CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
1. Chuyển động cơ:
a. Chđ cơ học. các dạng chđc
b. Tính tương đối của chđ cơ.
c. Tốc độ. Kiến thức:
- Nêu đc dấu hiệu để nh/biết chđ cơ. Nêu đc vdụ về chđ cơ.
- Nêu đc vdụ về tính tương đối của chđ cơ.
- Nêu đc ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm cảu chđ và nêu đc đvị đo tốc độ.
- Nêu đc tốc độ TB là gì và cách xđ tốc độ TB.
- Phân biệt đc chđđ và chđkđ dựa vào k/n tốc độ.
Kỉ năng:
- Vận dụng đc công thức: v = S/t.
- Xđ đc tốc độ TB bằng th/ng.
- Tính đc tốc độ TB của chđkđ
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức kỉ năng Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN KIẾN THỨC KỈ NĂNG VẬT LÍ 8
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
1. Chuyển động cơ:
a. Chđ cơ học. các dạng chđc
b. Tính tương đối của chđ cơ.
c. Tốc độ.
Kiến thức:
- Nêu đc dấu hiệu để nh/biết chđ cơ. Nêu đc vdụ về chđ cơ.
- Nêu đc vdụ về tính tương đối của chđ cơ.
- Nêu đc ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm cảu chđ và nêu đc đvị đo tốc độ.
- Nêu đc tốc độ TB là gì và cách xđ tốc độ TB.
- Phân biệt đc chđđ và chđkđ dựa vào k/n tốc độ.
Kỉ năng:
- Vận dụng đc công thức: v = S/t.
- Xđ đc tốc độ TB bằng th/ng.
- Tính đc tốc độ TB của chđkđ
Chđ cơ là sự th/đổi vị trí theo thg của 1vật so với vật mốc.
2. Lực cơ.
a. Lực. Bd lực
b. Quán tính của vật.
c. Lực M/sát
Kiến thức:
- Nêu đc vdụ về t/d của lực làm thđ tốc độ và hướng chđ của vật.
- Nêu đc lực là đại lượng vectơ.
- Nêu đc vdụ về t/d của 2lực cân bằng lên 1vật chđ.
- Nêu đc quán tính của 1vật là gì.
- Nêu đc vdụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
Kỉ năng:
- Biểu diễn đc lực bằng vectơ.
- GThích đc 1số ht thường gặp liên quan tới quán tính.
- ĐỀ ra đc cách làm tăng msát có ích, giảm msát có hại ở 1 số trường hợp cụ thể trong đời sống kỉ thuật.
3. Áp suất.
a. K/n áp suất.
b. Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực.
c. Áp suất khí quyển.
d. Lực đẩy Ác Si Mét
Kiến thức:
- Nêu đc áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Mô tả đc ht chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Nêu đc AS có sùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng.
- Nêu đc các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Mô tả đc cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu đc ngtắc hoạt động của nó là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Mô tả đc hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy ASM.
- Nêu đc điều kiện của vật nổi.
Kỉ năng:
- Vận dụng đc công thức: p = F/S.
- Vận dụng công thức p = dh đvới AS trng lòng chất lỏng.
- Vận dụng công thức về lực đẩy ASM: F = dV.
- Tiến hành đc th/ng để nghiệm lại lực đẩy ASM.
Không Y/c tính toán định lượng đối với máy nén thuỷ lực.
4. Cơ năng:
a. Công và Công suất.
b. ĐL bảo toàn công.
c. Cơ năng. ĐL bảo toàn cơ năng
Kiến thức:
- Nêu đc vdụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
- Viết đc cộng thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu đc đơn vị đo công.
- Phát biểu đc ĐL bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu ví dụ minh hoạ.
- Nêu đc công suất là gì. Viết đc công thức tính công suất và nêu đc đơn vị đo công suất.
- Nêu đc ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
- Nêu đc vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
- Nêu đc vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
- Nêu đc ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
- PB đc ĐL bảo toàn và CH cơ năng. Nêu đc vdụ về ĐL đó
Kỉ năng:
- Vận dụng đc công thức: A = F.S.
- Vận dụng đc công thức: P = A/t
Số ghi CS trên một thiết bị cho biết CS định mức của thiết bị đó, tức là CS sản ra hoặc tiêu thụ của thiết bị này khi nó hoạt động bình thường.
Thế năng của vật đc xác định đối với một mốc đã chọn.
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
1. Cấu tạo phân tử của các chất:
a. CT PT của các chất.
b. Nhđộ và chđ phtử.
c. hiện tượng khuếch tán.
Kiến thức:
- Nêu đc các chất đều CT từ phtử, ngtử.
- Nêu đc giữa các ngtử, phtử có khoảng cách.
- Nêu đc các ngtử, phtử chđ không ngừng.
- Nêu đc ở nhđộ càng cao thì các phtử chđ càng nhanh.
Kỉ năng:
- GT đc 1số hiện tượng xẩy ra do giữa các ngtử, phtử có khoảng cách hoặc do chúng chđ không ngừng.
- GT đc hiện tượng khuếch tán.
2. Nhiệt năng:
a. Nh năng và sự truyền nhiệt.
b. Nhlượng, công thức tính nhlượng.
c. PT cân bằng nhiệt.
Kiến thức:
- PB đc Đ/n nhnăng. Nêu đc nhđộ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Nêu đc tên 2cách làm biến đổi nhnăng và tìm được vdụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Nêu đc tên 3cách truyền nhiệt (dnh, đl, bxnh) và tìm đc vdụ minh hoạ cho mỗi cách.
- PB đc đ/n nhiệt lượng và nêu đc đvị đo nhlượng là gì.
- Nêu đc vdụ chtỏ nhlượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhđộ và chất cấu tạo nên vật.
- Chỉ ra đc nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhđộ cao sang vật có nhđộ thấp hơn.
Kỉ năng:
- Vận dụng đc công thức: Q = mc.
- Vận dụng đc kiến thức về cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Vận dụng đc PT cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Chỉ Y/c HS giải các BT đơn giản về trao đổi nhiệt giữa tối đa là 3 vật.
File đính kèm:
- CHUAN KIEN THUC KI NANG VAT LI 8.doc