I. Số thực dương, số thực âm:
• Nếu x là số thực dương, ta ký hiệu x > 0
• Nếu x là số thực âm, ta ký hiệu x < 0
• Nếu x là số thực dương hoặc x= 0, ta nói x là số thực không âm, ký hiệu 0 = x
• Nếu x là số thực âm hoặc x= 0, ta nói x là số thực không dương, ký hiệu 0 = x
Chú ý:
• Phủ định của mệnh đề "a > 0" là mệnh đề " 0 = a "
• Phủ định của mệnh đề "a < 0" là mệnh đề " " 0 = a
II. Khái niệm bất đẳng thức:
1. Định nghĩa 1: Số thực a gọi là lớn hơn số thực b, ký hiệu a > b nếu a-b là một số dương, tức
là a-b > 0. Khi đó ta cũng ký hiệu b < a
Ta có: 0 ab ab >?->
• Nếu a>b hoặc a=b, ta viết . Ta có: ba=
0b-a = ? =ba
2. Định nghĩa 2:
Giả sử A, B là hai biểu thức bằng số
Mệnh đề : " A lớn hơn B ", ký hiệu : A > B
" A nhỏ hơn B ", ký hiệu :A < B " A lớn hơn hay bằng B " ký hiệu A B =
" A nhỏ hơn hay bằng B " ký hiệu A B =
được gọi là một bất đẳng thức
Quy ước:
• Khi nói về một bất đẳng thức mà không chỉ rõ gì hơn thì ta hiểu rằng đó là một bất
đẳng thức đúng.
• Chứng minh một bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng
III. Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Bất đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 5: BẤT ĐẲNG THỨC
TÓM TẮT GIÁO KHOA
I. Số thực dương, số thực âm:
• Nếu x là số thực dương, ta ký hiệu x > 0
• Nếu x là số thực âm, ta ký hiệu x < 0
• Nếu x là số thực dương hoặc x= 0, ta nói x là số thực không âm, ký hiệu 0≥x
• Nếu x là số thực âm hoặc x= 0, ta nói x là số thực không dương, ký hiệu 0≤x
Chú ý:
• Phủ định của mệnh đề "a > 0" là mệnh đề " 0≤a "
• Phủ định của mệnh đề "a < 0" là mệnh đề " " 0≥a
II. Khái niệm bất đẳng thức:
1. Định nghĩa 1: Số thực a gọi là lớn hơn số thực b, ký hiệu a > b nếu a-b là một số dương, tức
là a-b > 0. Khi đó ta cũng ký hiệu b < a
Ta có: 0a b a b> ⇔ − >
• Nếu a>b hoặc a=b, ta viết . Ta có: ba ≥
0b-a ≥⇔≥ ba
2. Định nghĩa 2:
Giả sử A, B là hai biểu thức bằng số
Mệnh đề : " A lớn hơn B ", ký hiệu : A > B
" A nhỏ hơn B ", ký hiệu :A < B
" A lớn hơn hay bằng B " ký hiệu A B≥
" A nhỏ hơn hay bằng B " ký hiệu A B≤
được gọi là một bất đẳng thức
Quy ước :
• Khi nói về một bất đẳng thức mà không chỉ rõ gì hơn thì ta hiểu rằng đó là một bất
đẳng thức đúng.
• Chứng minh một bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng
III. Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức :
1. Tính chất 1:
a b
a c
b c
>⎧ ⇒ >⎨ >⎩
2. Tính chất 2: a b a c b c> ⇔ + > +
Hệ quả 1: a b a c b c> ⇔ − > −
Hệ quả 2: a c b a b c+ > ⇔ > −
3. Tính chất 3:
a b
a c b d
c d
>⎧ ⇒ + > +⎨ >⎩
4. Tính chất 4:
nếu c > 0
nếu c < 0
ac bc
a b
ac bc
>⎧> ⇔ ⎨ <⎩
Hệ quả 3: a b a b> ⇔ − < −
Hệ quả 4:
nếu c > 0
nếu c < 0
a b
c ca b
a b
c c
⎧ >⎪⎪> ⇔ ⎨⎪ <⎪⎩
19
5. Tính chất 5:
0
0
a b
ac bd
c d
> >⎧ ⇒ >⎨ > >⎩
6. Tính chất 6: 1 10 0a b
a b
> > ⇔ < <
7. Tính chất 7: nn baNnba >⇒∈>> *,0
8. Tính chất 8: n baNnba >⇒∈>> n *,0
Hệ quả 5: Nếu a và b là hai số dương thì :
22 baba >⇔>
Nếu a và b là hai số không âm thì :
22 baba ≥⇔≥
IV. Bất đẳng thức liên quan đến giá trị tuyệt đối :
1. Định nghĩa:
nếu x 0
( x )
nếu x < 0
≥⎧= ∈⎨−⎩
x
x R
x
2. Tính chất : 2 20 , x , x x , -x xx x≥ = ≤ ≤
3. Với mọi ta có : Rba ∈,
• a b a b+ ≤ +
• a b a b− ≤ +
• . 0a b a b a b+ = + ⇔ ≥
• . 0a b a b a b− = + ⇔ ≤
V. Bất đẳng thức trong tam giác :
Nếu a, b, c là ba cạnh của một tam giác thì :
• a > 0, b > 0, c > 0
• b c a b c− < < +
• c a b c a− < < +
• a b c a b− < < +
• a b c A B C> > ⇔ > >
VI. Các bất đẳng thức cơ bản :
a. Bất đẳng thức Cauchy:
Cho hai số không âm a; b ta có :
2
a b ab+ ≥
20
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b
Cho ba số không âm a; b; c ta có : 3
3
+ + ≥a b c abc
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b=c
Tổng quát :
Cho n số không âm a1,a2,...an ta có :
1 2 1 2
... . ...n n n
a a a
a a a
n
+ + + ≥
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 =...= an
Các phương pháp cơ bản chứng minh bất đẳng thức :
Ta thường sử dụng các phương pháp sau
1. Phương pháp 1: Phương pháp biến đổi tương đương
Biến đổi tương đương bất đẳng thức cần chứng minh đến một bất đẳng thức đã biết rằng đúng .
Ví dụ:
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1. với mọi số thực a,b,c 2 2 2a b c ab bc ca+ + ≥ + +
2. với mọi a,b 2 2 1a b ab a b+ + ≥ + +
2. Phương pháp 2: Phương pháp tổng hợp
Xuất phát từ các bất đẳng thức đúng đã biết dùng suy luận toán học để suy ra điều phải chứng
minh.
Ví dụ 1: a) Cho hai số dương a và b thoả mãn 3a 2b 1+ = . Chứng minh: 1ab
24
≤
b) Cho hai số dương a và b thoả mãn ab 1= . Chứng minh: 4a 9b 12+ ≥
Ví dụ 2: Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
4
5=+ yx . Chứng minh rằng: 5
4
14 ≥+
xx
Ví dụ 3: Cho x,y,z là các số dương. Chứng minh rằng: x y y z z x 8
y z z x x y
⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎛ ⎞+ + +⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ≥
Ví dụ 4: Cho ba số dương a, b, c . Chứng minh rằng : 9≥++++++++
c
cba
b
cba
a
cba
Ví dụ 5: Cho a,b,c >0 và abc=1. Chứng minh rằng : 3b c c a a b a b c
a b c
+ + ++ + ≥ + + +
ỨNG DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC TÌM GTLN & GTNN CỦA MỘT HÀM SỐ
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số : y (x 2)(3 x)= + − với 2 x 3− ≤ ≤
Ví dụ 2: Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn xyz 1= . Tìm GTNN của biểu thức P (x 1)(y 1)(z 1)= + + +
Ví dụ 3: Tìm GTNN của các hàm số
a) y x 5 x 3= + + − b) y x 1 x 2 2x 5= + + − + −
Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2S 10x 5y 10xy 10x 14= + − − + với x, y∈\
------------------------------------Hết-----------------------------------
21
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Giátrị nhỏ nhất của hàm số 2
1y 2x , x 0
x
= + > là
(A) 3 (B) 1 (C) 2 2 (D) 33 3
Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 3
1y 3x , x 0
x
= + > là
(A) 2 2 (B) 1 (C) 4 (D) 33 4
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 5y x , x 2
x 2
= + >− là
(A) 2 1+ (B) 2 1− (C) 5 2 2− (D) 5 2+
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số x 3y x , x 1
x 1
+= + >+ − là
(A) 2 2 5+ (B) 2 2 5− (C) 2 2 (D) 2 2−
Câu 5: Giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2S 4 5x 2y 2xy 8x 2y= − − + + + với là x, y∈\
(A) (B) 9− 1
9
(C) 1
9
− (D) 9
---------------------------Hết-------------------------
22
File đính kèm:
- 5.Batdangthuc.pdf