Chuyên đề Các phép toán tập hợp (tiết 1)

Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về :

 + Khái niệm tập hợp , các cách cho 1 tập hợp .

 + Tập con , hai tập hợp bằng nhau .

 + Các phép toán về tập hợp : Giao của 2 tập hợp ; Hợp của 2 tập hợp ; Hiệu và phần bù.

 Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng :

+ Viết tập hợp, tìm tập con, xc định hai tập hợp bằng nhau.

+ Xác định được : Giao của 2 tập hợp ; Hợp của 2 tập hợp ; Hiệu và phần bù

doc28 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Các phép toán tập hợp (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về : + Khái niệm tập hợp , các cách cho 1 tập hợp . + Tập con , hai tập hợp bằng nhau . + Các phép toán về tập hợp : Giao của 2 tập hợp ; Hợp của 2 tập hợp ; Hiệu và phần bù. Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng : + Viết tập hợp, tìm tập con, xác định hai tập hợp bằng nhau. + Xác định được : Giao của 2 tập hợp ; Hợp của 2 tập hợp ; Hiệu và phần bù. II. Nội dung bài học : TẬP HỢP Khái niệm tập hợp . Các cách cho 1 tập hợp : + Liệt kê các phần tử của tập hợp . + Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp . Hai tập hợp bằng nhau : Khi + Khi thì : + Khi thì : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 1. Giao của 2 tập hợp A và B : 2. Hợp của 2 tập hợp A và B : 3. Hiệu của A và B : Đặc biệt : Khi thì A \ B được gọi là phần bù của B trong A . KH : III. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Viết lại các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : 1. 2. 3. Bài 2 : Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau : 1. 2. 3. Bài 3 : Xác định và và biểu diễn chúng trên trục số : 1. và 3. và 2. và 4. và Bài 4 : Cho các tập hợp sau : , và . Tìm và B \ C . Bài 5 : Xác đinh các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp : Bài 6 : Cho các tập hợp , và . Hãy điền vào bảng sau : = = = = = = A\B = B\C = C\A = B\A = C\B = A\C = I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về : + Tập xác định của hàm số . + Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b và các kiến thức liên quan . + Nắm được các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c . Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng : + Tìm TXĐ của các hàm số đã học + Giải được các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số y = ax+ b + Giải được các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c II. Nội dung bài học : 1. Tập xác định của hàm số : Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa . 2. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = ax + b : + TXĐ : D = R . + Sự biến thiên : Với a > 0 thì hàm số đồng biến trên R . Với a < 0 thì hàm số nghịch biến trên R. + Điểm đặc biệt : Cho 2 điểm đặc biệt . + Đồ thị : Vẽ đồ thị hàm số đi qua 2 điểm đặc biệt đó . 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng : Cho 2 đường thẳng : ( D ) : y = ax + b và ( D’ ) : y = cx + d + Nếu D // D’ thì : + Nếu DD’ thì : + Nếu D cắt D’ thì : . Đặc biệt : Nếu thì a.c = – 1 . 4. Sự biến thiên và đồ thị hàm số : y = ax2 + bx + c + TXĐ : D = R . + Đỉnh + Trục đối xứng : + Sự biến thiên : Với a > 0 thì : Với a < 0 thì : * Hàm số nghịch biến trên * Hàm số nghịch biến trên * Hàm số đồng biến trên * Hàm số đồng biến trên + Điểm đặc biệt : ( Cho 4 điểm đặc biệt ) + Đồ thị :( Vẽ đồ thị đi qua đỉnh I và 4 điểm đặc biệt , trục đối xứng là đường thẳng ) III. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Tìm tập xác định của các hàm số sau : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Bài 2 : Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : 1. y = 3x + 3 2. y = –2x + 1 3. y = x – 2 Bài 3 : Cho 2 điểm A(1;2) và B( 3; –1) . Viết phương trình đường thẳng D đi qua 2 điểm A và B ? Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ? Bài 4 : Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : 1. y = x2 – 2x – 1 2. y = – 4x2 + 4x – 1 3. y = 3x2 – 2x + 1 4. y = – x2 – 3 5. y = ( x – 3 )2 6. y = – x2 + 4x – 3 Bài 5 : Xác định parabol ( P ) y = ax2 + bx + c và xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của chúng , biết : ( P ) đi qua 3 điểm A(0;-1) , B(1; -1) , C(-1;1) ? ( P ) có đỉnh là I(1;4) và đi qua điểm A(3;0) ? I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về : + Điều kiện của phương trình . + Cách chuyển đổi các phương trình về phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn số + Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số, ba ẩn số. Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng : + Tìm điều kiện xác định của phương trình + Giải các phương trình bậc nhất, bậc hai + Giải các hệ phương trình bậc nhất hai, ba ẩn số II. Nội dung bài học : 1. Phương trình dạng : ( 1 ) Cách giải : Khử dấu giá trị tuyệt đối của phương trình . Cách 1 : Bình phương 2 vế của phương trình ( 1 ) Cách 2 : Khử dấu giá trị tuyệt đối theo định nghĩa . 2. Phương trình dạng : 3. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : Cách giải : Cách 1 : Giải bằng phương pháp thế Cách 2 : Giải bằng phương pháp cộng Cách 3 : Giải bằng định thức Ta có : Ta xét các trường hợp sau : Nếu thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất Nếu D = 0 thì : thì hệ phương trình vô nghiệm thì hệ phương trình có vô số nghiệm . 4. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn : Cách giải : Chuyển về dạng tam giác và giải hệ phương trình đó . III. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Tìm điều kiện của các phương trình sau : 1. 2. 3. 4. 5. 6. Bài 2 : Giải các phương trình : 1. ( 2x – 1 )2 + 5x2 = ( 3x + 2 )2 2. ( x + 1 )2 + ( x + 3 )2 = 2( x + 5 )2 3. ( 3x – 2 )( 3x + 2 ) = ( 3x + 1 )2 4. ( 3x – 1 )2 + ( 2x + 3 )2 = 2( 2x + 5 )2 5. 6. 7. 8. Bài 3 : Giải các phương trình : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Bài 4 : Giải các phương trình : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Bài 5 : Giải các hệ phương trình sau : 1. 2. 3. 4. 5. 6. Bài 6 : Giải các hệ phương trình sau : 1. 2. 3. I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về : + Khái niệm bất đẳng thức . + Bất đẳng thức hệ quả ; bất đẳng thức tương đương ; các tính chất của bất đẳng thức . + Bất đẳng thức Cô – si và ý nghĩa hình học của chúng . + Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối . Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng : + Chứng minh được các bất đẳng thức đã học + Ứng dụng được các bất đẳng thức đã học II. Nội dung bài học : 1. Bất đẳng thức Cơ si : Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng . . Đẳng thức xảy ra ĩ a = b . 2. Phương pháp chứng minh bất đẳng thức “ A > B “ : Cách 1 : Ta chứng minh : A – B > 0 . Cách 2 : Từ biểu thức “ A > B ” ta biến đổi tương đương thành biểu thức đúng . III. Bài tập áp dụng : Bài 1 : CMR : Hướng dẫn : Từ a > b chia 2 vế cho ab ( do ) ta được : ( đpcm ) Bài 2 : Cho2 số dương a và b . CMR : ( * ) Hướng dẫn : Do a , b > 0 nên cả hai vế không âm , do đó : bình phương hai vế của ( * ) ta được : : đúng với mọi a , b là số dương . Bài 3 : CMR : a. b. c. d. e. . Đẳng thức xảy ra khi nào ? Hướng dẫn a. Ta có : Cộng ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) vế với vế ta được : Vậy . đẳng thức xảy ra ĩ a = b = c . b. Ta có : Đẳng thức xảy ra ĩ a = b = 0 . c. Ta có : Vậy : . Đẳng thức xảy ra ĩ a = b . d. Ta có : đúng . Vậy , đẳng thức xảy ra ĩ a = b = c . e. Áp dụng BĐT Cô – si cho 2 số ta có : ( * ) Áp dụng BĐT Cô – si cho 2 số ta có : ( ** ) Nhân ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được : ( đpcm ) Vậy , đẳng thức xảy ra Bài 4 : ( nâng cao ) CMR : Hướng dẫn : Ta có : đúng Vậy ; đẳng thức xảy ra ĩ ad = cb Bài 5 : Cho f(x) = ( x + 3 )( 5 – x ) với ( nâng cao ) Tìm x sao cho f(x) đạt giá trị lớn nhất ? Hướng dẫn : Do ( x + 3 ) + ( 5 – x ) = 8 : không đổi nên f(x) = ( x + 3 )( 5 – x ) đạt giá trị lớn nhất ĩ x + 3 = 5 – x ĩ x = 1 Khi đó GTLN của f(x) là : max f(x) = 4.4 = 16 . Bài 6 : Cho với x > 0 . Tìm x sao cho f(x) đạt giá trị nhỏ nhất ? ( nâng cao ) Hướng dẫn : Do không đổi nên đạt giá trị nhỏ nhất Khi đó GTNN của f(x) là : khi I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về : + Điều kiện của một bất phương trình . + Các phép biến đổi bất phương trình - hệ bất phương trình . + Nhị thức bậc nhất & dấu của nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b ( ) . + Tam thức bậc hai & dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c ( ). Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng : + Biết tìm điều kiện của một số bất phương trình , hệ bất phương trình đơn giản . + Sử dụng được các phép biến đổi bất phương trình và hệ bất phương trình để giải một số bất phương trình và hệ bất phương trình đơn giản . + Nhận biết được nhị thức bậc nhất và xét dấu được các nhị thức . + Nhận biết được tam thức bậc hai và xét dấu được các tam thức bậc hai . + Vận dụng được cách xét dấu nhị thức bậc nhất , tam thức bậc hai để giải được một số bất phương trình đơn giản II. Nội dung bài học : 1. Điều kiện của bất phương trình f(x) < g(x) : Là tập tất cả các giá trị của x để f(x) và g(x) cĩ nghĩa . 2. Các phép biến đổi bất phương trình : 1. P(x) < Q(x) ĩ P(x) + f(x) < Q(x) + f(x) 2. P(x) + f(x) < Q(x) ĩ P(x) < Q(x) – f(x) 3. P(x) < Q(x) ĩ P(x).f(x) < Q(x).f(x) nếu P(x) Q(x).f(x) nếu 4. P(x) < Q(x) ĩ P 2(x) < Q 2(x) nếu 3. Nhị thức bậc nhất : a. Nhị thức bậc nhất : là biểu thức cĩ dạng f(x) = ax + b ( ) . b. Dấu của nhị thức bậc nhất : Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b ( ) cĩ giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng . Bảng xét dấu : ( trái trái - phải cùng ) x f(x) = ax + b trái dấu a 0 cùng dấu a 4. Tam thức bậc hai : a. Tam thức bậc hai : là biểu thức cĩ dạng f(x) = ax2 + bx + c ( ) . b. Dấu của tam thức bậc hai : Cho f(x) = ax2 + bx + c và . + Nếu < 0 thì f(x) luơn cùng dấu với a , . + Nếu = 0 thì f(x) luơn cùng dấu với a , . + Nếu > 0 thì : f(x) cùng dấu với hệ số a khi x x 2 . f(x) trái dấu với hệ số a khi x 1 < x < x 2 . ( với x 1 , x 2 là 2 nghiệm của tam thức f(x) = ax2 + bx + c ) ( trong trái – ngồi cùng ) Bảng xét dấu : Dấu của Dấu của f(x) = ax2 + bx + c ( a0) < 0 f(x) cùng dấu với a , = 0 f(x) cùng dấu với a , > 0 ( trong trái ngồi cùng ) f(x) cĩ 2 nghiệm ( với ) và : x x1 x2 + ax2 + bx + c cùng dấu a 0 trái dấu a 0 cùng dấu a MỘT SỐ KẾT QUẢ THƯỜNG DÙNG * Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c ( ) . Khi đĩ : 1. ax2 + bx + c = 0 cĩ nghiệm 2. ax2 + bx + c = 0 cĩ 2 nghiệm trái dấu ĩ a.c < 0 3. ax2 + bx + c > 0 , 4. ax2 + bx + c < 0 , * So sánh số (giả sử) vĩi các nghiệm x1, x2 của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c ( ) : 1. . 2. 3. 4. 5. 6. 7. III. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Tìm điều kiện của các bất phương trình : 1. 2. 3. 4. Bài 2 : Giải các bất phương trình : 1. 2. 3. 2( x – 1 ) – x > 3( x – 1 ) – 2x – 5 . 4. 5( x – 1 ) – x ( 7 – x ) > x 2 – 2x . 5. Bài 3 : Giải các hệ bất phương trình : 1. 2. 3. Bài 4 : Tìm điều kiện của các bất phương trình : 1. 2. Bài 5 : Giải các bất phương trình : 1. 2. 3. x( 7 – x ) + 6 ( x – 1 ) < x ( 2 – x ) Bài 6 : Giải các hệ bất phương trình : Bài 7 : Xét dấu các biểu thức : 1. f(x) = 3x – 7 2. f(x) = – 7x + 14 3. f(x) = ( 3x – 1 )( 2 + x ) 4. f(x) = ( 5 + 9x )(–7x + 14 ) 5. 6. 7. 8. Bài 8 : Giải các bất phương trình sau : 1. ( 3x – 1 )( 4 + 3x ) < 0 2. 3. 4. 5. 6. Bài 9 : Xét dấu các biểu thức sau : 1. f(x) = 1 – 4x2 . 2. f(x) = – 3x2 + 5x – 4 3. f(x) = – 4x2 + 12x – 9 . 4. f(x) = 2x2 – 3x + 5 5. f(x) = 2x2 – 5x + 2 6. 7. 8. 9. 10. 11. Bài 10 : Giải các bất phương trình sau : 1. 2. x ( x + 5 ) < 2 ( x 2 + 2 ) 3. 3( x2 + x + 1 ) ( x – 1 )2 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. Bài 11 : Xét dấu các biểu thức : 1. f(x) = 9x2 – 1 2. 3. 4. Bài 12 : Giải các bất phương trình sau : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Bài 13 : Xác định m để phương trình : x2 + 5x + 3m – 1 = 0 cĩ 2 nghiệm trái dấu . Bài 14 : Cho phương trình : ( m + 1 )x2 – 2( m – 1 )x + m – 2 = 0 . a. Tìm m để phương trình trên cĩ 2 nghiệm phân biệt ? b. Xác định m để phương trình trên cĩ 2 nghiệm , trong đĩ cĩ một nghiệm là 2 , tìm nghiệm kia ? Bài 15 : Cho phương trình : 2x2 + 2( m + 1 )x + m2 + 4m + 3 = 0 . Tìm m để phương trình đã cho cĩ nghiệm ? Tìm m để phương trình cĩ 2 nghiệm x1 , x2 thoả mãn : 1 < x1 < x2 . Tìm m để phương trình cĩ 2 nghiệm x1 , x2 thoả mãn : 1 < x1 < x2 < 2. I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về : + Khái niệm Véctơ + Tổng , hiệu của 2 véctơ + Tích của véctơ với 1 số + Tọa độ Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng : + Tìm 2 véctơ cùng phương , cùng hướng , bằng nhau ; véctơ – không + Sử dụng được các quy tắc : hình bình hành, 3 điểm, trung điểm, trọng tâm + Giải được các bài tốn về tích của vectơ và 1 số + Giải được các bài tốn về tọa độ II. Nội dung bài học : Véctơ : Là 1 đoạn thẳng có hướng . Hai véctơ được gọi là cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau . Hai véctơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng . Véctơ – không: Là véctơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau . Quy tắc 3 điểm : Với 3 điểm A , B , C bất kỳ , ta có : . Quy tắc hình bình hành : Nếu ABCD là hình bình hành thì . Nếu I là trung điểm của AB thì : hoặc , với mọi M . Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì : hoặc , với mọi M . Toạ độ của véctơ : Cho và . Khi đó : Toạ độ của điểm M : Tọa độ của véctơ : Cho A( xA ; yA ) và B( xB ; yB ) . Khi đó : 11. Toạ độ trung điểm : Nếu I là trung điểm của AB thì : 12. Toạ độ trọng tâm của tam giác : Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì : 13. Cho và . Khi đó : 14. Để ABCD là hình bình hành thì : III. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Cho 4 điểm A , B , C và D bất kỳ . CMR : Bài 2 : Cho 6 điểm A , B , C , D , E , F . CMR : Bài 3 : Cho tứ giác ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . CMR : a. b. Bài 4 : ( nâng cao ) Cho tam giác ABC . a. CMR với mọi điểm M thì các điểm D , E , F trong các biểu thức sau là điểm cố định , , b. CMR : , với mọi điểm M . Bài 5 : Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của AM . CMR : a. b. c. , với O là điểm tuỳ ý . Bài 6 : CMR : Nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A’B’C’ thì : Bài 7 : Cho và . Tính : 1. ; ; ; . 2. ; . Bài 8: Cho và . Tính : 1. ; ; ; . 2. ; . Bài 9: Tìm x để các cặp véctơ sau cùng phương : a. và b. và c. và Bài 10 : Cho 3 điểm A(– 1 ;1) , B(1;3) , C(– 2 ;0 ) . CMR : A , B , C thẳng hàng . ( nâng cao ) Bài 11 : Cho 4 điểm A(0;1) , B(1;3) , C(2 ;7 ) , D(0;3). CMR : hai đường thẳng AB và CD song song . ( nâng cao ) Bài 12 : Cho 4 điểm A(– 2; – 3) , B(3;7) , C(0;3 ) , D(– 4; – 5). CMR : hai đường thẳng AB và CD song song . ( nâng cao ) Bài 13 : Cho tam giác ABC có A(– 1;3 ) , B(2;4) , C( 0;1 ) . Hãy tìm toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng BC ? Hãy tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC ? Hãy tìm toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành ? Bài 14 : Cho tam giác ABC có M(1;0 ) , N(2;2) , P( – 1;3 ) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA , AB của tam giác ABC . a. Tìm toạ độ các đỉnh A , B , C của tam giác ABC ? b. Hãy tìm toạ độ G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và MNP . Có nhận xét gì về 2 điểm G và G’ ? c. Hãy tìm toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành ? Bài 15 : Cho tam giác ABC có M(1;1 ) , N(2;3) , P(0; – 4 ) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA , AB của tam giác ABC . a. Tìm toạ độ các đỉnh A , B , C của tam giác ABC ? b. Hãy tìm toạ độ G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và MNP . Có nhận xét gì về 2 điểm G và G’ ? Hãy tìm toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành ? Bài 16 : Cho A(– 2 ;1) và B(4;5) . Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB ? Tìm toạ độ D để tứ giác OACB là hình bình hành , với O là gốc toạ độ . I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức về : + Giá trị lượng giác của với . + Các hàm số lượng giác : sin , cos , tan , cot . + Các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt . + Góc giữa 2 véctơ . Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng : + Tính được tích vô hướng của hai véctơ theo định nghĩa và toạ độ . + Tính được : Độ dài của véctơ , Góc giữa 2 véctơ , Khoảng cách giữa 2 điểm . II. Nội dung bài học : 1. Dấu của các hàm số lượng giác : Hàm số lượng giác Dấu của các hàm số lượng giác sin + + cos + – tan + – cot + – 2. Tính chất : a. Cung phụ nhau : b. Cung bù nhau : 3. Góc giữa hai véctơ : a. ĐN :Cho 2 véctơ ( đều khác ). Từ một điểm O tuỳ ý , ta dựng Khi đó góc ( với số đo từ 00 đến 1800 ) được gọi là góc giữa 2 véctơ và . KH : Nếu thì ta nói vuông góc với nhau , KH : Nhận xét : + + Hai véctơ cùng hướng ĩ + Hai véctơ ngược hướng ĩ 4. Định nghĩa tích vô hướng: với Chú ý : a. Với ta có : b. 5. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng : Cho 2 véctơ . Khi đó : Chú ý : , với . Khi đó : 6. Ứng dụng : a. Độ dài véctơ : Độ dài véctơ được tính theo công thức : b. Góc giữa hai véctơ : Góc giữa hai véctơ được tính theo công thức : c. Khoảng cách giữa hai điểm : Khoảng cách giữa hai điểm A( xA ; yA ) và B( xB ; yB ) được tính theo công thức : d. Chu vi tam giác ABC được tính theo công thức : AB + BC + CA . e. Diện tích tam giác ABC được tính theo công thức : III. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Chứng minh rằng : Trong mọi tam giác ABC ta luôn có : a. sin ( B + C ) = sin A b. cos ( B + C ) = – cos A c. tan ( A + B ) = – tan C d. cot ( A + B ) = – cot C Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức sau : a. A = 2sin300 + 3cos450 – sin 600 ? B = 2cos300 + 3sin450 – cos600 ? Bài 3 : Tính giá trị lượng giác của các góc sau : a. 1200 b. 1350 c. 1500 Bài 4 : Cho . Tính : ? Bài 5 : Cho . Tính : ? Bài 6 : Cho . Tính giá trị của biểu thức : ? Bài 7 : Cho . Tính giá trị của biểu thức : ? Bài 8 : Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính : a. b. Bài 9 : Cho tam giác ABC có :, và AB = a . Tính : a. b. c. Bài 10 : Cho tam giác ABC có : A ( 4;6 ) , B( 1; 4 ) , . CMR : ABC là tam giác vuông tại A . Tính độ dài các cạnh AB , AC , BC ? Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ? Bài 11 : Tìm góc giữa hai véctơ trong các trường hợp sau : a. ? b. ? c. ? Bài 12 : ( Nâng cao ) Cho tam giác ABC có A ( 1 ; 3 ) , B ( – 2 ; 1 ) , C( 3 ; 2 ) . Tính cosA ? Tính diện tích tam giác ABC ? I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức về : + Các cơng thức về hệ thức lượng trong tam giác + Các định lý cosin , định lý sin trong tam giác . Giúp học sinh nắm được các kỹ năng về : + Sử dụng định lý cosin , định lý sin trong tam giác . + Chọn các hệ thức lượng thích hợp đối với tam giác để tính một số yếu tố trung gian cần thiết để việc giải toán thuận lợi hơn . II. Nội dung bài học : 1. Định lý Cơsin : Hệ quả : Trong tam giác ABC bất kỳ với AB = c , AC = b , BC = a ta có : 2. Định lý Sin : Trong tam giác ABC bất kỳ , BC = a , CA = b , AB = c và R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác Ta có : 3. Định lý đường trung tuyến : Gọi ma ; mb ; mc là độ dài các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A , B ,C . Ta có : 4. Cơng thức tính diện tích tam giác : Gọi ha , hb , hc lần lượt là các đường cao của tam giác ABC lần lượt vẽ từ A, B, C và S là diện tích của tam giác đó. Gọi R , r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp tam giác ABC và là nữa chu vi . Khi đó : Công thức tính diện tích tam giác ABC là : S = p.r III. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Cho tam giác ABC có b = 7 cm , c = 5 cm , và . Tính cạnh a , sinA và diện tích tam giác ABC Tính đường cao ha xuất phát từ đỉnh A và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Bài 2 : Cho tam giác ABC biết , b = 8 cm , c = 5 cm. Tính a , diện tích S , đường cao ha và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Bài 3 : Cho tam giác ABC biết a = 21 , b =17 , c = 10 . Tính diện tích tam giác ABC và chiều cao ha ? Tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác ABC ? Tính độ dài đường trung tuyến ma xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC ? Bài 4 : Cho tam giác ABC biết : c = 35 ; ; . Tính cạnh a , cạnh b , góc B ? Bài 5 : Cho tam giác ABC biết : a =14 ; b = 18 ; c = 20 . Tính ; ; ? Bài 6 : Cho tam giác ABC biết : a = 7 ; b = 23 ; . Tính cạnh c ; góc A ; góc B ? Bài 7 : Xác định góc lớn nhất của tam giác ABC biết : 1. a = 3 , b = 4 , c = 6 2. a = 40 , b = 13 ; c =37 Bài 8 : Cho tam giác ABC có a = 12 ; b = 16 ; c = 20 . Tính diện tích S của tam giác , chiều cao ha , bán kính đường tròn ngoại tiếp , bán kính đường tròn nội tiếp tam giác và đường trung tuyến ma của tam giác ABC. CMR : a = b.cosC + c.cosB Bài 9 : Cho tam giác ABC có AB = 8 , AC = 18 và diện tích S = 64 . Tính sinA ? Bài 10 : Cho tam giác ABC có AB = 4 , BC = 7 , CA = 9 . Tính cosA ? Bài 11 : Cho tam giác ABC có AB = 9 , AC = 12 , BC = 15 . Tính độ dài đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam giác ABC ? Bài 12 : Cho tam giác ABC biết c = 35 cm , Â = 400 , . Tính a , b , B ? Bài 13 : Cho tam giác ABC biết a = 7 cm , b = 23 cm , . Tính c , A , B ? Bài 14 : Cho tam giác ABC biết a = 14 cm , b = 18 cm , c = 20 cm . Tính A , B , C ? Bài 15 : Cho tam giác ABC với ma , mb , mc là đường trung tuyến ứng với các cạnh a, b , c của tam giác ABC Tính ma , biết rằng a = 26 , b = 18 , c = 16 . CMR : . Bài 16 : CMR trong mọi tam giác ABC ta luôn có : sinA = sinB.cosC + sinC.cosB . I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về : + Đường thẳng : PTTS , PTTQ của đường thẳng , các vị trí tương đối của 2 đường thẳng , gĩc giữa 2 đường thẳng , khoảng cách từ 1 điểm đén 1 đường thẳng . + Đường trịn : phương trình của đường trịn , tiếp tuyến của đường trịn . Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng : + Đường thẳng : Biết cách viết : PTTS , PTTQ của đường thẳng khi biết 1 điểm và một VTCP hoặc VTPT của đường thẳng . Xét được các vị trí tương đối của 2 đường thẳng . Tính được gĩc giữa hai đường thẳng . Tính được khoảng cách từ một điểm đến 1 đường thẳng . + Đường trịn : Viết được phương trình đường trịn khi biết tâm và bán kính của nĩ . Viết được phương trình tiếp tuyến của đường trịn . II. Nội dung bài học : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. PTTS của đường thẳng : – Vectơ được gọi là VTCP của d nếu giá của song song hoặc trùng với d . – Đường thẳng d qua M( xM ; yM ) và cĩ VTCP cĩ PTTS là : . – Nếu đường thẳng d cĩ VTCP với thì đường thẳng d cĩ hệ số gĩc là : . 2. PTTQ của đường thẳng : – Vectơ được gọi là VTPT của d nếu vuơng gĩc với VTCP của d . – Phương trình : Ax + By + C = 0 ( A , B khơng đồng thời bằng 0 ) được gọi là PTTQ của đường thẳng d Nếu đường thẳng d cĩ PTTQ là : Ax + By + C = 0 thì : – Cho d : Ax + By + C = 0 . Khi đĩ : 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng : Cho 2 đường thẳng d1 : A1x + B1y + C1 = 0 và d2 : A2x + B2y + C2 = 0 . Toạ độ giao điểm của d1 v à d2 là nghiệm của hệ phương trình : ( * ) - Nếu hệ ( * ) cĩ nghiệm duy nhất ( x0 ; y0 ) thì d1 cắt d2 tại điểm M( x0 ; y0 ) . - Nếu hệ ( * ) cĩ vơ số nghiệm thì d1 d2 . - Nếu hệ ( * ) vơ nghiệm thì d1 // d2. 4. Gĩc giữa hai đường thẳng : Cho 2 đường thẳng . Gọi là gĩc giữa hai đường thẳng d1 và d2 thì : CHÚ Ý : + Nếu . + Nếu thì . 5. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm M( xo ; yo ) đến đường thẳng d : Ax + By + C = 0 được tính theo cơng thức PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường trịn cĩ tâm và bán kính cho trước : - Đường trịn ( C ) cĩ tâm I ( a ; b ) và cĩ bán kính R cĩ phương trình : ( x – a )2 + ( y – b )2 = R2 . - Phương trình : x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường trịn ( C ) ĩ a2 + b2 – c > 0. Khi đĩ ( C ) cĩ tâm I ( a ; b ) và bán kính R = . 2. Phương trình tiếm tuyến của đường trịn: -Phương trình tiếp tuyến của ( C ) : ( x – a )2 + ( y – b )2 = R2 tại M( x0 ; y0 ) thuộc (C) cĩ phương trình : ( x – a )( x0 – a ) + ( y – b )( y0 – b ) = R2 . - Phương trì

File đính kèm:

  • docgiao an day trai buoi lop 10 theo chuyen de day du.doc