2/ Các trường hợp phải dùng định nghĩa tính đạo hàm 8
2/ Vi phân 9
3/ Công thức Leibnitz tính đạo hàm cấp n 9
Đạo hàm cấp cao 1 số hàm cơ bản 10
4/ Đạo hàm của hàm ẩn: 12
5/ Các định lí về giá trị trung bình 13
1/ Định nghĩa 13
2/ Định lí Fermat 13
3/ Định lí Rolle 13
4/ Định lí Lagrange 13
5/ Định lí Cauchy 13
6/ Công thức Taylor 14
Công thức Maclaurin 15
Công thức Maclaurin 1 số hàm cơ bản: 15
27 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương 3 Đạo hàm và vi phân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Đạo hàm và vi phân:
1/ Định nghĩa (definition):
Đạo hàm (derivation, derivative): 1/ định nghĩa (definition) :
∆x là 1 số rất nhỏ dần tới 0, x là các giá trị dao động nhỏ quanh x0
∆x is a little number to come to zero, x is values
∆x: số gia của đối số tại điểm x0 – increment of argument at point x0
∆y: số gia tương ứng của hàm số tại điểm x0
định lý 1: nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm đó
chứng minh: ta có
Vậy hàm số liên tục tại x0.
Chú ý: đảo lại ko đúng. 1 hàm số liên tục tại điểm x0, có thể ko có đạo hàm tại điểm đó.
Vd: xét hàm số y = f(x) =│x│tại điểm x0 = 0.
Cho số gia ∆x tại x0 = 0 ta có:
∆y = f(0 + ∆x) – f(0) = f(∆x) – 0 = │∆x│.
Vậy hàm số đã cho liên tục tại x0 = 0.
Mặt khác ta có:
Vậy hàm số đã cho ko có đạo hàm tại điểm x0 = 0
Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm thì nó liên tục tại điểm ấy, ngược lại không đúng.
1/ Bảng đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản:
* định lý:
Because x 0 so we xét a trong một khoảng nào đó chứa 0, chẳng hạn
Giả sử .
Trên đường tròn lượng giác ta đặt cung AM có số đo x rad. OM cắt trục tang tại T.
Khi đó: Diện tích DOAM < diện tích hình quạt OAM < diện tích DOAT
*
*
*Đạo hàm hàm số y = tgx:
*
*Thừa nhận định lý:
Hệ quả:
Chứng minh:
* Đạo hàm tổng (hiệu):
Nếu hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x, thì tổng của chúng có đạo hàm tại x và
* Đạo hàm tích:
Nếu hàm số u = u(x),v = v(x) có đạo hàm tại điểm x, thì tích của chúng có đạo hàm tại x và
* Đạo hàm thương:
Nếu các hàm số số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x và v(x) ≠ 0 , thì thương u/v có đạo hàm tại x và
* Đạo hàm của hàm số hợp:
Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm theo x ký hiệu là và hàm số y = f(u) có đạo hàm theo u ký hiệu là thì hàm số hợp y = f(g(x)) có đạo hàm theo x ký hiệu
2/ Các trường hợp phải dùng định nghĩa tính đạo hàm:
a/ Dễ thấy f(x) liên tục tại . Tại x ≠ 0 ta có:
Vậy hỏi hàm f(x) có đạo hàm tại ? Ta tính theo định nghĩa:
Như vậy ta thấy không thể tính được từ công thức rồi cho or
b/ Tính đạo hàm của hàm với [x] là phần nguyên của x
Giải: hàm xác định với mọi x thuộc R
Vậy ko tồn tại.
c/ , trong đó g(x) là hàm liên tục tại a và . Cm f(x) ko có đạo hàm tại a.
2/ Vi phân: định lí: hàm f(x) khả vi tại khi nó có đạo hàm tại .
Vi phân của hàm hợp, tính bất biến của dạng vi phân cấp 1:
Cho
Bây giờ có , vậy ta có hàm hợp .
Với biến độc lập t, ta có vi phân:
Mà . Như vậy ta quay lại công thức (1) đã biết. Điều đó có nghĩa là: dạng của vi phân cấp 1 không thay đổi dù x là biến độc lập hay 1 hàm số. Tính chất đó được gọi là tính bất biến của dạng vi phân cấp 1.
Vi phân cấp cao: để tính vi phân cấp cao, cần biết rằng dx là 1 số không phụ thuộc x, cho nên đạo hàm (or vi phân của nó sẽ bằng 0)
Khác với vi phân cấp 1, công thức vi phân cấp cao không có tính bất biến nếu x không phải là biến độc lập mà là 1 hàm số. Giả sử , khi ấy dx không phải là hằng số mà phụ thuộc t nên . Khi ấy:
Ứng dụng vi phân tính gần đúng: cho hàm số f(x) khả vi tại :
Nếu bỏ phần vô cùng bé cấp cao ta có công thức tính gần đúng:
VD: a/ Tính gần đúng số . Giải: Xét hàm số
b/ Tính gần đúng . Ta có: Xét hàm số
3/ Công thức Leibnitz tính đạo hàm cấp n:
(1)
Giả sử (1) đúng đói với n k, Ta chứng minh (1) đúng đối với n = k + 1:
Chú ý: ta ko có:
(sai)
Trong công thức Leibnitz, f và g là các hàm theo biến độc lập x, còn ở đây y là hàm theo biến phụ thuộc u.
(óe, cái công thức này ghê qué, ai bít dạng tổng quát của nó hem?)
Đạo hàm cấp cao 1 số hàm cơ bản:
4/ Đạo hàm của hàm ẩn:
Nếu hàm số y f(x) thỏa pt
VD: Viết pt tiếp tuyến đối với elip tại điểm trên elip
Giải: lấy đạo hàm 2 vế theo x, ta được:
Vậy pt tiếp tuyến có dạng:
5/ Các định lí về giá trị trung bình:
1/ Định nghĩa: hàm f(x) được gọi là đồng biến trong khoảng (a, b) nếu
f(x) đồng biến trong khoảng (a, b)
hàm f(x) được gọi là nghịch biến trong khoảng (a, b) nếu
f(x) nghịch biến trong khoảng (a, b)
Hàm đồng biến, nghịch biến trên khoảng (a, b) được gọi là đơn điểu trên khoảng (a, b)
2/ Định lí Fermat: cho hàm f(x) xác định trong lân cận điểm , và đạt cực trị tại . Nếu tại tồn tại đạo hàm .
Giả sử f(x) đạt cực đại tại , vậy trong 1 lân cận của ta có:
3/ Định lí Rolle: cho hàm số f(x): 1/ liên tục trên đoạn [a, b]
2/ Khả vi trên khoảng (a, b) 3/ f(a) f(b)
Khi ấy
Chứng minh: f(x) liên tục trên đoạn [a, b] nên f(x) đạt giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m trên [a, b].
Nếu M m thì f(x) const (hằng số) trên đoạn [a, b]
Nếu M ≠ m khi ấy 1 trong 2 số m, M phải khác f(a) f(b), giả sử M ≠ f(a) f(b). Vậy hàm f(x) đạt giá trị lớn nhất M tại điểm bên trong
4/ Định lí Lagrange: cho hàm số f(x): 1/ liên tục trên đoạn [a, b]
2/ Khả vi trên khoảng (a, b)
Khi ấy:
Chứng minh: xét hàm: dễ thấy g(x) thỏa định lí Rolle
Nếu lấy thì công thức Lagrange có dạng:
Ý nghĩa hình học của công thức Lagrange: cho 2 điểm A(a, f(a)), B(b, f(b)) thuộc đồ thị hàm số y f(x). Khi ấy cát tuyến AB có hệ số góc . Công thức Lagrange chứng tỏ là tồn tại điểm C(c, f(c)) sao cho tiếp tuyến tại C song song cát tuyến AB.
5/ Định lí Cauchy: cho hàm số f(x), g(x) : 1/ liên tục trên đoạn [a, b]
2/ Khả vi trên khoảng (a, b) 3/ g’(x) ≠ 0 trên khoảng (a, b)
Khi ấy:
Chứng minh: Dễ thấy g(b) ≠ g(a) vì nếu ngược lại thì trái với giả thiết 3
Xét hàm số thỏa định lí Rolle trên [a, b] h(a) h(b) 0
6/ Công thức Taylor: 1/ công thức taylor với phần dư Lagrange:
Cho f(x) khả vi đến cấp n + 1 trong khoảng (a, b). Khi ấy với , ta có công thức Taylor:
Ta sử dụng định lí Cauchy 1 lần nữa:
Cho f(x) khả vi đến cấp n – 1 trong khoảng (a, b), . Khi ấy với , ta có:
Tiếp tục quá trình trên, ta được:
Công thức Maclaurin
Công thức Taylor với n 0 được gọi là công thức Maclaurin:
Nếu đặt x c + h thì ta có:
Với n = 1, ta có công thức Larrange:
Công thức Maclaurin 1 số hàm cơ bản:
Điều kiện này ta sẽ xét trong chuỗi lũy thừa
Theo quy nạp ta được:
Theo quy nạp ta được:
Ta gặp khó khăn khi tính
Ta biến đổi:
.
Cm: ta đạo hàm 2 vế: (đúng)
Hàm cotgx ko có khai triển Maclaurin vì ko có đạo hàm tại điểm = 0
Ta khai triển Taylor cotgx tại điểm
VD1: Viết công thức Maclaurin cho đến cấp :
VD2: Khai triển đến bậc 4 của x. Tính
Theo công thức Maclaurin:
Sử dụng công thức Taylor tính giới hạn:
1/ Tính
2/ Tính
7/ Quy tắc L’hopital: định lí 1: dạng
Cho các hàm f(x), g(x) khả vi trên khoảng (a, b) và:
1/ 2/ trên khoảng (a, b)
3/ khi ấy tồn tại giới hạn:
Cm: Vì f(c) 0, g(c) 0 nên hàm f(x), g(x) thỏa định lí Cauchy trên đoạn [x, c],
định lí 2: dạng
Cho các hàm f(x), g(x) khả vi trên khoảng (a, b) và:
1/ 2/ trên khoảng (a, b)
3/ khi ấy tồn tại giới hạn:
Cm: Với từ 3/ sẽ tồn tại
Sử dụng công thức Cauchy cho đoạn với , ta được:
Tất nhiên có thể dùng ngay quy tắc Lhopital, nhưng để đơn giản trước khi dùng quy tắc Lhopital ta sử dụng vô cùng bé tương đương (hay khai triển Taylor ứng với số hạng đầu tiên):
8/ Tính đạo hàm dạng:
Bài tập:
1/ Bài tập tính đạo hàm dạng:
1/
(tính đạo hàm cấp n làm sao em bó tay)
2/
3/
Cho a(x) là hàm ngược của . Tính
6/ Tính đạo hàm của hàm số tại những điểm đạo hàm tồn tại.
Giải: hàm số xác định
8/ Cho u(x), v(x) có đạo hàm với mọi ,
Giải: đặt
9/ Cho u(x), v(x) có đạo hàm với mọi ,
10/ Cho có đạo hàm với mọi ,
Cho . Ta có tổng lặp:
(đạo hàm tiếp em ko làm nổi, anh nào super làm đi ~^_^~ )
13/ Cho u(x), v(x) có đạo hàm với mọi , tính đạo hàm của
Cho
Cho
Cho
2/ Bài tập tính đạo hàm của hàm ẩn:
1/ Tính đạo hàm của hàm ẩn y(x) cho bởi pt:
Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x, ta được:
Khi x 0, từ pt
Thế x 0, y(0) 1 vào biểu thức
2/ Tính dy nếu hàm y y(x) được cho dưới dạng ẩn bởi pt:
Lấy vi phân 2 vế ta được:
3/ Bài tập các định lí trung bình:
1/ Có thể áp dụng định lí Rolle trên đoạn cho hàm ko?
Dù nhưng trong khoảng (–1, 1) đạo hàm ko có nghiệm
Ko tồn tại sao cho . Hàm f(x) ko có đạo hàm tại nên ko áp dụng được định lí Rolle
Định lí Rolle: : cho hàm số f(x): 1/ liên tục trên đoạn [a, b]
2/ Khả vi trên khoảng (a, b) 3/ f(a) f(b)
Khi ấy
2/ Viết công thức Larrange cho hàm số trong đoạn [1, 4] và tìm giá trị của điểm c.
Ta có:
Công thức Larrange cho ta:
3/ Cm bất đẳng thức
Hàm f(x) sinx thỏa định lí Larrange trên mọi khoảng nên:
4/ Cho hàm f(x) liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b). giả sử
Cm:
Xét hàm liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b).
Theo định lí Larrange:
Vì hàm f(x) liên tục và ko triệt tiêu trên [a, b] nên f(x) ko đổi dấu trên [a, b]
4/ Bài tập khai triển Maclaurin
1/ Khai triển Maclaurin đến số hạng
2/ Khai triển đến số hạng ở lân cận
3/ Viết công thức Taylor cho hàm tới số hạng bậc 3 của (x – 1)
5/ Bài tập tính giới hạn = công thức Taylor:
6/ Bài tập tính giới hạn = qui tắc L’Hopital:
Có thể dùng ngay qui tắc L’Hopital, nhưng để đơn giản hơn, trước khi dùng qui tắc L’Hopital ta sử dụng vô cùng bé tương đương
7/ Bài tập tính giới hạn ko dùng được qui tắc L’Hopital:
có thể dùng qui tắc L’Hopital để khử dạng vô định này ko?
như vậy 2 dãy có cùng giới hạn là 0 nhưng 2 dãy hàm tương ứng có 2 giới hạn khác nhau nên không tồn tại
(thôi em bó tay rồi)
Làm giúp em mấy bài này:
File đính kèm:
- Chuong 3 Dao ham va vi phan.doc