Chương 2. Hàm số bậc nhất

Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A/ M(1; 2); N(-1; -2)

B. B/ M(2; 1); N(-1; -2)

C. C/ M(1; 2); N(-2; -1)

D. D/ M(2; 1); N(-2; -1)

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 2. Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2. Hàm số bậc nhất 1 Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau: Các khẳng định Đúng Sai 1/ Công thức y = biểu thị y là hàm số của x, với mọi x. 2/ Công thức y = 2 biểu thị y là hàm số của x. -1 1 M x y -2 N O 1 3/ Công thức x = 2 không biểu thị y là hàm số của x. 2 Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng? A/ M(1; 2); N(-1; -2) B/ M(2; 1); N(-1; -2) C/ M(1; 2); N(-2; -1) D/ M(2; 1); N(-2; -1) 3 Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm G(- 0,5; 1), H(-; -), I( 0,8; - ), K(0,75;- 4). Kết luận nào sau đây là đúng? A/ Điểm G nằm trong góc phần tư thứ nhất. B/ Điểm H nằm trong góc phần tư thứ hai. C/ Điểm I nằm trong góc phần tư thứ ba. D/ Điểm K nằm trong góc phần tư thứ tư. 4 Cho các hàm số y = 0,3x; y = -x; y = x; y = -2x. Kết luận nào sau đây là sai ? A/ Các hàm số đã cho đều đồng biến trên . B/ Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x. C/ Đồ thị của các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. D/ Đồ thị của các hàm số đã cho cắt nhau tại điểm O(0; 0). 5 Cho các hàm số y = -x; y = (1- )x; y = (- 2)x; y = - x. Kết luận nào sau đây là đúng ? A/ Các hàm số đã cho đều nghịch biến trên . B/ Các hàm số đã cho đều nhận giá trị âm với mọi số thực x. C/ Đồ thị của các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua điểm M(3;-1). D/ Đồ thị của các hàm số đã cho cắt nhau tại điểm N(1; 1) 6 Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng. a/ Hàm số y = có tập xác định là I/ . b/ Hàm số y = 2x + 3 có tập xác định là II/ . c/ Hàm số y = có tập xác định là III/ . d/ Hàm số y = có tập xác định là IV/ . V/ . 7 Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng. a/ Hàm số y = - có tập xác định là I/ . b/ Hàm số y = có tập xác định là II/ . c/ Hàm số y = có tập xác định là III/ . d/ Hàm số y = có tập xác định là IV/ . V/ . 8 Cho hàm số y = f = . Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ f = 9 B/ f = 3 C/ f = 5 D/ f = 4 9 Cho hàm số y = g = - . Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ g = 1 B/ g = 3 C/ g = -1 D/ g= 2 10 Cho hàm số y = h = . Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ h() = 1 B/ h() = C/ h() = D/h() = 3 11 Cho hàm số y = f = . Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ f(-3) = 1 B/ f(-3) = C/ f(-3) = D/ f(-3) =- 12 Cho hàm số y = g = . Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ g(-) = 2 - B/ g(-) = + 2 C/ g(-) = D/ g(-) = - (+ 2 ) 13 Cho hàm số y = h = . Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ h() = B/ h() = C/ h() = D/ h() = 14 Đồ thị của hàm số y = - 2x được thể hiện ở hình vẽ nào trong các hình vẽ sau: 1 1 x y -1 -2 O Hình b 1 1 2 x y O Hình a -1 -2 x y O 1 Hinh d 1 1 2 x y O Hình c Đồ thị của hàm số y = - 2x được thể hiện ở hình vẽ nào trong các hình vẽ sau: Hình a Hình b Hình c Hình d 15 Cho hàm số y = ( - 1)x + 5. Nếu x = + 1 thì y nhận giá trị là: A/ 5 B/ 7 C/ 9 D/ 9 + 2 16 Cho hàm số y = ( - 1)x + 5. Nếu y = + 4 thì x nhận giá trị là: A/ 1 B/ C/ -1 D/ 17 Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau: Các khẳng định Đúng Sai 1/ Gốc toạ độ biểu diễn điểm O(0; 0). 2/ Mọi điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục hoành. 3/ Mọi điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục tung. 4/ Hai điểm có hoành độ đối nhau thì đối xứng với nhau qua trục tung. 18 Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, kết luận nào sau đây là đúng? 1/ Điểm đối xứng của điểm E(3; 2) qua trục Ox là điểm E,(-3; -2). 2/ Điểm đối xứng của điểm M(- 4; 3) qua trục Oy là điểm M(4; 3). 3/ Điểm đối xứng của điểm N(-5; - 6) qua trục Ox là điểm N(5; 6). 4/ Điểm đối xứng của điểm F(-1; 2) qua gốc toạ độ là điểm F’(-1; -2). 19 Điền một trong các cụm từ hoặc từ sau: song song, vuông góc, trùng, vào chỗ ........để được khẳng định đúng? Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm a/ có tung độ bằng 2 là đường thẳng ................... với trục Ox. b/ có hoành độ bằng 3 là đường thẳng ................ với trục Ox. 20 Điền vào chỗ ........ công thức thích hợp để được khẳng định đúng? Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm a/ có tung độ và hoành độ bằng nhau là đồ thị của hàm số ............. b/ có tung độ và hoành độ đối nhau là đồ thị của hàm số.............. 21 Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? a/ y = b/ y = - c/ y = - 3 d/ y = 22 Trong các hàm số sau, hàm số nào là đồng biến trên ? a/ y = - 2x b/ y = - + x c/ y = - x +3 d/ y = ( - 2)x +1 23 Trong các hàm số sau, hàm số nào là nghịch biến trên ? a/ y = (1 - )x + 5 b/ y = - 2 + c/ y = - 4 + 0,25x d/ y = ( - 1)x – 7 24 Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau: Các khẳng định Đúng Sai a/ y = – 7x + 1 là hàm số bậc nhất b/ y = x – là hàm số bậc nhất c/ y = (x -1)(x -2) là hàm số bậc nhất. d/ y = 5 là hàm số bậc nhất. 25 Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau: Các khẳng định Đúng Sai 1/ Hàm số y = là hàm.số bậc nhất 2/ Hàm số y = không là hàm số bậc nhất. 3/ Hàm số y = ax + (a, b là các số cho trước và a khác 0) là hàm số bậc nhất. 4/ Hàm số y = (2x - 1)2 là hàm số bậc nhất. 26 Điền vào chỗ ........ hệ thức thích hợp để được khẳng định đúng? 1/ Hàm số y = - ax - 3 đồng biến trên khi ......... 2/ Hàm số y = - ax + 5 nghịch biến trên khi ......... 3/ Hàm số y = ax luôn nhận giá trị bằng 0 khi ......... 27 Cho hàm số y = 1 - x. Kết luận nào sau đây là đúng ? A/ Hàm số xác định với mọi số thực x 0. B/ Hàm số đồng biến trên . C/ Hàm số có giá trị bằng 0 khi x = 1. D/ Đồ thị của hàm số là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1. 28 Cho hàm số y = x + 2 . Kết luận nào sau đây là đúng ? A/ Hàm số nghịch biến trên khi a0. B/ Hàm số đồng biến trên với mọi a 0. C/ Hàm số có giá trị là số dương với mọi số thực x. D/ Đồ thị của hàm số là một đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. 29 Hàm số y = x +5 là hàm số bậc nhất khi: A/ m = 3 B/ m 3 C/ m 3 D/ m 3 30 Hàm số y = (m – 3)(m +2) x - 5 là hàm số bậc nhất khi: A/ m 3 B/ m -2 C/ m 3 và m -2 D/ m - 3 31 Hàm số y = x + 4 là hàm số bậc nhất khi: A/ m = - 2 B/ m -2 C/ m 2 D/ m 2 và m -2 32 Hàm số y = (m2 – 3) x - 1 là hàm số bậc nhất khi: A/ m = 3 B/ m - C/ m và m - D/ m 33 Cho hàm số y = (2 – a2)( + 1)x + 9. Hàm số luôn nhận một giá trị không đổi (Hàm hằng) khi: A/ a 0 B/ a = 2 C/ a = - D/ a = 34 Cho hàm số y = ( a – 2 )x +5. Hàm số đồng biến trên khi: A/ a B/ a C/ a 0 D/ a 0 35 Cho hàm số y = x + 4. Hàm số đồng biến trên khi: A/ m - 3 B/ m 3 C/ m 3 D/ m - 3 36 Cho hàm số y = x + 0,5. Hàm số đồng biến trên khi: A/ m - 2 B/ m - 2 C/ m 2 và m - 2 D/ m 2 37 Cho hàm số y = (5a + 3)x +3. Hàm số nghịch biến trên khi: A/ a B/ a C/ a D/ a - 38 Cho hàm số y = (m2 - 2)x - 7. Hàm số nghịch biến trên khi: A/ m - B/ m C/ - m D/ m 39 Cho hàm số y = - x +3. Hàm số nghịch biến trên khi: A/ m - 5 B/ m C/ m 0 D/ m 5 40 Cho hàm số y = ( m – 1 )x + m + 3. Hàm số nghịch biến trên khi: A/ m 1 B/ m 1 C/ m - 1 D/ m 1 41 Cho hai hàm số y = f(x) = (a -2)x - ; y = g(x) = 3ax + 5. Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau: Khẳng định Đúng Sai A/ f(x) và g(x) là các hàm số đồng biến. B/ f(x) và g(x) là các hàm số nghịch biến. C/ f(x) + g(x) là hàm số đồng biến khi a . D/ f(x) - g(x) là hàm số đồng biến khi a <-1. 42 Cho các hàm số y = f(x) = và y = g(x) = -x + 1- m. Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau: Khẳng định Đúng Sai A/ f(x) là hàm số bậc nhất với a = và b = - . B/ g(x) là hàm số bậc nhất với a = và b = 1 - m. C/ f(x) + g(x) là hàm số nghịch biến trên . D/ f(x) - g(x) là hàm số nghịch biến trên . 43 Cho hàm số y = - x +2. Kết luận nào sau đây là đúng ? A/ Hàm số xác định với mọi số thực x khác 0. B/ Hàm số đồng biến trên . C/ Điểm E(1; 2) thuộc đồ thị của hàm số. D/ Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. 44 -2 x y O 1 1 1 2 x y O Đồ thị của hàm số y = 2x – 2 được thể hiện ở hình nào trong các hình vẽ sau? Hình a Hình b 111111 111 1 2 x y - O -1 1 -1 2 x y O Hình c Hình d 45 -1 2 x y O Đường thẳng (d) trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? A/ y = 2x + B/ y = x + C/ y = - x + (d) D/ y = x – 1 46 Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và M(; - ) là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? A/ y = x B/ y = - x C/ y = x D/ y = - x 47 Cho hàm số y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ khi: A/ m = B/ m = - 3 C/ m = - D/ m = 3 48 Cho hàm số y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng khi: A/ m = - 2 B/ m = C/ m = 2 D/ m = - 49 Cho hàm số y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 khi: A/ m = - 2 B/ m = 2 C/ m = - 3 D/ m = 50 Điểm có toạ độ (- 2; ) thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? A/ y = x + 2 B/ y = x + C/ y = x + D/ y = x + 1

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem dai so 9Chuong 2.doc