Chuẩn kiến thức kỉ năng vật lí 6

1.Đo độ dài.

 Đo thể tích Kiến thức:

 Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng

Kỉ năng:

- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài và đo thể tích.

- Xđịnh đc độ dài trong 1số tình huống thông thường.

- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức kỉ năng vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN KIẾN THỨC KỈ NĂNG VẬT LÍ 6 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ CHƯƠNG I: CƠ HỌC 1.Đo độ dài. Đo thể tích Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng Kỉ năng: - Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài và đo thể tích. - Xđịnh đc độ dài trong 1số tình huống thông thường. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn. Chỉ dùng dơn vị hợp pháp do nhà nước quy định. HS phải thực hành đo độ dài và thể tích theo đúng quy trình chung của phép đo, bao gồm: ước lượng giá trị cần đo, lựa chọn dụng cụ thích hợp, đo và đọc giá trị đúng quy định, tính giá trị trung bình. 2. Khối lượng và lực. a. Khối lượng. b. K/n lực. c. Lục đàn hồi d. Trọng lực e. TLR-KLR Kiến thức: - Nêu được KL cử một vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng or biến đổi chuyển động ( nhanh, chậm dần; đổi hướng) - Nêu được ví dụ về một số lực. - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh, yếu của hai lực đó. - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. - Nêu được đơn vị đo lực. - Nêu được trọng lực là lực hút của trái đất t/d lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. - Viết được công thức tính trọng lượng P=10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P và m. - Phát biểu được đ/n KLR (D), TLR (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo KLR và TLR. Nêu được cách xác định KLR của một chất Kỉ năng: - Đo được KL bằng cân. - Vận dụng được công thức P = 10m. - Đo được lực bằng lực kế. - Tra được bảng KLR của các chất. - Vận dụng được công thức D = m/V và d = P/V để giải các bài tập dơn giản. Ở THCS coi TL gần đúng bằng lực hút trái đất và chấp nhận một vật ở trái đất có KL 1kg thì có TL xấp xỉ 10N. Vì vậy P=10m, trong đó m tính bằng kg, P tính bằng N Bài tập đơn giản là những BT mà khi giải chúng chỉ đòi hỏi sử dụng công thức hoặc tiến hành một hay hai lập luận (suy luận) 3. Máy cơ đơn giản (MCĐG). MPN, Đòn bẩy. Ròng rọc Kiến thức: - Nêu được các MCĐG có trong các thiết bị thông thường. - Nêu được t/d của MCĐG là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được t/d này trong các ví dụ thực tế. Kỉ năng: Sử dụng được MCĐG phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 1. Sự nở vì nhiệt Kiến thức: - Mô tả đc hiện tượng nở vì nhiệt của các chất R,L, K . - Nhận biết đc các chất kh/nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Nêu đc ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì sẻ gây ra lực lớn. Kỉ năng: Vận dụng KT về sự nở vì nhiệt để GT đc một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 2.Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ. Kiến thức: - mô tả đc ngtắc ctạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu đc ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng th/ng, nhkế rượu, nhkế y tế. - N/biết đc một số nhđộ thường gặp theo thang xen –xi-ut. Kỉ năng: - XĐịnh đc GHĐ, ĐCNN của mỗi loại nhkế khi quan sát trực tiếp hoặc ảnh chụp, hình vẽ. - Biêtá sử dụng các nhkế thông thường để đo nhđộ theo đúng quy trình. - Lập đc bảng theo dõi sự thay đổi nhđộ của một vật theo thời gian. Không Y/cầu làm th/ng tiến hành chia độ khi chế tạo nhkế, chỉ y/cầu mô tả bằng hình, hình ảnh hoặc hình vẽ th/ng này. Một số nhđộ thường gặp như nhđộ nước đa dang tan, nhđộ sôi của nước, nhđộ cơ thể người, nhđộ phòng ... Khg y/cầu HS tính toán để dổi từ thang nhđộ này sang thang nhđộ khác. 3. Sự chuyển thể. Kiến thức: - Mô tả đc các quá trình chuyển thể: sự NC và sự ĐĐ, sự BH và sự NT, SS. Nêu đc đặc điểm về nhđộ của mỗi quá trình này. - Nêu đc PP tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. Kỉ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đc đường biểu diễn sự thay đổi nhđộ trong quá trình NC của chất rắn và quá trình sôi. - Nêu đc dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự BH và xây dựng đc phương án th/ng đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. -Vận dụng đc kiến thức về quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. Chỉ dừng lại ở mức mô tả hiện tượng, khg đi sâu vào mặt cơ chế cùng như về mặt CHNL của các quá trình này. Chất rắn ở đây đc hiểu là chất rắn kết tinh.

File đính kèm:

  • docCHUAN KIEN THUC KI NANG VAT LI 6.doc
Giáo án liên quan