Thầy ATN với mong muốn giúp các em học tốt hơn và say mê yêu thích bộ môn Hóa. Sau đây Thầy giáo xin giới thiệu với các em một số phản ứng chính trong hóa vô cơ. Chúc các em chăm ngoan học giỏi và đạt được mọi ước mơ trong cuộc sống! Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh được thiếu sót, vì vậy nếu thấy “Bình Thường” các em cứ trao đổi với Thầy ATN nhé!
I. Phản ứng trao đổi ion
- Là phản ứng trong đó ion của các chất trao đổi cho nhau. Đó là các loại phản ứng: Muối + Axit; Muối + Bazơ; Muối + Muối; Axit + Bazơ (phản ứng Axit + Bazơ còn gọi là phản ứng trung hòa)
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề : các phản ứng chính trong hóa vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ATN
HäC
HäC N÷A
LuyÖn thi ®¹i häc m«n ho¸ häc theo c¸c chuyªn ®Ò träng ®iÓm
Biªn so¹n vµ gi¶ng d¹y: Th NguyÔn TuÊn Anh ( ThÇy ATN)
Chuyªn ®Ò: C¸C PH¶N øng chÝnh trong hãa v« c¬
- Tµi liÖu lu«n ®îc biªn so¹n vµ thay ®æi theo tõng n¨m ®Ó phï hîp víi bèi c¶nh thi tuyÓn sinh vµo c¸c trêng ®¹i häc .
- Mäi b¶n sao chÐp tiÕp theo xin vui lßng hái ý kiÕn Th. NguyÔn TuÊn Anh. Mobile: 0936.90.00.90 – Email: Tuananhdhhv@yahoo.com.vn
M· sè ATN 005
Thầy ATN với mong muốn giúp các em học tốt hơn và say mê yêu thích bộ môn Hóa. Sau đây Thầy giáo xin giới thiệu với các em một số phản ứng chính trong hóa vô cơ. Chúc các em chăm ngoan học giỏi và đạt được mọi ước mơ trong cuộc sống! Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh được thiếu sót, vì vậy nếu thấy “Bình Thường” các em cứ trao đổi với Thầy ATN nhé!
I. Phản ứng trao đổi ion
- Là phản ứng trong đó ion của các chất trao đổi cho nhau. Đó là các loại phản ứng: Muối + Axit; Muối + Bazơ; Muối + Muối; Axit + Bazơ (phản ứng Axit + Bazơ còn gọi là phản ứng trung hòa)
- Điều kiện để có phản ứng trao đổi: + Các chất tham gia phản ứng phải tan trong nước (trừ phản ứng giữa muối và axít)
+ Sau phản ứng phải tạo được sản phẩm ít tan, dễ bay hơi hoặc ít điện li
Vì vậy để biết có phản ứng trao đổi xảy ra hay không các em cần cần nắm vững danh sách các hợp chất ít tan hay dễ bay hơi nhé!
* Đối với muối Clorua: AgCl; PbCl2; CuCl kết tủa
* Đối với muối Nitrat: Đều tan trong nước
* Đối với muối Sunfat: BaSO4; CaSO4; PbSO4; Ag2SO4 kết tủa
* Đối với muối Cacbonat: Các muối Cacbonat trung hòa đều ít tan trừ: Na2CO3; K2CO3; (NH4)2CO3
Chú ý: CO32- + H+ (từ, từ) HCO3-
CO32- + 2H+ (đủ, dư) CO2 + H2O
HCO3- + H+ CO2 + H2O
HCO3- + OH- CO32- + H2O
* Đối với muối sunfua: Các sunfua kim loại đều ít tan trừ: Na2S; K2S; (NH4)2S; BaS; CaS
* Đối với muối PO43-: Đa số các muối đều ít tan trừ một số trường hợp điển hình sau: Na3PO4; K3PO4; (NH4)3PO4
* Đối với Bazơ: Hầu hết các hiđrôxit kim loại đều ít tan trừ một số trường hợp điển hình sau: NaOH; KOH; NH4OH; Ba(OH)2
II. Phản ứng oxi hóa khử (Thầy sẽ giới thiệu với các em ở phần sau nhé!)
III. Phản ứng nhiệt phân
- Là phản ứng phân tích nhiệt của một chất thành các chất khác nhau. Sau đây là một số phản ứng cần biết nhé! (Các P/Ư có to)
* Axít:…………………H2CO3 CO2 + H2O
H2SO3 SO2 + H2O
2HNO2 NO + NO2 + H2O
2HNO3 2NO2 + ½ O2 + H2O
H2SO4 SO3 + H2O
HCOOH CO + H2O
H2SiO3 SiO2 + H2O
HCl; H2S không bị nhiệt phân
* Bazơ: ……………….
Hiđrôxít kiềm không bị nhiệt phân
NH4OH NH3 + H2O
2M(OH)2n M2On + nH2O
* Muối Amon…………
NH4Cl NH3 + HCl
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O
NH4NO3 N2O + 2H2O
NH4NO2 N2 + 2H2O
(NH4)2SO4 2NH3 + SO2 + 1/2O2 + H2O
* Muối Clorua………..
2AgCl 2Ag + Cl2
* Muối Sunfat………..
2FeSO4 Fe2O3 + SO2 + SO3
Fe2(SO4)3 Fe2O3 + 3SO2
* Muối Clorat…………
KClO3 KCl + 3/2 O2
4KClO3 KCl + 3KClO4
* Muối Pemanganat….
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
* Muối Cacbonat…….
M2(CO3)n M2On + nCO2
* Muối Cacbonat axit (Bicacbonat)
M(HCO3)n M2(CO3)n +nCO2 + nH2O (Nếu bài toán cho nung đến khối lượng không đổi thì tiếp tục nung M2(CO3)n)
* Muối Nitrat - Muối Nitrat của kim loại mạnh: M(NO3)n M(NO2)n + n/2O2 ( Kim loại từ đầu dãy đến Na)
- Muối Nitrat của kim loại trung bình: M(NO3)n M2On + 2nNO2 + n/2 O2 ( Tiếp tục đến Cu)
- Muối Nitrat của kim loại yếu: M(NO3)n M + nNO2 + n/2O2 ( Kim loại đứng sau Cu)
File đính kèm:
- CÁC PƯ CHÍNH TRONG VÔ CƠ.doc