A. Mục tiờu: Qua bài học này, học sinh sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng.
- Hiểu được vai trũ, đặc điểm của văn thuyết minh trong đời sống con người.
- Rèn luyện kĩ năng trỡnh bày cỏc tri thức cú tớnh chất khỏch quan, khoa học, nõng cao năng lực tư duy và biểu đạt cho học sinh.
B. Thời gian: 6 tiết.
C. Tài liệu:
- Bài đọc: Văn bản thuyết minh: Đặc điểm, vai trũ và nhữg điểm cần lưu ý.
- Cỏc bài tập:
- Bài đọc: Tỡm hiểu chung về văn bản thuyết minh (SGK lớp 8)
Các phương pháp thuyết minh lớp 8 (SGK)
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Chủ đề 1: Chủ đề bám sát năm học: 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
Tiết 1,2:
VĂN BẢN THUYẾT MINH
ĐẶC ĐIỂM VAI TRề VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU í.
Phần I:
A. Mục tiờu: Qua bài học này, học sinh sẽ nắm được cỏc kiến thức và kĩ năng.
- Hiểu được vai trũ, đặc điểm của văn thuyết minh trong đời sống con người.
- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày cỏc tri thức cú tớnh chất khỏch quan, khoa học, nõng cao năng lực tư duy và biểu đạt cho học sinh.
B. Thời gian: 6 tiết.
C. Tài liệu:
- Bài đọc: Văn bản thuyết minh: Đặc điểm, vai trũ và nhữg điểm cần lưu ý.
- Cỏc bài tập:
- Bài đọc: Tỡm hiểu chung về văn bản thuyết minh (SGK lớp 8)
Cỏc phương phỏp thuyết minh lớp 8 (SGK)
Phần II: GỢI í THỰC HIỆN
* Bước 1: ễn tập về văn thuyết minh.
1. Em đó được học văn thuyết minh ở lớp 8, em hóy liệt kờ cỏc văn bản đó học .
2. Kể ra một số văn bản thuyết minh mà em đó học trong đời sống hằng ngày.
3. Cỏc văn bản trờn cú những đặc điểm chung nào làm chỳng trở thành một kiểu riờng?
4. Cỏc văn bản trờn đó thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức nào?
5. cỏc văn bản trờn cú đặc điểm gỡ? (HS cần xem lại cỏc bài 11, 12, 13, 14, 15, 19, 20 của sỏch ngữ văn 8 tập 1 và tập 2).
* Bước 2: Học sinh làm cỏc bài tập để hiểu và cú kĩ năng làm văn thuyết minh. Rốn cỏc thao tỏc thuyết minh để tiến tới thành thạotrong cỏc bước chớnh tạo lập văn bản.
Bài tập 1: Cho cỏc văn bản sau.
a. Ở nước ta, tiền giấy được phỏt hành lần đầu tiờn dưới thời nhà Hồ (1400 – 1407) nhưng chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn. Sau khi Phỏp xõm lược Việt Nam, ngõn hàng Đụng Dương ra đời năm 1875 và tiền giấy bắt đầu phỏt hành ở Nam Kỳ và Hải Phũng vào khoảng những năm 1859 – 1892. Sau khi nước Việt Nam Dõn Chủ Cộng Hoà ra đời ngày 3/ 1/ 1946 chớnh phủ đó kớ nghị định phỏt hành tiền giấy Việt Nam và đến ngày 31/ 11/ 1946 tờ giấy bạc đầu tiờn ở nước Việt Nam Dõn Chủ Cộng Hoà đó ra đời. Ngày 5/ 6 /1951 ngõn hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập và phỏt hành loại tiền giấy mới. Từ đú đến nay, nước ta đó trải qua bao lần đổi tiền (1959 – 1985) và một lần thống nhất tiền tệ hai miền Nam - Bắc theo loại tiền giấy mới (năm 1978).
(Theo bỏo Nhi đồng chăm học số 32/ 2003)
b. Tớnh hiện đại của lý luận văn học và phờ bỡnh văn học là một đề tài rất phong phỳ. Tớnh hiện đại đú tất yếu gắn liền với tớnh khoa học, tớnh nhõn văn, tớnh chủ thể và nhu cầu tự do dõn chủ, bỡnh đẳng, cụng bằng, văn minh. Phờ bỡnh văn học trong ý nghĩa hiện đại khụng hề cú nghĩa là "đỏnh người" mà là sống, là cựng chung sống và sỏng tạo trong xó hội văn học, cựng làm giàu cho nền văn học dõn tộc Việt nam ta.
( Trớch tớnh hiện đại của tư duy lý luận,
phờ bỡnh văn học của Trần Đỡnh Sỏi,
bỏo văn nghệ số 34 ra ngày 23/ 8/ 2003)
* Hỏi: Hai văn bản trờn cú phải là hai văn bản chứng minh khụng? Vỡ sao?
Bài tập 2:
a. Hóy đặt tờn cho cỏc văn bản ở bài tập 1?
b. Trong văn bản thuyết minh ở BT1, đó cung cấp tri thức gỡ cho bạn đọc (về cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn hay xó hội) Nờu tớnh cụ thể?
c. Hóy chứng minh van bản thuyết minh ở BT1: Ngụn ngữ chớnh xỏc, cụ đọng, chặt chẽ, sinh động.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn để thuyết minh một trong cỏc đề tài sau:
a. Quyển vở soạn văn.
b. Quyển nhật kớ của em.
c. Sổ tay văn học của học sinh THCS.
(Mỗi đoạn từ 12 – 15 cõu)
Bài tập 4: Đọc cỏc văn bản thuyết minh sau và cho biết người viết đó phải huy động kiến thức gỡ và sử dụng những phương phỏp thuyết minh nào?
a. Dơi là động vật ngủ đụng. Vỡ thế ta thường bắt gặp chỳng vào mựa hố. "Nhà" của dơi là những nơi tối và ẩm như vỏch đỏ, hang động, đặc biệt là những thõn cõy đó chết. Ở nơi cú dõn cư dơi thường trỳ trờn mỏi nhà, vỏch tường ẩm và khụng cú ỏnh sỏng...
(Theo Thanh Huyền bỏo, hoạ mi)
b. Hiện nay, cứ 8 người Mỹ cú 1 người ở độ tuổi 65 hoặc cao hơn. Tới năm 2005 con số đú là 4 người. Nhúm người ở độ tuổi 75 trở lờn ngày càng đụng. Điều đú chứng tỏ người Mỹ ngày càng sống lõu hơn, cú tuổi thọ cao hơn.
(Theo 365 lời khuyờn về sức khoẻ)
c. Những cuộc nghiờn cứu khoa học cho thấy cơ thể người cao tuổi (bố mẹ của chỳng ta) thường thiếu vi ta min B đặc biệt là B6, B12 và C. Để bự đắp vào phần thiếu đú, thường xuyờn nhắc bố mẹ chỳng ta nờn ăn:
- Bỏnh làm từ cỏc nguyờn liệu hạt và ngủ cốc, cỏc cơ quan nội tạng của gia sỳc như tim, gan, úc... Những thứ đú đều chứa nhiều vi ta min B6
- Sữa, trứng và thịt là những nguồn cung cấp B12.
- Cà rốt, cải củ, cải bắp và cỏc loại rau tươi đều giàu vi ta min.
- Chanh, cà chua, dưa đỏ, dõu rất giàu vi ta min C.
d. Bao bỡ ni lụng bị vứt xuống cống làm tắt cỏc đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của cỏc đụ thị về mựa mưa, tắt nghẽn hệ thống cống rónh làm cho muỗi phỏt sinh, lõy truyền dịch bệnh. Bao bỡ ni lụng trụi ra biển làm chết cỏc sinh vật khi nuốt phải. Đặc biệt bao bỡ ni lụng đựng thực phẩm làm ụ nhiễm thực phẩm ...gõy tỏc hại cho nóo và là nguyờn nhõn gõy ung thư phổi.
(Theo thụng tin ngày trỏi đất năm 2000)
e. Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua.
"Nếu giặc đỏnh như vũ bóo thỡ khụng đỏng sợ, đỏng sợ giặc gặm nhấm như tằm ăn dõu".
Hẳn rằng người hỳt thuốc lỏ khụng lăn đựng ra chết, khụng say bờ bết như người uống rượu.
(Trớch ụn dịch thuốc lỏ)
g. Huế là một trong những trung tõm văn hoỏ nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế là một trong những thành phố đẹp. Huế đẹp của thiờn nhiờn Việt Nam. Huế đẹp của thơ, Huế đẹp của những con người sỏng tạo anh dũng.
(Ngữ văn 8 tập 1 trang 122)
h. Cờ vua và cờ tướng đều dựng quõn tướng đứng đầu, chia hai phe đối mặt nhau, tướng và vua khi đó bị chiếu tướng thỡ đều là thua. Nhưng cờ vua khỏc cờ tướng là con vua cú uy lực mạnh mẽ, khi cờ tàn nú cú thể một mỡnh ra trận giết đối phương. cũn tướng trong cờ tướng thỡ chỉ được đi loanh quanh trong cung cấm.
(theo sỏch giỏo viờn ngữ văn 8)
Bài tập 5: Hóy sưu tầm cỏc kiến thức cần thiết để chuẩn bị cho đề bài: Thuyết minh về chiếc nún lỏ Việt Nam.
Bài tập 6: Hóy sưu tầm cỏc kiến thức cần thiết để chuẩn bị cho đề bài: Thuyết minh một mún ăn dõn dó ở quờ em .
Bài tập 7: Hóy sưu tầm cỏc kiến thức cần thiết để chuẩn bị cho đề bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (di tớch lịch sử ở quờ em).
Bài tập 8:
a. Chộp chớnh xỏc bài thơ Qua đốo ngang của bà Huyện Thanh Quan.
b. Quan sỏt kĩ và miờu tả đặc điểm của thể thơ mà bài Qua đốo ngang đó thể hiện. Tờn gọi của thể thơ ấy là gỡ?
c. Ghi lại cỏc đặc điểm kiến thức của thể thơ, lập thành dàn ý sau đú viết thành văn bản thuyết minh.
* Bước 3: Sau khi học sinh làm cỏc bài tập về văn thuyết minh, học sinh tự rỳt ra:
a. Vai trũ của văn thuyết minh.
b. Đặc điểm của văn thuyết minh
c. Một số điểm cần lưu ý của văn thuyết minh.
* Bước 4: Luyện tập
- Thuyết minh một dụng cụ học tập.
- Thuyết minh một con vật nuụi
- Thuyết minh ngụi trường em.
- Thuyết minh cỏch làm một trũ chơi dõn gian.
- Thuyết minh về một thể loại thơ mà em đang học.
Phần III. BÀI ĐỌC
Tiết 3
Vai trũ - đặc điểm và một số lưu ý trong văn thuyết minh.
I. Vai trũ - đặc điểm:
- Văn thuyết minh là kiểu văn bản thụng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giối thiệu, giải thớch. Văn thuyết minh cú tớnh chất khỏch quan, thực dụng là loại văn bản cú khảt năng cung cấp tri thức xỏc thực, hữu ớch cho con người. Ngụn ngữ xử dụng trong văn bản thuyết minh: Chớnh xỏc, cụ đọng, chặt chẽ, sinh động.
* Vớ dụ: đọc văn bản a (BT 1):
+ Văn bản cung cấp tri thức về vấn đề tiền giấy Việt Nam.
+ Văn bản cú tớnh chất khỏch quan thực dụng, cung cấp tri thức xỏc thực hữu ớch cho con người về vấn đề tiền giấy Việt Nam.
+ Văn bản trỡnh bày rừ ràng, chớnh xỏc, cụ đọng, chặt chẽ, sinh động.
II. Một số lưu ý khi viết văn thuyết minh:
1. Yờu cầu:
Người viết phải nghiờn cứu, tỡm hiểu sự vật hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất đặc trưng của chỳng để trỏnh sa vào trỡnh bày những biểu hiện khụng phải tiờu biểu, khụng quan trọng.
- Người viết cú thể sử dụng phối hợp nhiều phương phỏp thuyết minh như: nờu định nghĩa, liệt kờ, nờu vớ dụ, dựng số liệu, so sỏnh đối chiếu, phõn tớch, phõn loại...
2. Phương phỏp:
a. Phương phỏp thuyết minh là vấn đề then chốt của bài văn thuyết minh.
Nắm được phương phỏp chỳng ta sẽ biết ghi nhận thụng tin, lựa chọn số liệu nào để thuyết minh một sự vật hiện tượng.
Nếu hiểu cấu tạo của sự vật thỡ phải trỡnh bày sự vật theo quỏ trỡnh hỡnh thành của nú từ trước đến sau. Nếu sự vật cú nhiều phương diện thỡ trỡnh bày từng phương diện 1 cho đến hết. Như thế là trỡnh bày sự việc theo đặc trưng của sự việc.
b. Cú 6 phương phỏp hay dựng trong văn bản thuyết minh:
Nờu định nghĩa, l;iệt kờ, nờu vớ dụ, dựng số liệu, so sỏnh đối chiếu, phõn tớch phõn loại.
* Vớ dụ: HS xem bài tập 4 (Ở bước 2).
Người viết phải huy động kiến thức:
a. Kiến thức sinh học và sử dụng phương phỏp nờu định nghĩa.
b. Kiến thức về sức khoẻ đời sống và sử dụng phương phỏp nờu số liệu.
c. Kiến thức về sức khoẻ người cao tuổi, sử dụng phương phỏp liệt kờ .
d. Kiến thức về mụi trường. Phương phỏp phõn tớch phõn loại.
đ. Kiến thức về bảo vệ sức khoẻ, phương phỏp so sỏnh.
e. Kiến thức về danh lam thắng cảnh, phương phỏp nờu định nghĩa.
g. Kiến thức về cờ vua cờ tương, phương phỏp phõn tớch phõn loại.
c. Cỏch làm văn thuyết minh:
- Để làm văn thuyết minh trước hết phải tỡm hiểu đề bài nhằm xỏc định đối tượng thuyết minh.
- Tỡm cỏc tri thức khỏch quan khoa học về đối tượng thuyết minh.( cú thể đến tận nơi quan sỏt, tỡm hiểu, ghi chộp hoặc tỡm đọc ở sỏch bỏo...).
- Sau khi cú kiến thức rồi cần tỡm một phương phỏp trỡnh bày theo trỡnh tự thớch hợp với đối tượng cần thuyết minh.
- Khi làm bài văn thuyết minh chỳ ý sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc, diễn đạt rừ ràng mạch lạc. Chỳ ý chất văn phự hợp với văn thuyết minh.
* Vớ dụ:
- Nếu thuyết minh một chiếc xe đạp cú thể đi từ bộ phận quan trọng đến khụng quan trọng đến tỏc dụng của xe đạp đối với người sử dụng.
- Nếu thuyết minh chiếc nún lỏ Việt Nam cần đi theo trỡnh tự từ nguồn gốc cỏch làm nún, cỏi kiểu dỏng nún, tỏc dụng của nún đối với người sử dụng.
d. Phương phỏp thuyết minh đặc điểm một thể thơ, một thể loại văn học, hay một văn bản cụ thể:
- Trước hết phải quan sỏt, nhận xột sau đú khỏi quỏt thành những đặc điểm .
- Khi nờu cỏc đặc điểm cần lựa chọn những đặc điểm tiờu biểu quan trọng và cần cú những vớ dụ cụ thể để làm sỏng tỏc cỏc đặc điểm ấy.
* Vớ dụ: Bài tập 8 (Ở bước 2).
đ. Phương phỏp thuyết minh đặc điểm đồ dựng trong cuộc sống:
- Quan sỏt tỡm hiểu kĩ cấu tạo, tớnh năng, tỏc dụng, cơ chế hoạt động của đồ dựng đú.
- Khi trỡnh bày cần tiến hành giới thiệu lần lượt những bộ phận tạo thành, núi rừ tỏc dụng và cỏch sử dụng, bảo quản của nú sao cho người đọc hiểu ( Bố cục: 3 phần)
* Vớ dụ: Bài tập 5 (Ở bước 2).
e. Phương phỏp thuyết minhgiới thiệu một phương phỏp cỏch làm:
- Người viết phải tỡm hiểu nắm chắc ( phương phỏp )cỏch làm đú.
- Khi thuyết minh cần trỡnh bày rừ điều kiện, cỏch thức, trỡnh tự để thực hiện và yờu cầu chất lượng đối với sản phẩm.
(Trả lời cõu hỏi: Phải làm thế nào? Cỏi nào làm trước? cỏi nào làm sau?)
- Lời văn ngắn gọn rừ ràng.
* Vớ dụ: Bài tập 6 (Ở bước 2).
g. Phương phỏp thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
- Người viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh thỡ phải đến nơi thăm, quan sỏt, tra cứu sỏch vở, hỏi han, để cú những kiến thức đỏng tin cậy.
- Bài giới thiệu nờn cú đủ bố cục 3 phần, lời giới thiệu ớt nhiều cú kốm theo miờu tả bỡnh luận thỡ sẽ hấp dẫn hơn. Tuy nhiờn bài viết phải dựa trờn cơ sở đỏng tin cậy về nơi được giới thiệu.
- Lời văn chớnh xỏc, biểu cảm.
Vớ dụ: Bài tập 7.
Phần IV: ĐỀ KIỂM TRA.
Tiết 4:
Đề 1: Cho cõu đố: "Cũng gọi là quả.
Chẳng ở trờn cõy.
Cú vảy cú võy.
Suốt ngày bơi lội"
a. Là con gỡ?
b. Hóy đoỏn theo yờu cầu của cõu đố. Điều thỳ vị của cõu đố chớnh là chi tiết nghệ thuật nào?
c. Hóy viết một đoạn văn thuyết minh giới thiệu con vật vừa đoỏn và những mún ăn pha chế từ những con vật đú mà em yờu thớch.
Đề 2: Năm lớp 7 em đó được học bài thơ: "Qua đốo ngang" của bà Huyện Thanh Quan.
a. Hóy chộp chớnh xỏc bài thơ ấy? Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cho biết luật bằng trắc trong bài thơ?
b. Trong một bài thơ thất ngụn bỏt cỳ, hai cặp cõu 3, 4 và 5, 6 đối nhau. Hóy chỉ ra những từ ngữ đối nhau trong bài thơ. Nờu ý nghĩa tu từ của nghệ thuật đối trong bài thơ.
c. Hóy viết một đoạn văn thuyết minh những hiểu biết của em về thể thơ thất ngụn bỏt cỳ.
***************************************************************
File đính kèm:
- TC van 9 - Thuyet minh.doc