Chuyên đề 1: nguyên tử - Bảng tuần hoàn – liên kết hoá học

Câu 1: Dãy gồm các ion X+, Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

A. Li+, F-, Ne. B. Na+, F-, Ne. C. K+, Cl-, Ar. D. Na+, Cl-, Ar.

Câu 2: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các

nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA

B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1: nguyên tử - Bảng tuần hoàn – liên kết hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC *Đại học khối A - 07 Câu 1: Dãy gồm các ion X+, Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Li+, F-, Ne. B. Na+, F-, Ne. C. K+, Cl-, Ar. D. Na+, Cl-, Ar. Câu 2: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA *Đại học khối B - 07 Câu 3: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. Câu 4: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. *Cao Đẳng khối A,B - 07 Câu 5: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. Y < M < X < R. C. M < X < R < Y. D. R < M < X < Y. Câu 6: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 6329Cu là A. 27%. B. 73%. C. 50%. D. 54%. *Đại học khối A - 08 Câu 7: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O. Câu 8: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. *Đại học khối B - 08 Câu9: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 10: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. *Cao Đẳng khối A,B - 08 Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. *Bài tập tự luyện Câu 1: Đồng có 2 đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là: A. 64, 000(u) B. 63,542(u) C. 64,382(u) D. 63,618(u) Câu 2: Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 65Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5(u) A. 25% B. 50% C. 75% D. 90% Câu 3 Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là: A. 13 B. 40 C. 14 D. 27 Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron băng 1. Vậy số e độc thân của R là:A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 5: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó :A. 108 B. 148 C. 188 D. 150 Câu 6: Ngtử của ngtố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu ngtử của ngtố R là A. 15 B. 16 C. 14 D. 19 Câu 7: Số nơtron của các nguyên tử sau: lần lượt là A. 6,7,8 B. 6,8,7 C. 6,7,6 D. 12,14,14 Câu 8: Cho các ngtử sau: Tổng số hạt p,n,e của mỗi nguyên tử lần lượt là A. 18,21,20 B. 18,20,21 C. 12,14,14 D. 12,14,20 Câu 9: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 3d105s2 4p3 Câu 10Một nguyên tử có kí hiệu là , cấu hình electron của nguyên tử X là a 1s22s22p63s23p64s23d1. b 1s22s22p63s23p63d14s2. c 1s22s22p63s23p63d3. d 1s22s22p63s23p64s23d1 C©u11: Tæng sè P,N,E cña nguyªn tö nguyªn tè X lµ10. Sè khèi cña nguyªn tö nguyªn tè X lµ: A. 6 B. 8 C.9 D.7 C©u12: Nguyªn tè Y cã tæng sè h¹t b»ng 58, sè notron gÇn b»ng sè proton. Y cã sè khèi lµ: A. 40 B. 38 C.39 D. kÕt qu¶ kh¸c C©u13: Nguyªn tö M cã ph©n líp møc n¨ng l­îng cao nhÊt lµ 3d7. Tæng sè electron cña nguyªn tö M lµ: A. 24 B.25 C.27 D.29 C©u14: Mét ion Mn-cã cÊu h×nh electron ë líp vá ngoµi cïng lµ 3p6, vËy c¸u h×nh electron cña nguyªn tö M lµ: A. 3p5 hay3p4 B. 4s1 4s2 hay 4p1 C. 4s24p3 D. 3s1hay 3s2 C©u15: Ion R+ cã cÊu h×nh electron lµ 1s22s22p6. VÞ trÝ cña R trong b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn lµ: A. Chu k× 3, nhãm IA B. Chu k× 2, nhãm IIA C. Chu k× 2, nhãm VIIA D. Chu k× 3, nhãm VIIA C©u16: S¾p xÕp c¸c nguyªn tè sau : Na, K, Mg, Al theo chiÒu tÝnh kim lo¹i gi¶m dÇn A.K,Na, Mg, Al B. Na, K,Al,Mg C. Na, K, Mg, Al D. K, Mg, Na, Al C©u17: S¾p xÕp c¸c nguyªn tè sau : P,C. N, Cl, S, F theo chiÒu tÝnh phi kim t¨ng dÇn: A. P,C,N,S,Cl,F B. C,P,N,S,Cl,F C. P,C,N,S,F,Cl D. C,N,P,S,Cl,F Câu 18/ Tìm cấu hình electron viết sai a. Na+ (Z =11) 1s22s22p63s2. b. Na (Z=11) 1s22s22p63s1. c. F ( = 9) 1s22s22p5. d. F-(Z=9) 1s22s22p6. Câu 19/ Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: a 3s23p6. b 4s2. c 3s23p4. d 3s23p5. Câu 20/ Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử 1 nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử là: a 21. b 19. c 20. d 18 Câu 21.Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các ntố trong BTH hoàn là a X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. b X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm VIIA. c X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. d X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 22/Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn và hợp chất với H là a Ckỳ 2, nhóm VA, XH2. b Ckỳ 2, nhóm VA, HXO3. c C kỳ 2, nhóm VA, XH3. d Ckỳ 2, nhóm VA, XH4. Câu 23/ Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là a Na+, F-, Ne. b Li+, F-, Ne. c K+, Cl-, Ar. d Na+, Cl-, Ar. Câu 24/ Nguyên tố X có số thứ tự Z = 16, vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là a Chu kỳ 3, nhóm VIA. b Chu kỳ 3, nhóm IVA. c Chu kỳ 4, nhóm VIA. d Chu kỳ 2, nhóm IIA. Câu 25: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? A. R là phi kim B. Trạng thái cơ bản của R có 3 electron độc thân. C. R có số khối là 35. D. Điện tích hạt nhân của R là 17+. Câu 26: Cho các nguyên tử 4Be ; 11Na ; 12Mg ; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hidroxit là: A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. B. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH. C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. Câu 27: Các ion  ;  ;  ; có A. bán kính giống nhau. B. số khối giống nhau. C. số electron giống nhau. D. số proton giống nhau Câu 28: Nguyên tử R có 38 hạt mang điện và 20 hạt không mang điện, kí hiệu nào sau đây đúng? A. B. R C. D. Câu 29: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất của nguyên tố đó với H có 25%H. Nguyên tố R là: A. Cacbon. B. Nitơ C. Magie. D. Photpho. Câu 30: Cho các nguyên tố 5B ; 6C ; 7N ; 13Al. Chiều giảm dần tính axit của các hidroxit tương ứng là: A. HNO3 > H2CO3 > HAlO2 > H3BO3. B. HNO3 > H2CO3 > H3BO3 > HAlO2. C. HAlO2 > H3BO3 > H2CO3 > HNO3. D. H3BO3 > HAlO2 > H2CO3 > HNO3. C©u 31: Cho biÕt sè thø tù cña Cu lµ 29. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng: A. Cu thuéc chu k× 3, nhãm IB B. Cu thuéc chu k× 4, nhãm IB C. Cu thuéc chu k× 4, nhãm IA D. Cu thuéc chu k× 4, nhãm II A C©u32: Cho c¸c nguyªn tè A, B, C, D , F lÇn l­ît cã cÊu h×nh electron nh­ sau A : 1s2 2s2 2p6 3s2 B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 D : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 E : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 F : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 TËp hîp d·y c¸c nguyªn tè nµo sau ®©y thuéc cïng mét nhãm B: a) A, B. b) C,E,F. c) C, D. d)A,E,F. C©u 33: Cho 3 nguyªn tè A, M, X cã cÊu h×nh electron líp ngoµi cïng (n = 3) t­¬ng øng lµ ns1, ns2 np1 , ns2 np5 . Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng. a) A, M, X lÇn l­ît ë c¸c « thø 11, 13, 17 cña b¶ng HTTH b) A, M, X ®Òu thuéc chu k× 3 c) A, M, X thuéc nhãm IA, IIIA, VIIA d) Trong 3 nguyªn tè , X cã sè oxi ho¸ d­¬ng cao nhÊt vµ b»ng +7 C©u 34:Một ng tử X được cấu tạo bởi 48 hạt các loại, trong đó tổng số hạt mang điện âm ít hơn tổng số hạt cấu tạo lên hạt nhân là 16. Hãy xác định số hạt mỗi loại có trong nguyên tử X và So sánh tính chất của X với P(Z=15), Cl(Z=17) C©u 35:Một nguyên tử Y được cấu tạo bởi 52 hạt các loại, trong đó tổng số hạt mang điện âm ít hơn tổng số hạt còn lại là 18. Hãy xác định số hạt mỗi loại có trong nguyên tử Y và So sánh tính chất của Yvới P( Z= 15), S(Z=16) C©u 36:Một nguyên tử M được cấu tạo bởi 40 hạt các loại, trong đó tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt cấu tạo lên hạt nhân là 1. Hãy xác định số hạt mỗi loại có trong nguyên tử M và So sánh tính chất của M với Mg(Z=12), Ca(Z=20) C©u 37: Một ngtử R được cấu tạo bởi 36 hạt các loại, trong đó tổng số hạt cấu tạo lên hạt nhân nhiều hơn tổng số hạt còn lại là 12. Hãy xác định số hạt mỗi loại có trong nguyên tử R và So sánh tính chất của R với Na(Z=11), Ca(Z=20) Câu 38 Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây? A. Be B. Ca C. Mg D. Ba Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H2 .Nguyên tử khối của kim loại A là:A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u) Câu 40: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là: A. Be B. Ca C. Ba D. Mg Câu 41: Viết cấu hình và pt hình thành các ion sau : Na+ , Ca2+ , Fe2+ , Fe3+ Al3+ , Mg2+ , Cl- , S2- , S2- , Br - Câu 42: Viết ptpư hình thành các liên kết ion trong phân tử : MgO, NaCl, Al2O3 , K2O ? Câu 43: Viết CTe và CTCT của phân tử : H2, Cl2 , N2 , O2 , CO2 , HCl, H2S, H2O, NH3 ,CH4 , C2H6 , C2H4 , C2H2 ,SO2 ? Câu 44: Dựa vào bảng độ âm diện hãy cho biết liên kết trong các phân tử sau thuộc loại liên kết gì : MgO, NaCl, Al2O3 , K2O, H2, Cl2 , N2 , O2 , CO2 , HCl, H2S, H2O, NH3 ,CH4 Câu 45 Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số khối của X là: A. 56 B. 40 C. 64 D. 39. Câu46 Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A. 9 B. 23 C. 39 D. 14. Câu 47 Ng tử ng tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17 B. 16 C. 19 D. 20 Câu 48 Một nguyên tử có cấu hình 1s2 2s2 2p3 thì nhận xét nào sai : Có 7 electron B.Có 7 nơtron. CKhông xác định được số nơtron. DCó 7 proton. Câu 49. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s2 2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là A. 2. B. 5. C. 7. D. 9. Câu 50. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s2 3p1 , số hiệu nguyên tử của ngtố đó là : A. 11. B. 10. C. 13. D. 12. Câu 51. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 7 electron . Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ? A. 7. B. 9. C. 15. D. 17. Câu 52. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là: A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim loại Câu53. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: a. 1s2 2s2 2p6 3s2 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây? A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d.

File đính kèm:

  • docBai tap on thi cap toc cde 1.doc
Giáo án liên quan