Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

I. YÊU CẦU - MỤC TIÊU

- Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.

- Biết cách tìm công thức nghiệm và vẽ đường thẳng xác định bởi một phương trình bậc nhất hai ẩn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ BT?3; hình 1, 2 SGK

 

doc28 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 30: Đ1. phương trình bậc nhất hai ẩn I. yêu cầu - mục tiêu Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm và vẽ đường thẳng xác định bởi một phương trình bậc nhất hai ẩn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ BT?3; hình 1, 2 SGK III. Các hoạt động dạy học hoạt động thày và trò ghi bảng HĐ1. Khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn * Nhắc lại phương trình bậc nhất 1 ẩn? (phương trình có dạng ax + b = 0 (a ạ 0) ị khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn? (định nghĩa 1 SGK) 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn * Định nghĩa 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng: ax + by = c (1) Trong đó: . a, b và c là các số đã biết (a ạ 0 hoặc b ạ 0) . x, y là ẩn Ví dụ: 2x - y = 1 3x + 4y = 0 0x + 2y = 4 x + 0y = 5 là những phương trình bậc nhất hai ẩn. HĐ2. Khái niệm về nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn * Nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn là một cặp số (xo, yo) đ mà tại x = xo, y = yo vế của phương trình có giá trị bằng nhau ị ĐN 2. * Định nghĩa 2: nếu tại x = xo và y = yo mà vế trái của phương trình (1) có giá trị bằng vế phải thì cặp số (xo, yo) được gọi là một nghiệm của phương trình. * Lưu ý: (xo, yo) là một nghiệm của phương trình. - Thứ tự của chúng. Chú ý: - Cặp số (xo, yo) là một nghiệm phương trình. - Khái niệm cặp số ở đây dùng để chỉ 2 số kể cả thứ tự của chúng. - Chẳng hạn (1; 2) ị x = 1 và y = 1 (2; 1) ị x = 2 và y = 2 (x; y) = (xo; yo) hoặc VD (SGK) Cặp số (3; 5) là một nghiệm của phương trình 2x - y = 1 vì x =3; y = 5 ta có 2.3 - 5 = 6 - 5 = 1 * áp dụng: HS làm BT?1 * Để kiểm tra xem các cặp số có phải là nghiệm của phương trình hay không ta làm như thế nào? áp dụng BT?1. a. Xét cặp (1; 1) Thay x = 1; y = 1 vào vế trái phương trình Ta có: 2 . 1 - 1 = 1 = VP Vậy cặp số (1; 1) là một nghiệm của phương trình. Xét cặp (0,5; 0) Thay x = 0,5; y = 0 vào vế trái của phương trình ta có: ạ VP Vậy cặp số (0,5; 0) không phải là nghiệm của phương trình. * Em có nhận xét gì về số nghiệm của phương trình 2x - y = 1? b) Cặp số (3; 5) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1 BT?2. Phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm đó là cặp số có dạng (x; 2x-1) với x ẻ R hoặc HĐ3. Tập nghiệm và biểu diễn bằng hình học * HS làm BT?3 2. Tập nghiệm và biểu diễn hình học của nó Xét phương trình 2x - y = 1 (2) Û y = 2x - 1 BT?3. x -1 0 0,5 1 2 2,5 y = 2x-1 -3 -1 0 1 3 4 Phương trình (2) có vô số nghiệm. Cách viết dạng tổng quát (x; 2x - 1) với x ẻ R hoặc Biểu diễn bằng hình học y x 0 -1 1 yo xo M (d) Trong (3) y = 2x -1 là một hàm số bậc nhất đ đồ thị là một đường thẳng (d). Mỗi điểm M(xo, yo) trên (d) đều là nghiệm của phương trình (2) * Kết luận: Mỗi nghiệm của phương trình (2) được biểu diễn bởi 1 điểm và tập nghiệm của nó được biểu diễn là đường thẳng d. * Đây có phải là phương trình bậc nhất 2 ẩn không? * Xét phương trình 0x + 2y = 4 (4) Û y = 2 Nghiệm của (4): (x; 2) với x ẻ R hoặc Tập hợp nghiệm của (4) được biểu diễn bởi đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. y y x y = 2 2 0 * Tương tự (4) ta xét (5) Nghiệm của (5) bằng gì? * Xét phương trình 4x + 0y = 6 (5) Nghiệm của (5) là (1,5; y) với y ẻ R hoặc * Biểu diễn tập nghiệm của (5) bởi hình học? Tập hợp nghiệm của (5) là đường thẳng song song được biểu diễn với Oy và cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 1,5 * Tóm lại: Phương trình bậc nhất 2 ẩn có bao nhiêu nghiệm? Tập hợp nghiệm của chúng là gì?y x x = 2 2 0 1,5 2 * Tóm lại: 1. Phương trình bậc nhất 2 ẩn luôn có vố ố nghiệm. Tập hợp nghiệm được biểu diễn bởi một đường thẳng (d) gọi là đường thẳng ax + by = c * GV giải thích: - Nếu a ạ 0 và b ạ 0: ax - by = c ị by = c - ax Hàm số bậc nhất số học 2. Nếu a ạ 0 và b ạ 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số: - Nếu a ạ 0 và b ạ 0: ax + by = c Nếu a = 0, b ạ 0 thì đường thẳng (d) song song với trục hoành. Nếu b = 0, a ạ 0 thì đường thẳng (d) song song với trục tung. * Để xét cặp số nào là nghiệm của phương trình ta làm thế nào? HĐ4. Luyện tập BT1 (6 SGK) Trong các cặp số (-2; 1); (0; 2); (-1; 0) (1,5; 3) và (4; -3) cặp số nào là nghiệm của phương trình a) 5x + 4y = 8 Giải: Cặp số (0;2); (4; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8 vì thay x = 0 và y = 2 vào vế trái phương trình ta có: 5.0 + 4.2 = 8 = VP Thay x = 4; y = -3 vào vế trái của phương trình ta được: 5.4 + 4 (-3) = 20 - 12 = 8=VP * Cách tìm công thức nghiệm tổng quát * Có mấy cách viết BT2. Tìm công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x - y =2 và biểu diễn hình học tập nghiệm. * Biểu diễn tập hợp nghiệm bằng hình học chính là việc làm gì? Giải: 3x - y = 2 Û y = 3x - 2 Công thức nghiệm tổng quát: (x; 3x -2) với x ẻ R hoặc y x (d) 2 0 1 -2 Tập hợp nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường thẳng (d) hay chính là đồ thị của hàm số y = 3xx - 2. HD5. Hưỡng dẫn về nhà BT1, 2, 3 (SGK (6) BT trong SBT 1, 2, 3, 4 (4) Tiết 31: Đ2. hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn I. yêu cầu - mục tiêu HS nắm được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất 1 ẩn. Phương pháp biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học hoạt động thày và trò ghi bảng HĐ1. Kiểm tra HS1. Thế nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn. Cho VD. - Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn. HS1. Phương trình có dạng ax + by = c (a, b, c là các số a ạ 0 hoặc b ạ 0) x, y là ẩn số VD: 2x + 3 y = 3 HS2. Phương trình bậc nhất 2 ẩn có bao nhiêu nghiệm? Tập nghiệm của nó biểu diễn bằng hình học ntn? Nếu x = xo, y = yo mà vế trái của phương trình có giá trị bằng vế phải thì cặp số (xo, yo) là một nghiệm của phương trình. HS2. Phương trình bậc nhất 2 ẩn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax + by = c Nếu a ạ 0, b ạ 0 đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số Nếu a = 0, b ạ 0 thì đường thẳng (d) song song với trục tung. HĐ2. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn HĐ2.2. * Hãy xét xem cặp số (x; y) = (2; -1) có là nghiệm của 2 phương trình trên không ị nhận xét gì? 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn VD. Xét 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn 2x + y = 3 (1) x - 2y = 4 (2) Nhận xét: Cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2). Ta nói cặp số (2; -1) là nghiệm của hệ phương trình: ị Vậy nghiệm của hệ 2 pt là gì? * KN nghiệm của hệ: - Nếu 2 phương trình có nghiệm chung thì nghiệm chung ấy gọi là nghiệm của hệ. - Nếu 2 phương trình không có nghiệm chung thì hệ phương trình vô nghiệm. - Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó HĐ2.1. * Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn là gì? Cho ví dụ? Chú ý: * KN hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn đưa lên trước * Khái niệm hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn Hệ phương trình có dạng: ax + by = c và a'x + b'y = c' là phương trình bậc nhất 2 ẩn x y 0 1 2 3 2 3 d2(2) d1(1) M HĐ3. Nghiệm của hệ phương trình minh hoạ bằng hình học 2. Minh hoạ hình học Ví dụ 1: Xét hệ phương trình * Theo khái niệm về nghiệm của hệ khi biểu diễn bằng hình học điểm đó ntn? (giao điểm của 2 đường thẳng) ị Ta xét một số ví dụ * Vẽ đồ thị (vẽ 2 đường thẳng) trên mặt phẳng tọa độ. * Nghiệm của hệ là điểm nào? * Xác định toạ độ M ị là nghiệm của hệ phương trình M(2; 1) (2; 1) là 1 nghiệm của hệ phương trình (I) trên. Thử lại: đúng x y 0 1 2 3 -2 -1 d2 d1 (d1) và (d2) có một điểm chung duy nhất nên hệ phương trình (I) có 1 nghiệm duy nhất là (x; y) = (2; 1). Ví dụ 2: Xét hệ phương trình * Nhận xét gì 2 đường thẳng trên? (d1 // d2) ị nghiệm của phương trình là gì? (hệ vô nghiệm) * GV: Từ hệ Ta thấy (d1) là đường thẳng 3x - 2y = -6 cũng là đồ thị của hàm số Tương tự (d2)…. Nhìn 2 hàm số trên ta thấy hệ số góc bằng nhau đ 2 đường thẳng // đ Hệ vô nghiệm Ví dụ 3: Xét hệ phương trình * Các em có nhận xét gì về 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn của hệ trên? (chỉ là một) đ nhận xét gì? (vô số nghiệm số) Nhận xét: Hai phương trình trong hệ cùng xác định một đường thẳng y = 2x - 3. Vậy mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia. Hệ phương trình vô số nghiệm số. * Qua các ví dụ trên - Nghiệm của hệ khi minh hoạ bằng hình học là gì? - Số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn xảy ra những trường hợp này? * Tóm tắt: Hệ phương trình - Nếu (d) cắt (d') thì hệ có 1 nghiệm duy nhất. - Nếu (d) // (d') thì hệ vô nghiệm. - Nếu (d) º (d') thì hệ vố số nghiệm đ Tóm tắt * Chú ý: Trong trường hợp (d) cắt (d') ta tìm toạ độ của giao điểm đ tìm nghiệm. Sau đó nên thử lại HĐ4. Luyện tập BT4. Luyện tập BT4. Không giải cho biết nghiệm của hệ Có 1 nghiệm duy nhất vì 2 đường thẳng có hệ số góc khác nhau đ chúng cắt nhau. Hệ vô nghiệm vì 2 đường thẳng có hệ số góc bằng nhau đ chúng song song Có 1 nghiệm. HĐ5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các khái niệm - Học thuộc tóm tắt - BT6 đ 12 (10, 11 SGK) Hệ vô số nghiệm Tiết 32: luyện tập I. yêu cầu - mục tiêu Củng cố khái niệm về phương trình bậc nhất 2 ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn. Khái niệm về nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn. HS biết tìm nghiệm bằng phương pháp hình học. Có kỹ năng vẽ đường thẳng ax + by = c II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học hoạt động thày và trò ghi bảng y x 1 -1 -1 0 1 M (1) (2) HĐ1. Kiểm tra HS1. Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn. Cho VD: - Khái niệm về nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn. I. Củng cố lý thuyết và chữa bài về nhà BT6. Xác định nghiệm của hệ phương trình bằng phương pháp hình học HS2. Nêu cách xác định nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng hình học. BT4 (10) HS3. Chữa BT6(a) (10) Gọi M(xo, yo) ta có Vậy M(1; 1) (1; 1) là nghiệm của hệ phương trình * HS trả lời miệng cách viết nghiệm tổng quát của hệ? II. Bài tập luyện Bài 7. Cho 2 phương trình 2x + y = 4 (1) và 3x + 2y = 5 (2) a. Dạng tổng quát nghiệm của mỗi pt (1) nghiệm có dạng: hoặc (x; 4-2x) với x ẻ R (2) nghiệm có dạng: hoặc (x;) * HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng b. Vẽ đường thẳng xác định bởi 2 phương trình trong cùng một hệ tọa độ x y 4 2 0 2,5 M * Toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng (GV hướng dẫn lại cách tìm) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng là M M(xo; yo). Ta có: * Kết luận nghiệm của hệ Vậy M(3; -2) Cặp số (3; -2) là nghiệm của 2 pt. * GV hướng dẫn a) Bài 8. Cho hệ phương trình Có nghiệm duy nhất vì x = 2 đồ thị là đường thẳng // trục tung còn đồ thị kia không song song với trục nào. x y -3 2 1,5 1 0 y = 2x-3 x = 2 Nghiệm của hệ (2; 1) b) HS tự giải (1 HS lên bảng) Có 1 nghiệm duy nhất vì đồ thị y = 2 là đường thẳng // với Ox còn đồ thị kia là đường thẳng không song song với trục nào. Nghiệm của hệ (-4; 2). * Để đoán được nghiệm của hệ dựa vào đâu? (hệ sốa, b) đ biến đổi Bài 9. Đoán nghiệm của hệ phương trình Hệ phương trình vô nghiệm vì 2 đường thẳng biểu diễn các tập hợp nghiệm của 2 phương trình là 2 đường thẳng song song với nhau. (a = a'); (b ạ b') b. HS tự giải Bài 10. Đoán nghiệm Nhân hai vế của phương trình với -2. Vậy hệ có vô số nghiệm vì 2 đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của 2 phương trình trùng nhau. * Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng là gì? - Cắt nhau 1 điểm - Song song - Trùng nhau Bài tập 11 Hệ phương trình vô số nghiệm vì 2 đường thẳng có 2 điểm chung ị chúng trùng nhau. HĐ3. Củng cố - Thông qua từng bài tập đ củng cố lý thuyết. HĐ4. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài tập chữa - Ôn lại lý thuyết - BT SBT - T33, 34: Ôn tập học kỳ I Về nhà ôn lại: - Chương I: Căn bậc 2 - Chương II: Hàm số bậc nhất Tiết 33: Đ3. giải phương trình bằng phương pháp thế I. yêu cầu - mục tiêu HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế. HS có kỹ năng giải hệ phương trình thành thạo trong cả các trường hợp đặc biệt: hệ vô nghiệm hay vô số nghiệm. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học hoạt động thày và trò ghi bảng HĐ1. Nhắc lại qui tắc thế * HS tự đọc SGK HĐ2. Giải hệ phương trình bằng phương pháp htế 1. Nhắc lại các qui tắc thế * Lưu ý: Trước khi giải hệ phương trình HS có thói quen nhận xét về hệ phương trình để sơ bộ biết xem hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm. Từ đó xét nên vận dụng phương pháp nào. 2. áp dụng VD1. Giải hệ phương trình Từ phương trình (1): y = 3x - 16 Thế y vào phương trình (2) ta có: 4x -5(3x- 16) = 3 Û 4x - 15x + 80 = 3 Û - 11x = -77 Û x = 7 * GV hướng dẫn giải Do đó hệ (I) Vậy hệ phương trình (I) có 1 nghiệm (x; y) = (7; 5) Cách giải gọn hơn: Từ pt (1): y = 3x - 16 thế vào pt (2) ta có: 4x - 5(3x - 16) = 3 Û x = 7 Từ đó y =3.7 - 16 = 5 Vậy nghiệm của hệ (I) là (7; 5) * HS lên bảng giải ví dụ 2 VD2. Giải hệ phương trình Từ pt (1) ta có x = 3 + y Thế vào pt (2) ta có: 3(3 + y) - 4y = 2 9 + 3y - 4y = 2 - y = -7 y = 7 Từ đó x = 3 + 7 = 10 Vậy hệ (II) có nghiệm (10; 7). * Xét tiếp ví dụ ở ví dụ 3, ta có nhận xét Bằng phương pháp hình học đ Viết phương trình đường thẳng đ a = a' đ 2 đường thẳng song song đ hệ vô nghiệm VD3. Giải hệ phương trình Ta thấy 2 đường thẳng xác định bởi 2 phương trình trong hệ (III) là song song với nhau. Vậy hệ phương trình (III) vô nghiệm. - ở ví dụ 4 các em có nhận xét gì? VD4. Giải hệ phương trình Hai đường thẳng xác định bởi 2 phương trình trong hệ trùng nhau. * nếu không có nhận xét thì giải theo phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số cũng được đ HS giải thử ở VD3, VD4. a = a'; b = b' Vậy hệ phương trình IV có vô số nghiệm: HĐ3. Luyện tập * Luyện tập BT24 BT26 Từ pt (1): Thế vào pt (2) ta có: HĐ4. Về nhà BT 25 đến 32 (21, 22) Từ đó: Tiết 34: ôn tập học kỳ I (môn đại số) I. yêu cầu - mục tiêu Hệ thống hóa các kiến thức sau: Có kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai. Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai Các khái niệm về hàm số, biến số đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Các điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. Khái niệm về phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. Biểu biểu diễn nghiệm của chúng bằng hình học. HS giải được bài tập tổng hợp về căn thức bậc hai. Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b với tia Ox. Biết biểu diễn nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng hình học II. Chuẩn bị: Bảng tổng hợp lý thuyết chương II. Bảng tóm tắt các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. Đèn chiếu ghi đề bài tập. III. Các hoạt động dạy học hoạt động thày và trò ghi bảng HĐ1. Ôn về căn bậc hai * Định nghĩa căn bậc hai số học của một số thực a không âm là gì? 1. Ôn tập về căn bậc hai * Định nghĩa căn bậc hai số hcọ của một số thực a không âm là một số x không âm sao cho x2 = a * Điều kiện để tồn tại là gì? * Điều kiện xác định của là A ³ 0 * Hằng đẳng thức * Chứng minh định lý: với "aẻ R * Hằng đẳng thức Định lý: "a ẻ R ta có Phương pháp chứng minh là căn bậc 2 số học của a2 * Định lý khai phương 1 tích là gì? 2. Khai phương 1 tích. Nhân các căn thức bậc 2 * Định lý: Nếu a³ 0, b ³ 0 thì Phương pháp chứng minh: là căn bậc hai số học của ab. * Qui tắc khai phương 1 tích * Qui tắc nhân các căn thức bậc 2 * Định lý khai phương 1 tích là gì? 3. Khai phương 1 thương Chia 2 căn thức bậc hai * Định lý: nếu a ³ 0, b > 0 thì Phương pháp chứng minh: Ta chứng minh là căn bậc 2 số học của * Qui tắc khai phương 1 thương * Qui tắc chia hai căn thức bậc hai * Có mấy phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai? 4. Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc 2 . Bảng tóm tắt: ị GV treo bảng tóm tắt HĐ2. Bài tập Bài tập Bài 1. Phương trình có nghiệm là một trong các kết quả sau: A) 0 B) 6 C) 9 D) 36 Hãy chọn câu đúng Giải: D) 36 Bài 2. Giá trị biểu thức là một trong các giá trị sau: A) 3 B) 6 C) D) - Giải: A) 3 Bài 3: Chứng minh đẳng thức Giải: 2 vế đều là các số dương a) Ta bình phương 2 vế: * Chú ý" mục đích Bài 4. Chứng minh Bài 5. Tìm GTLN của (đk x ³ 0) vì Để A có GTLN thì có GTLN mà GTNN của mẫu là Vậy GTLN của A là Bài 6. Tìm số nguyên x để nhận giá trị nguyên Giải: (đk x ³ 0) Để B nhận giá trị nguyên thì mà Tiết 34: ôn tập học kỳ I (môn đại số) hoạt động thày và trò ghi bảng HĐ1. Ôn tập hàm số (lý thuyết) * Hàm số là gì? Ôn tập hàm số * Định nghĩa: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại l ượng x thay đổi sao cho cứ mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị duy nhất của y. Ta nói: y là hàm số của x * Hàm số có thể cho bởi những cách nào? * Hsố có thể cho bởi bảng hoặc công thức * Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? * Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp gái trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ. * Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến? * Trên tập số thực R, x lấy các giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1 f(x2). Ta nói hàm số y = f(x) là nghịch biến. * Thế nào là hàm số bậc nhất? * Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b (aạ 0) a, b là các số xác định. * Tính chất của hàm số bậc nhất là gì? * Tính chất của hàm số bậc nhất: - Hsố bậc nhất y = ax + b xác định "xẻR - Trên tập hợp số thực R, hàm số y = ax+b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a<0 * Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? * Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0 (b gọi là tung độ gốc của đường thẳng). * Điều kiện để 2 đường thẳng y = ax +b và y = a'x + b' cắt nhau, song song và trùng nhau là gì? * Hai đường thẳng y = ax + b y = a'x + b' + Song song với nhau khi a = a', b = b' + Cắt nhau khi a ạ a' Đặc biệt nếu a ạ a', b ạ b' thì 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b. + Trùng nhau khi a = a', b = b'. HĐ2. Luyện tập Luyện tập Bài tập Bài 1. Với những giá trị nào của m thì hs: a) y = (m + 6) x - 7 đồng biến? b) y = (-m + 9)x + 100 nghịch biến? Giải: a) y = (m + 6) x - 7 đồng biến khi m + 6 > 0 Û m > -6 b) y = (-m + 9)x + 100 nghịch biến khi -m + 9 9 Bài 2. Với những giá trị nào của m thì đồ thị hàm số: y = 12x + (5 - m) và y = 3x + (m + 3) cắt nhau tại một điểm trên trục tung? Giải: Để đồ thị của 2 hàm số: y = 12x + (5 - m) y = 3x + (m + 3) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì: 5 - m = 3 + m Û 2m = 2 Û m = 1 Bài 3. Tìm giá trị của a để 2 đường thẳng: y = (a - 1) x + 2 (1) và y = (3 - a) x + 1 (2) song song với nhau Giải: Để 2 đường thẳng (1) (2) song song với nhau thì: (a - 1) = 3 - a Û 2a = 4 Û a = 2 Bài 4: Với điều kiện nào thì 2 đường thẳng y = kx + (m - 2) (1) y = (5 - k)x + (4 - m) (2) trùng nhau? Giải: Để hai đường thẳng (1) và (2) trùng nhau thì: Bài 5. Cho hàm số y = (1 - 4m)x + m - 2 (d) a. Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số bậc nhất là đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ. b. Với mọi giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với Ox một góc nhọn? tạo Ox một góc vuông tạo Ox một góc tù c) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng d) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng Bài 6. Cho hàm số y = (m - 1)x + n (m ạ 2) (d) Tìm giá trị của m và n để đường thẳng (d) a) Đi qua 2 điểm A(-1; 2); B(3; -4) Lấy (2) trừ a vậy m = 1 thì (d) đi qua 2 điểm AB b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ . c) Cắt đường thẳng -2y + x - 3 = 0 Û 2y = x - 3 (d) đường thẳng (d) cắt (d') thì d) Song song với đường thẳng 3x + 2y = 1 2y = 1 - 3x (d1) đường thẳng (d) song song (d1) thì e) Trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 Û y = 2x - 3 (d2) đường thẳng d trùng (d2) thì: HĐ3. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã chữa Tiết 36: kiểm tra môn toán học kỳ I Trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) Bài 1 (1 điểm) a. Hàm số đồng biến khi A. m - C. m > D. m < b. Đồ thị của hàm số và là hai đường thẳng song song với nhau khi: A. B. C. D. c. Hàm số y = x + 3 có giá trị bằng 1 khi giá trị tương ứng của x là: A. B. (-) C. (-2) D. 2 d. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 3 có toạ độ là: A. (-1; -5) B. (1; 5) C. (; 5) D. (2; 7) 4 cm 3 cm 5 cm a Bài 2 (1 điểm) a. Trong hình 1, sina bằng A. B. C. D. Hình 1 C A D B b b. Trong hình 2, sinb bằng A. B. C. D. Hình 2 4 cm 2a(cm) c. Trong hình 3, cos 60o bằng: A. B. C. D. Hình 3 C B A d) Trong hình 4, tgB bằng: A. B. c b a C. D. Hình 4 Bài 3 (1,5 điểm) Tính a) b. c. với a > 0 Bài 4 (2,5 điểm) Cho biểu thức: với a > 0; a ạ 1 và a ạ 4 a. Rút gọn biểu thức P b. Tìm giá trị của a để P dương Bài 5 (4 điểm) Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = 2R. Gọi Ax, By theo thứ tự là các tia vuông góc với AB tại A, B và chúng nằm cùng phía với nửa đường tròn đã cho với đường thẳng AB. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M khác A và khác B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn đó, nó cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D. Chứng minh rằng: a. COD = 90o b. CD = AC + BD c. AC. BD = R2 d. Diện tích tứ giác ABCD bằng AB.CD Đáp án Bài 1 (1 điểm) Bài 2 (1 điểm) Trả lời đúng Bài 3 (1,5 điểm) Câu a (0,5 điểm) (0,25) = 5.3 = 15 (0,25) Câu b (0,5 điểm) Câu c (0,5 điểm) Bài 4 (2,5 điểm) Câu a (2 điểm) Câu b (0,5 điểm) Với a > 0, a ạ 1 và a ạ 4 ta có là biểu thức có mẫu dương do đó Vậy với a > 0, a ạ 1, a ạ 4, P > 0 khi và chỉ khi a > 4. Bài 5 ( 4 điểm) Câu a (2 điểm) Câu b (0,75 điểm) Câu c (0,75 điểm) Câu d (0,5 điểm) Chỉ hình thang vuông (0,25) Vì (0,25)

File đính kèm:

  • docgiao an chuong III.doc