Chuyên đề 8. các loại phản ứng hoá học

1.Loại 1: Phản ứng hoá hợp

1.1. Cách nhận dạng dạng: Phản ứng hoá học từ 2 HAY NHIỀU CHẤT tạo ra 1 CHẤT.

1.2. Ví dụ:

2H2 + O2 2H2O

CaO + H2O Ca(OH)2

2.Loại 2: Phản ứng phân huỷ

2.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học từ 1 CHẤT tạo ra 2 HAY NHIỀU CHẤT.

2.2. Ví dụ:

CaCO3 CaO + CO2

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 .

 

docx2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 13382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 8. các loại phản ứng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. CHUYÊN ĐỀ 8: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. 1.Loại 1: Phản ứng hoá hợp 1.1. Cách nhận dạng dạng: Phản ứng hoá học từ 2 HAY NHIỀU CHẤT tạo ra 1 CHẤT. 1.2. Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O CaO + H2O Ca(OH)2 2.Loại 2: Phản ứng phân huỷ 2.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học từ 1 CHẤT tạo ra 2 HAY NHIỀU CHẤT. 2.2. Ví dụ: CaCO3 CaO + CO2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . *Chú ý: Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ là 2 phản ứng trái ngược nhau. 3.Loại 3: Phản ứng thế 3.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học -Giữa đơn chất và hợp chất. -Nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. 3.2. Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. 4.Loại 4: Phản ứng oxi hoá – khử 4.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử (hay có sự chuyển dịch electron giữa các chất trong phản ứng). -Sự oxi hoá: là sự tác dụng của 1 chất với oxi (hay sự nhường electron). -Sự khử: là sự tách oxi ra khỏi hợp chất (hay sự nhận electron). -Chất khử: là chất chiếm oxi của chất khác (hay chất nhường electron). -Chất oxi hoá: là chất nhường oxi (hay chất nhận electron). 4.2. Ví dụ: Xét các phản ứng sau a. Sự khử CuO CuO + H2 Cu + H2O Chất oxi hoá Chất khử Sự oxi hoá H2 b. Sự khử CO2 CO2 + Mg C + MgO Chất oxi hoá Chất khử Sự oxi hoá Mg c. Sự nhường e (sự oxi hoá) 2Na + Cl2 2NaCl Chất khử Chất oxi hoá Sự nhận e(Sự khử) *Chú ý: -Một phản ứng hoá học có thể thuộc nhiều loại phản ứng hoá học. Ví dụ: CuO + H2 Cu + H2O: vừa là phản ứng thế vừa là phản ứng oxi hoá khử. 2Na + Cl2 2NaCl: vừa là phản ứng hoá hợp, vừa là phản ứng oxi hoá khử. -Cách xác định số oxi hoá, sự nhường e, sự nhận e, chất khử và chất oxi hoá: + Xác định số oxi hoá: F Đơn chất: số oxi hoá là 0. FTrong hợp chất: @Số oxi hoá của O là 2-; H là +. @Một số nguyên tố chỉ có 1 hoá trị thì hoá trị là số oxi hoá và thông thường thì số oxi hoá của kim loại là dương (+) và phi kim là âm(-). @Những nguyên tố có nhiều hoá trị thì xác định số oxi hoá dựa vào nguyên tắc TỔNG SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT PHẢI BẰNG O. + Xác định sự nhường e, sự nhận e: F Xác định số oxi hoá của từng nguyên tố trong phản ứng. FDựa vào sự thay đổi số oxi hoá, nếu: @Số oxi hoá sau phản ứng giảm là sự nhận e. @Số oxi hoá sau phản ứng tăng là sự nhường e. + Xác định chất khử, chất oxi hoá: (LÀ CHẤT THAM GIA) theo câu nhớ “KHỬ CHO, O NHẬN” FChất có số oxi hoá giảm là chất khử. FChất có số oxi hoá tăng là chất oxi hoá. Ví dụ: Xét phản ứng 2Na + Cl2 2NaCl. Hãy xác định: a.Số oxi hoá của các chất trong phản ứng? b.Sự oxi hoá, sư khử, chất oxi hoá, chất khử? Giải: a. b.. Sự nhường e (sự oxi hoá) + Chất khử Chất oxi hoá Sự nhận e(Sự khử) 5. Bài tập tự luyện tập: Hãy lập phương trình và cho biết từng phản ứng dưới đây thuộc loại phàn ứng gì? Vì sao? Nếu là phàn ứng oxi hoá khử hãy xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá? C + O2 CO2. Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2. Zn + Pb(NO3)2 Pb + Zn(NO3)2. FeO + CO Fe + CO2.

File đính kèm:

  • docxCHUYÊN ĐỀ 8.docx; CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.docx
Giáo án liên quan