh một, dán nhiều mầu, nhiều hình khác nhau cho đẹp. cuối cùng cô dán tua vào đầu các cánh sao. - Cháu chọn những hình gì để trang trí? Cháu trang trí đèn như thế nào? Trẻ thực hiện: - Cho trẻ dán trang trí. Với những trẻ cha biết cách dán trang trí, chọn giấy, hình...giáo viên đến tận nơi hớng dẫn riêng cá nhân, gợi ý trẻ sử dụng nhiều mầu, nhiều hình khác nhau để dán. - Động viên trẻ tích cực hoàn thành bài của mình. Trưng bày và đánh giá sản phẩm: - Cô cho trẻ cầm đèn ông sao của mình đứng thành vòng tròn, gợi ý để trẻ tự giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn. - Bạn trang trí như thế nào? Bạn chọn những gì để trang trí cho đèn ông sao?....... * Kết thúc: - Cô cho trẻ cầm đèn ông sao đi vòng tròn hát biểu diễn bài:rước đèn dưới trăng. Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ năm 19/09/2013 Thể dục: - VĐCB: Đi trong đường hẹp. - TC: Đuổi bắt. *Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập và hiểu yêu cầu của bài tập. * Kỹ năng: -Trẻ biết đi trong đường hẹp không đi ra ngoài. * Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia tập luyện. - Sàn lớp sạch sẽ, rộng rãi, có dán kẻ vạch. - Xắc xô. - Mũ mèo -Mũ chuột 1.Khởi động: Cô và trẻ đi theo vòng tròn : đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm. 2.Trọng động * BTPTC: Tập các động tác 2 lần 4 nhịp ( Bổ trợ động tác chân) - Tay: Tay đưa ngang, đưa ra trước. - Chân: Tay chống hông, 1 chân làm trụ, 1 chân co cao gối. - Bụng : Cúi gập người. - Bật: Bật tại chỗ. * VĐCB: Đi trong đường hẹp. - Trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang. - Cô làm mẫu 2 lần ( kèm hướng dẫn). - Phân tích động tác: TTCB: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị các con đứng dưới vạch xuất phát, mắt nhỡn thẳng, khi cú hiệu lệnh đi cô đi trong đường cho thật khéo léo không dẫm lên vạch cho đến khi hết đương rồi sau đừ cụ đi nhẹ nhàng xuống cuối hàng đứng. - Cô cho cả lớp tập mỗi trẻ 2 lần. - Cho trẻ thi đua nhóm, cá nhân. * TC: Đuổi bắt - Cô giới thiệu cách chơi và TC cho trẻ chơi 2 lần. 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng từ 1-2 vòng. Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ sáu 20/09/2013 LQVVH: - Thơ: trăng sáng. * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài thơ. * Kỹ năng: - Trẻ biết đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ. - Trẻ trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc đủ câu. * Thái độ: - Trẻ hứng tham gia tiết học. Tranh ảnh minh họa bài thơ. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát : “rước đèn”. - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. * Hoạt động 2: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm. + Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh họa. + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô giảng giải đọc trích dẫn - Câu hỏi đàm thoại: + Cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ: + Đây là gì vậy các con? + Các con đã thấy trăng bao giờ chưa? + À, có khi trăng tròn, có khi trăng khuyết đấy các con ạ. Vậy khi trăng tròn cấc con thấy trăng như thế nào? + Trăng sáng tròn và rất đẹp. + Trong bài thơ tác giả ví trăng như cái gì? + Khi bạn nhỏ đi thì trăng như thế nào? + À, đúng rồi trăng rất tròn, đẹp và còn rất gần gũi với con người nữa đấy các con ạ. - Trẻ đọc thơ: + Mời tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp đọc (3-4 lần). * Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân cầm đèn rước vui trung thu. Kế hoạch hoạt động tuần IV: (từ ngày 30/09 – 04/10) Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi của bé. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thúy Ngân Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh. - Trẻ tập bài thể dục sáng theo nhạc của nhà trường. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng, đồ chơi trong trường, trong lớp (đặc điểm, hình dáng, tên gọi)…. Hoạt động học Âm nhạc: - DH: Chiếc đu xinh. - NH: Vui đến trường. - TC: Đoán tên bạn hát. KPKH – XH: - Trò chuyện về 1 số đồ dùng đồ chơi của bé. LQVT: - Xếp xen kẽ. Tạo hình: - Vẽ đồ chơi tặng bạn. Thể dục: - VĐCB:Bật tại chỗ. - - TC: Nhảy lò cò. LQVVH: - Thơ: chơi bập bênh. Hoạt động góc * Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ khám sức khoẻ cho học sinh. *Góc học tập: - Xem tranh truyện, kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Làm sách tranh về đồ dung, đồ chơi. * Góc xây dựng: Xây dựng lớp học, trường học của bé. * Góc toán: - Chọn và phân loại tranh lô tô đồ dựng,đồ chơi - Chơi với các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, chữ nhật. * Góc tạo hình: Vẽ tranh và tô màu đồ dùng, đồ chơi . Hoạt động ngoài trời - Q/S đồ chơi trong cân trường. - VĐ: Kéo co. - Chơi tự chọn. - Q/S thời tiết. - VĐ: Ai ném xa nhất. - Chơi tự chọn - Hướng dẫn trò chơi: Cắp cua bỏ giỏ. - Chơi với đồ chơi tự chọn. - Q/S khung cảnh lớp học. - VĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự chọn. - Vẽ phấn các đồ dùng, đồ chơi mà bé thích. Hoạt động chiều - Chơi trò chơi thỏ đổi chuồng. - Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt. - Chơi tự do. - Ôn lại các bài thơ đã học. - Rèn luyện cho trẻ nhận biết ký hiệu. - Chơi lắp ghép theo nhóm. - Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ. Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ hai 30/09/2013 Âm nhạc: - DH: Chiếc đu xinh. - NH: Vui đến trường. - TC: Đoán tên bạn hát. * Kiến thức: - Biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát. - Biết tên bài hát nghe, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát nghe. - Trẻ nhớ được luật chơi, cách chơi trò chơi. * Kỹ năng: - Biết hát đúng giai điệu bài hát. -

File đính kèm:

  • docchu de truong mam non MGB.doc