Chuyên đề bồi dưỡng Học sinh giỏi Hóa học Lớp 12 - Lê Văn Phê

1. Phản ứng thế nucleophin : R-X + Y- R-Y + X-.

Bazơ Y- = HO- , RO- , CN- , I-

 Hoặc R-X + HY R-Y + HX

HY = HOH , HOR , H-NH2 , amin

Ví dụ: C2H5-Br + OH- C2H5OH

 C2H5Br + CH3O- C2H5OCH3 ete.

 C2H5Br + C6H5O- C2H5-O-C6H5

 C2H5Br + NH3 C2H5NH2 amin

 C2H5Br + CN- C2H5-CN( nitrin).

 C2H5-Br + CH3CC- CH3CCC2H5 ( ankin).

 * Dẫn xuất phenyl halogenua có khả năng pứ rất kém muốn thay thế ng.tử halogen phải dùng tác nhân pứ mạnh trong điều kiện khắc nghiệt.

 Vd : C6H5Cl + NaOH ở nhiệt độ cao và P cao C6H5ONa.

 Nếu vòng thơm có nhóm thế hút e mạnh như NO2 thì khả năng pứ thế tăng lên.

2) Phản ứng tách nucleophin:

Sơ đồ pứ : H-C-C-X C=C + HX

 Y- là bazơ như HO- , CH3O- , Dung môi thường là ancol.Phản ứng tách tuân theo quy tắc zaixep X bị tách cùng với ngtử H mà C có bậc cao hơn.

1. Phản ứng với kim loại :

 + Tạo thành hợp chất cơ kim : R-X + Mg R-MgX hợp chất cơ-magiê. Pứ xảy ra cả với dx halogen thơm.

 + Phản ứng tạo thành hidrocacbon: 2RX + 2Na R-R + 2NaX pứ Vuyêc

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng Học sinh giỏi Hóa học Lớp 12 - Lê Văn Phê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 3 : DÃÃN XUẤT CỦA HIDROCACBON. PHẢN ỨNG CỦA DẪN XUẤT HALOGIEN Phản ứng thế nucleophin : R-X + Y- à R-Y + X-. Bazơ Y- = HO- , RO- , CN- , I- Hoặc R-X + HY à R-Y + HX HY = HOH , HOR , H-NH2 , amin Ví dụ: C2H5-Br + OH- ® C2H5OH C2H5Br + CH3O- ® C2H5OCH3 ete. C2H5Br + C6H5O- à C2H5-O-C6H5 C2H5Br + NH3 ® C2H5NH2 amin C2H5Br + CN- à C2H5-CºN( nitrin). C2H5-Br + CH3CºC- à CH3CºCC2H5 ( ankin). * Dẫn xuất phenyl halogenua có khả năng pứ rất kém muốn thay thế ng.tử halogen phải dùng tác nhân pứ mạnh trong điều kiện khắc nghiệt. Vd : C6H5Cl + NaOH ở nhiệt độ cao và P cao à C6H5ONa. Nếu vòng thơm có nhóm thế hút e mạnh như NO2 thì khả năng pứ thế tăng lên. 2) Phản ứng tách nucleophin: Sơ đồ pứ : H-C-C-X C=C + HX Y- là bazơ như HO- , CH3O- , Dung môi thường là ancol.Phản ứng tách tuân theo quy tắc zaixep X bị tách cùng với ngtử H mà C có bậc cao hơn. Phản ứng với kim loại : + Tạo thành hợp chất cơ kim : R-X + Mg R-MgX hợp chất cơ-magiê. Pứ xảy ra cả với dx halogen thơm. + Phản ứng tạo thành hidrocacbon: 2RX + 2Na ® R-R + 2NaX pứ Vuyêc II/PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT CƠ-MAGIE R-MgX tác dụng như 1 bazo mạnh àTác dụng với hợp chất có ngtử H linh động: Đó là tác dụng với HOH, Rượu , Axit , amin, ankin Ví dụ: CH3-MgI + HOH ® CH4 + MgIOH CH3-MgI + HO-R ® CH4 + MgIOR Đo thể tích metan sinh ra có thể xác định số ngtử H linh động trong ptử. 2) R-MgX tác dụng như 1 chất nucleophin mạnh : R-MgX có thể cộng nucleophin vào nhóm C=O hoặc vòng nhỏ có LK phân cực. Vd : R-MgX + etylen oxit à R-CH2CH2OMgX. Thủy phân thu ancol. Pứ này tổng hợp ancol bậc 1 mạch C tăng 2ng.tử C. Phản ứng với CO2 tạo axit hữu cơ tăng thêm 1ngtử C R-MgX +CO 2 + H2O ® RCOOH + MgOHX Tác dụng với andehit fomic tạo ancol bậc một , tác dụng các andehit khác tạo ancol bậc hai, tác dụng xeton tạo ancol bậc ba. _ BÀI TẬP. HSGQG. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết hãy viết ptpứ điều chế : Axit metylmalonic. Axit a- Vinyl acrilic. HSGQG. Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi mono clo hóa có chiếu sáng thì M cho 4 hợp chất, N chỉ cho một chất duy nhất. Xác định CTCT M và N và gọi tên các sp theo IUPAC. 3. HSGQG. Cho sơ đồ : Ghi các chất cần thiết và điều kiện pứ trên các mũi tên. Viết CTCT các chất hữu cơ ở sơ đồ trên. 4.HSG-01. Từ than đá , đá vôi ,nước ,các hoá chất và điều kiện cần thiết có đủ hãy điều chế : Cao su bu na – S Cao su buna Poli vinylic. 5) HSG QG -02: Viết PT phản ứng theo dãy chuyển hĩa : Viết sơ đồ pứ điều chế các chất sau , ghi rõ điều kiện phản ứng : Từ eta nol và các chất vơ cơ thích hợp điều chế : Propin( khơng quá 8 giai đoạn ). 1,1-đicloetan( 4 gđoạn). III/PHẢN ỨNG CỦA ANCOL VÀ PHENOL Tính axit : Ancol có tính axit rất yếu ( pứ kim loại kiềm nhưng không pứ với kiềm). Tính axit tăng lên khi có nhóm rút e mạnh như F,Cl và ngay cả nhóm OH thứ hai(pứ Cu(OH)2). Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn H2CO3 . Đưa nhóm thế rút e vào vòng benzen sẽ tăng tính axit của phenol (Cl ; NO2) nếu đưa nhóm thế đẩy e sẽ làm giảm tính axit. Tác dụng với axit thành este. Ancol tác dụng trực tiếp với axit khi có xt tạo este là pứ thuận nghịch. Clorua axit R-CO-Cl và anhydrit axit (RCO)2O tham gia pứ với ancol dễ hơn axit cacboxylic. Phenol không tác dụng trực tiếp với axit hữu cơ như ancol .Muốn điều chế este của phenol phải dùng clorua axit hoặc anhydrit axit mặt khác pứ thực hiện trong môi trường kiềm. 3. Phản ứng tạo ete. Ancol cho pứ ete hóa còn phenol thì không. Muốn điều chế ete của phenol phải dùng natri phenolat và dẫn xuất halogien. 4. Phản ứng với HX(X= Cl,Br,I) : Ancol pứ còn phenol thì không. Khả năng pứ ta có trình tự : Rượu bậc 3>rượu bậc 2>rượu bậc 1. HI>HBr>HCl>>HF. Người ta dùng hh HCl đặc và ZnCl2 khan xt làm thuốc thử gọi là thuốc thử Luca để phân biệt ba bậc rượu . Ancol bậc ba pứ nhanh tạo dẫn xuất hlg không tan tách lớp, ancol bậc hai pứ chậm hơn nhiều làm vẩn đục dd , ancol bậc một không pứ tạo dd trong suốt. 5. Phản ứng ở gốc Hidrocacbon Ancol pứ tách ngtử H cùng với nhóm OH tạo thành anken khi đun nóng với H2SO4đ ở 170 – 1800C. Cơ chế pứ là pứ tách E1. Lúc đầu ion H+ của axit kết hợp vào nhóm OH rồi tách nước tạo cacbocation. Sau đó tách io H+ tạo anken. Tương tự tách HX từ dẫn xuất hlg , pứ tách HOH từ ancol tuân theo quy tắc zaixep , cụ thể là nhóm OH tách cùng ngtử H của C có bậc cao hơn. Phenol dễ dàng pứ ở nhân thơm vì nhóm OH định hướng thế o-p và hoạt hóa vòng thơm như thế dd Brom, nitro hóa 6. phản ứng của poliancol. Ngoài tính chất tương tự như ancol , poliancol có 2 nhóm OH kề nhau pứ được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu xanh tan trong nước. Pứ này cũng chứng tỏ ngtử H của rượu đa chức linh động hơn rượu đơn chức nghĩalà tính axit mạnh hơn. Phản ứng tách nước : CH2OH –CH2OH à CH3CH=O + H2O. CH2OH – CHOH – CH2OH à CH2=CH-CH=O +2 H2O. 7 .Phản ứng oxihoá hữu hạn Rượu bậc I bị oxihóa hữu hạn thành andehit và axit tương ứng. Rượu bậc II bị oxihóa thành xeton. * Oxh ancol bậc I bằng KMnO4 hay K2Cr2O7/H2SO4 thì andehit sinh ra rất dễ bị oxh thành axit nên phải tách ngay, nếu dùng CuO thì dừng ở giai đoạn tạo andehit. * Phenol bị oxh bởi K2Cr2O7 /H2SO4 sinh ra dixeton vòng liên hợp gọi là p-benzenquinon. Rượu bậc III bền với chất oxihóa trong mt trung tính và bazơ, trong mt axit bị oxihoá cắt mạch C thành hh axit và xeton. 8. Điều chế : + Hydrat hoá anken. + Thủy phân dẫn xuất hlg. + Khử andehit hoặc xeton + Cộng hợp chất cơ magie vào nhóm cacbonyl: HCHO + RMgX ® RCH2OMgX ® rượu bậc I. Đồng đẳng HCHO + RMgX ® rượu bậc II. Xeton + RMgX ® rượu bậc III. + Từ anken điều chế rượu bậc I có thể đi qua pứ cộng HBr trong peoxit rồi thủy phân. + Ngoài ra có thể điều chế rượu etylic từ tinh bột bằng cách lên men rượu. + Điều chế phenol có thể đi từ benzen hoặc cumen. C6H6 ® C6H5Cl® C6H5ONa® C6H5OH C6H6 + propen ® Cumen C6H5CH(CH3)2 Phenol và axeton BÀI TẬP HSGQG-97.Từ một loại tinh dầu tách được chất A chứa 76,92% C , 12,82%H và 10,26%O trong ptử. MA= 156. A còn được điều chế bằng cách hidro hóa có xúc tác chất 2-isopropyl-5-metyl phenol(B). Tìm CTCT của A. Viết CTCT đp cis-trans của A. Đun nóng A với H2SO4đ nóng thu hai chất có cùng CTPT C10H18. Viết CTCT hai chất đó và cơ chế pứ. HSGQG-01. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Khi oxihóa etylenglycol bằng HNO3 tạo thành hh 5chất. Viết CTCT 5 chất và sắp xếp chúng theo chiều giảm nhiệt độ sôi. HSG-01. Một hợp chất hữu cơ A trong phân tử có 34,7826% khối lượng oxi. Đốt hết 0,25mol A thu khí CO2 và H2O trong đó số mol CO2 nhỏ hơn 1,75mol. Tìm CTPT và CTCT có thể có của A và gọi tên. Chất nào thõa mãn chuỗi pứ sau: Viết Các ptpứ và ghi rõ điều kiện nếu có. Cho biếtsp pứ (1) và (2) có ứng dụng thế nào trong cuộc sống. 4.Từ propan điều chế propanol –1. 5. HSG-98. Chuỗi pứ: (CH3)3C-CH=CH2 HSGQG-01. Clorofom tiếp xúc với kkhí ngoài asáng sẽ bị oxihóa thành phôtgen rất độc. Để ngừa độc người ta bảo quản clorofom bằng cách cho thêm một lương nhỏ ancol etylic để chuyển phôt gen thành chất không độc. Viết ptpứ. Đun nóng vài giọt clorofom với dd NaOH sau đó nhỏ thêm vài giọt dd KMnO4 thấy hh có màu xanh. Viết ptpứ. 7/HSG04: Điều chế anken bằng pứ tách nước các rượu sau trong môi trường H2SO4 đặc nóng. Viết các sp tạo thành cho biết sp nào là sp chính? Sp phụ? Giải thích. a/(CH3)3C-CHOH-CH3 b/ (CH3)C-CH2OH. IV. PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT AMIN LÝ THUYẾT. Tính bazơ: Các bazơ no đơn giản làm xanh giấy quỳ tím ẩm và tan được trong nước. RNH2 + HOH ® RNH3+ + OH-. Lực bazơ đánh giá bằng hs bazơ Kb hay pKb . Tính bazơ càng mạnh thì Kbcàng lớn và pKb càng nhỏ. Anilin không tác dụng với HOH , không đổi màu quỳ tím. + Tính bazơ phụ thuộc vào sự linh động của cặp e tự do trên ngtử N: Gốc (H-C) có nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ. Gốc (H-C) có nhóm rút e sẽ làm giảm tính bazơ. Khi có sự liên hợp n-p cũng làm giảm tính bazơ Ví dụ : C2H5NH2> CH3NH2 >NH3. NH3> C6H5NH2 > p-NO2C6H4NH2. + Amin no bậc hai mạnh hơn amin bậc I và amin bậc III( do hiệu ứng không gian). Phản ứng với axit nitrơ ( NaNO2 + H+ = Na+ + HNO2). Amin bậc I có hienä tượng sủi bọt khí N2 RNH2 + HONO ® ROH + N2 + H2O. Pứ tạo ancol. Amin bậc II sẽ tạo hợp chất nitrozo màu vàng không tan trong nước : R2NH + HONO ® R2N-N=O (màu vàng) + H2O. Amin bậc ba không pứ. Dựa vào pứ này để phân biệt amin bậc I , II , III. Chú ý: Amin thơm bậc I pứ HNO2 tạo ra cation Ar-N2+ bền ở nhiệt độ thấp dùng trong tổng hợp hữu cơ. C6H5NH2 + HONO ® C6H5-N2+(OH)- + HOH. C6H5-N2+ OH- pứ KI sẽ tách N2 và tạo C6H5I. Nếu pứ Cu2Cl2 hay Cu2Br2 sẽ tạo C6H5Cl hay C6H5Br và khí nitơ. Còn đun nóng muối điazoni thơm sẽ tạo phenol và khí nitơ. Pứ thế H ở nhân thơm : Nhóm -NH2; -NHR; -NR2 làm hoạt hóa vòng thơm và định hướng thế ở vị trí 0-p. Muốn điều chế p-bromanilin từ aniline cần dùng brom lỏng sau khi đã bảo vệ nhóm –NH2 bằng (CH3CO)2O. Anilin à C6H5-NH-COCH3 à p-brC6H4NHCOCH3 à p-BrC6H4NH2. Điều chế amin. + Khử hợp chất nitro. + Amon phân dẫn xuất hlg trong dung môi rượu , 1000C với các tỉ lệ mol khác nhau tạo ra amin bậc I , II , hay bậc III. RX + NH3 ® RNH2 + HX RX + NH3 ® R-NH-R + 2HX 3RX + NH3 ® R3N + 3HX PHẢN ỨNG CỦA ANDEHIT VÀ XETON Phản ứng cộng nucleophin vào nhóm C=O. Sơ đồ pứ :C=O + Hd+Yd- ® C-OH Y HY = HCN , HOH , HOCH2CH3 , HSO3Na Khi andehit hoặc metylxeton cộng dd NaHSO3 bão hòa sẽ tạo ra chất kết tủa dùng nhận biết và tách andehit hoặc metyl xeton. Chất kết tủa đó là hợp chất cộng bisunfit , chất này kém bền trong axit và bazơ tái tạo lại andehit hoặc xeton ban đầu. Phân tử có nhóm thế nối với C=O có khả năng hút e và có kích thước nhỏ thì pứ cộng nucleophin sẽ dễ dàng hơn. Phản ứng trùng hợp : Những andehit đơn giản có khả năng trùng hợp 1 số ít phân tử thành polime. Khử andehit và xeton. a) Khử C=O thành CH-OH : Khi bị khử andehit cho ancol bậc I còn xeton cho rượu bậc II. Chất khử là H2/Ni thì nối C=C trong ptử cũng bị khử. Nếu dùng chất khử là LiAlH4 thì andehit và xeton không no bị khử thành ancol không no. b) Khử C=O thành –CH2-: Chất khử thường dùng là Zn/Hg +HCl. Vd : C6H5-CO-CH3 + (Zn/Hg +HCl) à C6H5CH2CH3. Oxihóa andehit và xeton. Các chất oxihóa êm dịu như dd AgNO3 trong NH3(thuốc thử Tolen) , Cu2+ trong dd natri kali tactrat(thuốc thử feling) , Cu(OH)2 oxihóa andehit thành axit nhưng không pứ với xeton. * Nếu dùng chất oxh mạnh như HNO3, hh K2Cr2O7 + H2SO4 thì andehit bị oxh dễ dàng thành ax cacboxylic tương ứng còn xeton bị oxh đứt mạch cho hh ax có mạch C ngắn hơn. 5) Phản ứng ở gốc hidrocacbon : a) Gốc no : Ng.tử Ha được nhóm C=O hoạt hóa nên có thể tg pứ tạo enol, cộng vào nhóm C=O của andehit và xeton khác ngoài ra còn có pứ halogen hóa khi có xt là axit ( hoặc bazo). Đặc biệt hợp chất dạng CH3-CO-R ( R = H, ankyl, aryl) cho tad x tri halogen CX3-CO-R, dẫn xuất này bị kiềm phân cắt ngay thành CHX3(halofom) và RCOONa. Vd : CH3-CO-CH3 + 3I2 + 3NaOH à CH3-CO-CI3 + 3NaI + 3HOH. CH3-CO-CI3 + NaOH à CHI3kết tủa vàng + CH3COONa. Pứ trên gọi là pứ Idofom nhận ra nhóm CH3-CO- trong ptu73 andehit và xeton hoặc nhóm CH3-CHOH- trong ancol vì trong đk pứ Idofom nhóm CH3CHOH- bị oxh thành CH3-CO- b) Gốc không no: LK C=C của andehit và xeton có thể tg pứ cộng: HBr. HOH(ax) Nếu muốn cộng brom bằng nước brom hoặc đihidroxi hóa bằng KMnO4 cần phải bảo vệ nhóm CH=O bằng cách chuyển hóa thành nhóm –CH(OC2H5)2 bền với chất oxh sau đó đem thủy phân tạo nhóm CH=O. Vd : CH2=CH-CH=O + HCl/ etanol à ClCH2CH2CH=O. ClCH2CH2CH=O + C2H5OH/HCl à ClCH2CH2CH(OC2H5)2. ClCH2CH2CH(OC2H5)2 + KOH/etanol à CH2=CH-CH(OC2H5)2. CH2=CH-CH(OC2H5)2 + KMnO4 à dx điol. Thủy phân trong ax được CH2OH-CHOH-CH=O. PHẢN ỨNG CỦA AXIT CACBOXYLIC VÀ ESTE. Các pứ hh của axcacboxylicco1 thể qui về 5 loại : : pứ làm đứt LK O-H : dễ xảy ra hơn ancol. : Đứt Lkết C-OH: Khó hơn ancol. : Đứt LK pi ở nhóm C=O ( cộng ): Khó hơn andehit. : Đứt nhóm COOH khỏi gốc hidrocacbon phụ thuộc vào hiệu ứng e của nhóm thế ở gốc R. : pứ ở gốc R chịu ảnh hưởng của nhóm COOH. Pứ thế nhóm OH: Tạo clorua axit : Có thể dùng SOCl2 hoặc PCl5. Tạo anhydrite axit : Dùng P2O5 tách nước từ 2 p.tử axit. Muốn điều chế anhydrit từ 2 axit thì clo clorua của ax này tác dụng muối của axit kia. Tạo thành amit : Cho ax tác dụng với NH3 sau đó đun muối amoni ở nhiệt độ cao tạo amit R-CO-NH2. Thường điều chế bằng cách cho clorua ax tác dụng NH3 hoặc amin. Tạo este : Dùng pứ este hóa với ancol. Nước tách ra từ nhóm OH của axit và ngtử H linh động của rượu. Cơ chế pứ este hóa : Giai đoạn cơ bản là cộng nucleophin ancol vào nhóm caboxyl đã hoạt động hoá bằng H+ và tách nước từ sp cộng để được este ở dạng proton hóa , sau đó tách H+ thu este. Ngtử C của nhóm COOH càng giàu điện tích dương thì pứ este hóa xảy ra càng dễ. Este bị thủy phân trong dd axit hoặc dd bazơ . Cơ chế pứ thủay phân este trong dd axit là chiều nghịch của pứ este hóa : Proton hóa este ; cộng H2O vào nhóm C=O rồi tách ancol và cuối cùng là tách H+ ra khỏi axit proton hóa. Cơ chế pứ thủy phân este trong dd OH- (pứ xà phòng hóa) : lúc đầu là cộng OH- vào nhóm C=O rồi tách đi R’O- sau đó tạo R’OH và RCOO-. Giai đoạn cuối là bất thuận nghịch nên toàn bộ pứ xà phòng hóa là bất thuận nghịch. Vì vậy không dùng bazơ làm chất xt như axit ở pứ este hóa. Tính axit : RCOOH Û RCOO- + H+ có hsaxit Ka. Lực axit càng lớn khi Ka càng lớn , pKa càng nhỏ. Tính axit phụ thuộc vào sự phân cực liên kết O-H và do đó phụ thuộc vào gốc R + Nếu R chứa ngtử hoặc nhóm ngtử đẩy e sẽ làm giảm điện tích dương trên ngtử C của nhóm COOH giảm sự phân cực liên kết O-H và giảm tính axit. Ví dụ: HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH + Nếu gốc R chứa ngtử hoặc nhóm ngtử hút e sẽ làm tăng điện tích dương trên ngtử C và do đó liên kết O-H càng phân cực tăng tính axit. Cl3C-COOH> Cl2CH-COOH> F-CH2COOH> Cl-CH2COOH + Axit không no thường mạnh hơn axit no tương ứng vì độ âm điện C nối đôi , nối ba lớn hơn độ âm điện của C nối đơn. CH3CºC-COOH>CH2=CHCH2COOH>trans-CH3CH=CHCOOH> CH3CH2CH2COOH. + Các axit thơm có tính axit mạnh hơn axit no. p-O2NC6H4COOH > C6H5COOH > p- CH3C6H4COOH> xiclo-C6H11COOH Chú ý: Axit cacboxylic là những axit yếu do đó các axit mạnh HCl ,H2SO4 có thể đẩy chúng ra khỏi muối . Pứ này dùng tách axit ra khỏi hh. Axit hữu cơ cộng được với hidrocacbon không no: Ví dụ : CH3COOH + CHºCH ® CH3COOCH=CH2 vynylaxetat. Phản ứng khử ax cacboxylic và các dẫn xuất : Ax cacboxylic bị khử bởi LiAlH4 tạo ancol bậc I. 4R-COOH+ 3LiAlH4 à (RCH2O)4LiAl + 4H2 + 2LiAlO2. (RCH2O)4LiAl + 4H+ à 4RCH2OH + Li+ + Al3+. Clorua ax, este và amit cũng bị khử bởi LiAlH4. Clorua ax và este tạo ancol bật I như ax còn amit tạo amin bậc I. Phản ứng xảy ra làm đứt liên kết R- COOH : a) Đềcacboxyl hóa bằng cách đun nóng : Chỉ xảy ra đối với R-COOH à R-H + CO2 . Pứ xảy ra dễ dàng khi gốc R có nhóm hút electron như CCl3, CH2NO2 HOOC-COOH à HCOOH + CO2 b) Đun nóng có mặt x.tác : pứ này tạo ra xeton. 2CH3COOH ® CH3COCH3 + CO2 + H2O Riêng đun HCOOH trong H2SO4 đ tạo CO. HCOOH ®CO + H2O c) Nhiệt phân muối natri với NaOH rắn: R-COONa + NaOH à R-H + Na2CO3 d) Nhiệt phân muối canxi của axit cacboxylic: Sinh ra hợp chất carbonyl. (RCOO)2Ca à R2C=O + CaCO3. Pứ xảy ra ở gốc hidrocacbon. + Gốc no của xit bị hlg hóa ở vị trí a khi có xt P , I2 + Khi có chiếu sáng chỉ có một lượng nhỏ đồng phân a còn lại chủ yếu là đồng phân b. + Axit không no tham gia các pứ cộng Brom , HBr , H2O , H2 và pứ trùng hợp. Chú ý :Pứ cộng của andehit và axit không no với tác nhân bất đối HX, H2O thì sp chính thu được sẽ ngược với quy tắc cộng Maccopnhicop. Điều chế axit: + Oxihóa rượu bậc I. + Thủy phân este. +Chuyển dẫn xuất hlg thành hợp chất cơ magie rồi tác dụng CO2 sau đó thủy phân. BÀI TẬP HSG-02. Từ than đá, đá vôi , k khí , muối ăn , nước và các điều kiện cần thiết viế các ptpứ điều chế các chất sau và ghi rõ điều kiện nếu có. m-NH2C6H4OH b. o- HO-C6H4NH2 c. Poli vinylic. HSG-03. Cho chuỗi pứ sau: Hãy xác định CTPT các chất và viết các ptpứ, ghi rõ điều kiện nếu có. 3/Trình bày cách điều chế Propanol-1 từ propanol –2. Butanol –2 từ etilen. Phe nol từ benzen bằng ba cách khác nhau. Cho một dãy các axit: CH3CH2CH2COOH (A) ; CH3CH2CHBrCOOH (B) ; CH3CHBrCH2COOH(C) ; CH3CHBrCHBrCOOH(D). So sánh tính axit các chất trên . Giải thích. Điều chế A từ n-propyl bromua và từ propanal. Từ A điều chế B,C và D. a. Nêu các biện pháp để pứ este hóa nhanh đạt tới cân bằng và các biện pháp chuyển dịch cân bằng vế phía tạo este. b.Thiết lập biểu thức hscb K nếu cho amol axit pứ với b mol rượu và thu c mol este. Tính K khi a=b=1 và c= 0,655. Nếu a=1 và b=5 thì lượng este tăng bao nhiêu lần.(HSGQG-96) 6 .(HSGQG-02)Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ có giải thích của các chất trong mỗi dãy sau: CH3CHNH2COOH ; CH2=CH-CH2NH2 ; CH3CH2CH2NH2 ; CHºC-CH2NH2. -NH-CH3 ; -CH2NH2 ; C6H5CH2NH2 ; p-NO2C6H4NH2 7. HSGQG-01. Cho hh đẳng ptử gồm axit benzoic và axit p- metoxyl benzoic tác dụng với hh H2SO4 đ và HNO3 đ. Viết CTCT sp mono nitro chính và cho biết chất nào tạo ra nhiều hơn. So sánh tính axit hai chất đầu và hai chất sp. 8.Viết ptpứ sau: ddKMnO4dư ddHCL HOCH2CH2OH a. p-CH3C6H4CH3 C D E ddKMnO4dư ddHCl C2H5OH b. o-CH3C6H4CH3 G H I ddNaOH, to H2SO4đặc,140oC c. o-BrCH2C6H4CH2Br K L 9. Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ mạch thẳng A là (CHO)n. Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO3 tạo 2 mol khí CO2. Dùng P2O5 để loại nước thu chất B có cấu tạo vòng. Viết ctct và gọi tên A. Cho A tác dụng dd KMnO4 được chất C .Oxyhóa C bằng oxi có xt thích hợp thu B và axit oxalic. Viết các pứ xảy ra. 10. Cho mẫu axit fomic nghi có lẩn tạp chất HCHO . C/m sự có mặt của andehitfomic. Từ axetylen và rượu isobutilic điều chế tecbutylaxetat. HhX gồm 2 andehit cùng dãy đđẳng. Lấy 0,1mol hhX cho td dd AgNO3 dư /NH3 thu 27g Ag. Nếu hidro hóa hoàn toàn ag hhX thu hh chất Y. Đốt hoàn toàn Y cho sp cháy qua bình 1 đựng dd H2SO4 đ va 2binh 2 đựng dd nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,52g bình 2 có 10g kết tủa. Tìm CTCT 2 andehit. HSGQG-94: Thực hiện sơ đồ pứ: NaOHđặc,dư,Pcao CO2 dư CH3COOH,xt E G H HSGQG-96: Cho 1mol ax axetic và 1 mol ancol etylic pứ este hĩa thu được 0,655mol este. Nếu số mol ax bằng 1mol nhưng số mol ancol tăng lên 5 mol thì lượng este tăng gấp bao nhiêu lần. HSGQG-97: Hợp chất X cĩ 60%C; 4,44%H và 35,56% O trong p.tử, dd nước của X làm hồng quì tím. Thủy phân X thu được ax axetic và ax o-hidroxibenzoic. Tìm CTCT X biết MX = 180đvc. Tính thể tích vừa đủ dd NaOH 0,5M để pứ hồn tồn với 5,4g X. HSGQG-97: Mannozo là đồng phân của Glucozo, ở dạng vịng 6 cạnh Mannozo chỉ khác Glucozo ở chỗ nhĩm OH ở ng.tử C số 2 nằm cùng phía với OH ở ng.tử C số 3. Oxh mannozo bằng dd HNO3 1000C thu sp Y chứa 41,38%C; 3,45% H và 55,17%O. Y bị thủy phân trong cả mơi trường ax cũng như bazo tạo ra ax polihidroxidicacboxylic hoặc muối tương ứng. Tìm CTCT Y biết MY = 174đvc. HSGQG-99: Hãy cho biết những pứ sau đây thuộc loại pứ nào : oxh-khử; thế , cộng, tách hoặc pứ khác: HSGQG-99: HSGQG-2000: Cĩ 5 lọ riêng biệt đựng 5 chất : Cumen(A); ancol benzylic(B); anisol hay metyl phenyl eta(C); benzandehit(D) và ax benzoic (E). Biết A,B,C,D là các chất lỏng. Sắp xếp chúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi. Các cặp chất nào trong các chất trên cĩ thể pứ với nhau?

File đính kèm:

  • docchuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_12_le_van_phe.doc
Giáo án liên quan