A/- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS ôn lại kiến thức về phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, biết qui đồng m ẫu số các phân số.
-Biết thực hiện các phép tính trong phân số ( phép cộng, trừ,nhân, chia )
- So sánh các phân số.
B/- THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 6 Tiết ( 5tiết học + 1 tiết kiểm tra)
Học sau bài “phân số bằng nhau”.
C/- PHƯƠNG PHÁP: - HS tự nghiên cứu tài liệu ( Đọc và giải các bài tập trong chủ đề dưới hình thức thảo luận hoặc cá nhân và làm bài tập về nhà ). Sau đó GV hướng dẫn HS giải đáp những gì mà HS chưa giải được, chưa trả lời được.
D/- NỘI DUNG:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4029 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề tự chọn - Toán 6: Loại bám sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề4
PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ, PHÉPN HÂN PHÂN SỐ
A/- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS ôn lại kiến thức về phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, biết qui đồng m ẫu số các phân số.
-Biết thực hiện các phép tính trong phân số ( phép cộng, trừ,nhân, chia )
- So sánh các phân số.
B/- THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 6 Tiết ( 5tiết học + 1 tiết kiểm tra)
Học sau bài “phân số bằng nhau”.
C/- PHƯƠNG PHÁP: - HS tự nghiên cứu tài liệu ( Đọc và giải các bài tập trong chủ đề dưới hình thức thảo luận hoặc cá nhân và làm bài tập về nhà ). Sau đó GV hướng dẫn HS giải đáp những gì mà HS chưa giải được, chưa trả lời được.
D/- NỘI DUNG:
Kiến thức cần nhớ:
1) Khái niệm phân số :
Người ta gọi với a, b Ỵ Z; b ¹ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số(mẫu) của phân số.
2) Hai phân số gọi là bằng nhau nếu : a.d = b.c
3) với mZ , m ¹0
Với nƯC (a,b)
4) Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung (khác 1 và –1) của chúng.
Chú ý:Khi rút gọn một phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
5) Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chúng là 1 và –1.
6)Qui đồng nhiều phân số :
Quy tắc: Muốn qui đồng mẫu chung của nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau :
Bươc1:Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
7)Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu dương ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu Tổng quát
8)Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rối cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
9) 1/Các tính chất:
a/ Tính chất giao hóan
b/Tính kết hợp :
c/ Cộng với số 0
:
10) Muốn trừ một phân số cho một phân số Ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
11)
-Các tính chất :
Tính chất giao hoán :
Tính chất kết hợp:
Nhân với 1: .1=1. =
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
12) Với a,b,c Ỵ Z ;c ¹ 0.
13)
E/- TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGKtoán 6 tập 1 NXB Giáo Dục.
2. SBT toán 6 tập 1 NXB Giáo Dục.
3. Luyện giải và ôn tập toán 6 tập 1 NXB Giáo Dục.
D/- BÀI TẬP
TIẾT 1+2
BÀI1:Tính tổng:
1) 4) 7)
2) 5) 9)
3) 6). 10)
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Đáp án:;=
Bài 3:
Tính nhanh:
Bài 4:
a) Cho x =. Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau:
A. B. C. D. E.
b) Cho . Hãy điền tiếp vào chỗ ... để hoàn thành lời giải.
Bài 5: Hoàn thành bảng sau:
a)
b)
TIẾT 3+4
Bài 6: Tính nhanh:
Đáp án: A= ;B= ;C=1; D= ;
E=; F=;G=
Bài 7: Tính:
Bài8: Điền số thích hợp vào ô trống:
a); b) c) d)
Bài 9: a)Tính: .
b) Sử dụng kết quả câu a để tính tổng sau:
.
Bài 10: Tìm x, biết:
a) x-; b) ( Đáp án:)
Bài11: Tìm các số sau:
Đáp án: .
Bài 12:
Tính:
TIẾT 5
Thực hiện phép tính:
Bài 1:
ĐÁP SỐ: a)-1; b) c) e) 0
Bài 2:Aùp dụng tính chất cơ bản của phép nhân hãy tính nhanh:
Đáp án: a)
Bài 3: Tính nhanh:
Đáp án: a=
Tổ trưởng xét duyệt: Giáo viên biên soạn:
VĂN THỊ THÚY ANH
NGUYỄN ANH TUẤN
File đính kèm:
- Tu chon cac phep tinh ve phan so.doc