Chuyên đề : Cải cách hành chính và thực hiện cơ chế một cửa ở cấp xã

Nền hành chính nhà nước

Nền hành chính nhà nước là một chỉnh thể bao gồm các yếu tố cơ bản cấu thành sau:

Thể chế hành chính nhà nước

Tổ chức, bộ máy HCNN

Đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước

Tài chính công

 

 

ppt110 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4152 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề : Cải cách hành chính và thực hiện cơ chế một cửa ở cấp xã, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA Ở CẤP Xà * PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH * Nền hành chính nhà nước Nền hành chính nhà nước là một chỉnh thể bao gồm các yếu tố cơ bản cấu thành sau: Thể chế hành chính nhà nước Tổ chức, bộ máy HCNN Đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước Tài chính công * Những yếu tố trên được gọi là những yếu tố nội tại, điều kiện cần cho sự hoạt động của QLHCNN. Tuy nhiên hoạt động QLHCNN còn chịu sự tác động của các yếu tố khác như: - Các yếu tố mang tính chính trị - Pháp luật - Các yếu tố kinh tế,văn hoá, xã hội Môi trường ………. * M« t¶ c¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña c¸c c«ng së theo lý thuyÕt hÖ thèng HiÖu qu¶ ®iÒu hµnh c«ng së Tæ chøc Nguån nh©n lùc TruyÒn th«ng Thóc ®Èy vµ ®éng viªn ChØ huy KiÓm so¸t Ho¹ch ®Þnh Ra quyÕt ®Þnh M«i tr­êng tù nhiªn M«i tr­êng kinh tÕ-x· héi M«i tr­êng ph¸p lý M«i tr­êng chÝnh trÞ * QLHCNN được mô tả tóm tắt : TC,BM HCNN Xà HỘI CÔNG DÂN Điều kiện, hoàn cảnh Môi trường Tác động bằng các hình thức,phương pháp, Công cụ nhất định HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THIÊN THỜI ĐỊA LỢI NHÂN HÒA Quy trình quản lý nhà nước RA VĂN BẢN Thanh tra, kiểm tra: Sai -> xử Sai -> sửa Triển khai, thực hiện (Gặp rất nhiều khó khăn khách quan, chủ quan) * 2. Khái niệm CCHC Theo nghĩa rộng: CCHC có thể hiểu là một quá trình thay đổi cơ bản, lâu dài,liên tục bao gồm cơ cấu của quyền lực hành pháp và tất cả các hoạt động có ý thức của bộ máy Nhà nước nhằm đạt được sự hợp tác giữa các bộ phận và các cá nhân vì mục đích chung của cộng đồng và phối hợp các nguồn lực để tạo ra hiệu lực, hiệu quả quản lý và các dịch vụ phục vụ nhân dân thông qua các phương thức tổ chức và thực hiện quyền lực. Hiểu theo nghĩa này, CCHC là những thay đổi được thiết kế có chủ định nhằm cải tiến một cách cơ bản các khâu trong hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nước: định thể chế, lập kế hoạch,tổ chức, bộ máy, công chức, tài chính, chỉ huy, kiểm tra, đánh giá…. * Hiểu theo nghĩa hẹp: CCHC có thể hiểu như một quá trình thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháp hành chính cũ, xây dựng tổ chức, chế độ và phương pháp hành chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy HCNN * Theo tài liệu của Liên hợp quốc thì CCHC là những cố gắng có chủ định nhằm đưa những thay đổi cơ bản vào hệ thống HCNN thông qua các cải cách có hệ thống hoặc các phương thức để cải tiến ít nhất một trong bốn yếu tố cấu thành của nền HCNN * Các nội dung cần quan tâm trong QLHCNN Hiệu lực Hiệu quả * . Hiệu lực: Sự thi hành các quyết định, các yêu cầu trong QLHCNN đầy đủ, chính xác, kịp thời Hiệu lực còn thể hiện các kết quả thu được trong các công việc của QLHCNN Hiệu lực còn thể hiện uy quyền, sự nghiêm minh và quyền lực của Nhà nước trước xã hội * Hiệu quả Kết quả thu được trên những chi phí bỏ ra. Các chi phí: Các nguồn lực Chi phí về thời gian Các chi phí mang tính xã hội Hiệu quả QLHCNN là sự hài hoà giữa hiệu quả mang tính kinh tế và mang tính xã hội * 3.Tại sao phải CCHCNN? Vì các lý do khách quan và chủ quan * Lý do khách quan - Điều kiện, hoàn cảnh, môi trường thay đổi Đòi hỏi của xã hội và dân chúng cao hơn đối với nhà nước Các công việc của HCNN đã có sự thay đổi, khu vực tư tham gia ngày một nhiều các công việc của Nhà nước Bản chất của bộ máy hành chính công truyền thống có tính quan liêu, nhiều chuẩn mực không còn phù hợp trong điều kiện hiện nay Tính quốc tế hoá đòi hỏi các nền HCNN phải có những thay đổi theo hướng chung… * Các yếu tố mang tính chủ quan: - Sự trì trệ, bảo thủ, chậm đổi mới của HCNN mỗi quốc gia - Các yếu kém của các nền HCNN - Hiệu quả hoạt động chưa cao - Tệ quan liêu, nhũng nhiễu cửa quyền - Tình trạng tiêu cực, tham nhũng của HCNN của các nước trên thế gới đang là một vấn đề nghiêm trọng, đe doạ đến sự phát triển của các quốc gia. * 4. CCHC như thế nào để mang lại kết quả cao nhất? Đây là câu hỏi đang được nhiều quốc gia quan tâm tìm lời giải cho vấn đề này? * II. Cải cách HCNN ở nước ta hiện nay 1.Thực trạng nền HCNN 1.1.Thể chế HCNN 1.2.Tổ chức bộ máy HCNN 1.3.Đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong hệ thống cơ quan HCNN 1.4.Quản lý nhà nước về sử dụng ngân sách nhà nước 1.5.Mối quan hệ giữa các cơ quan QLHCNN với công dân * 2. Cải cách HCNN ở nước ta hiện nay 2.1. Giai đoạn 1986 – 2000 Đây có thể được coi là giai đoạn nước ta quan tâm đặc biệt đến công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, theo tinh thần đổi mới của đại hội 6 của Đảng năm 1986. Giai đoạn này đã đạt được những thành tích cực kỳ to lớn, đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng VN * Tuy nhiên,nền HCVN vẫn còn nhiều hạn chế tập trung vào 5 nhóm yếu kém sau Chức năng, nhiệm vụ QLNN của bộ máy HCNN trong nền KTTTđịnh hướng XHCN chưa được xác định thật rõ và phù hợp, sự phân công, phân cấp giữa các cấp, các ngành chưa thật rành mạch Hệ thống thể chế HC chưa đồng bộ,còn chồng chéo và thiếu thống nhất; thủ tục HC trên nhiều lĩnh vực còn rườm rà, phức tạp, trật tự kỷ cương trong QLHCNN chưa nghiêm Tổ chức bộ máy HCNN còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc; phương thức QLHCNN vừa tập trung quan liêu lại vừa phân tán, chưa thông suốt, chưa có những cơ chế, chính sách tài chính thích hợp với hoạt động của các cơ quan HC, đơn vị sự nghiệp, tổ chức làm các dịch vụ công. Đội ngũ cán bộ công chưc còn nhiều điểm yếu về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn, kỹ năng hành chính, phong cách làm việc chậm đổi mới; tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu dân còn diễn ra nghiêm trọng trong một bộ phận CB, CC Bộ máy hành chính ở các địa phương và cơ sở chưa thực sự gắn bó với dân, còn hạn chế, lúng túng và bị động khi xử lý các vấn đề thuộc thẩm quyền * Các nguyên nhân chủ yếu 1.Nhận thức của CBCC về vai trò và chức năng QLNN, về xây dựng TCBM chưa đầy đủ, thống nhất. Nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn chưa được làm sáng tỏ. Nhiều quy định pháp luật lạc hậu, thiếu và chưa đồng bộ 2.Việc triển khai các nhiệm vụ về CCHC chưa được tiến hành đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị do đảng CSVN lãnh đạo, CCHC chưa gắn bó chặt chẽ với đối đổi mới lập pháp và tư pháp 3.CCHC gặp các trở ngại, lực cản do tính phức tạp, rộng lớn và các mối quan hệ xã hội 4.Các chế độ, chính sách về CBCC, tiền lương chưa phù hợp, bất cập chưa tạo động lực thúc đẩy công cuộc CC 5.Sự chỉ đạo CCHC nhà nước còn thiếu kiên quyết, lúng túng trong nhiều vấn đề * 2.2.Chương trình CCHCNN GĐ 2001 – 2010 Mục tiêu tổng thể: Xây dựng một nền HCNN dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN; xây dựng đội ngũ CB, CC có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và, phát triển đất nước. Chương trình tổng thể CCHC 2001-2010 4 nội dung CCHC VỀ THỂ CHẾ CCHC VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HC CCHC VỀ ĐỔI MỚI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC CCHC VỀ TÀI CHÍNH CÔNG - Xây dựng và hoàn thiện các thể chế - Đổi mới quy trình XD và ban hành VBQPPL - Bảo đảm việc tổ chức thực thi PL nghiêm minh - Cải cách thủ tục hành chính Cải cách thủ tục hành chính là một phần của CCHC về thể chế, và… Một cửa là cơ chế giải quyết thủ tục hành chính đảm bảo tính minh bạch và thuận tiện cho khách hàng - Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính cho phù hợp - Khắc phục sự chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ - Ban hành và áp dụng quy định mới về phân cấp giữa TƯ - địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương - Bố trí lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ - Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP - Cải cách bộ máy chính quyền địa phương - Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc - Từng bước hiện đại hoá nền hành chính - Đổi mới công tác quản lý CBCC - Cải cách tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ - Đào tạo, bồi dưỡng CBCC - Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức CBCC - Đổi mới cơ chế quản lý tài chính và ngân sách - Cấp kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng công việc Đổi mới cơ chế tài chính khu vực dịch vụ công; - Thí điểm, áp dụng một số cơ chế tài chính mới 1 2 3 4 - Đổi mới công tác kiểm toán; Chương trình tổng thể CCHC được ban hành kèm theo QĐ 136 có 4 nội dung về CCHC, năm 2006 có phát triển thêm nội dung về “Hiện đại hóa nền hành chính” – nội dung thứ 5. Các yêu cầu của nội dung này: 6. Áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, xây dựng vận hành chính phủ điện tử. 7. Triển khai hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. Hiện đại hóa nền hành chính Email công vụ Công báo điện tử Các phần mềm quản lý VB Nguồn dữ liệu trên trang Web Mẫu các văn bản, giấy tờ Máy ấn nút thay Phiếu tín nhiệm Họp điện tử Xây dựng, hoàn thiện Quy chế làm việc của các cơ quan hành chính nhà nước; ban hành và thực hiện quy chế văn hoá công sở. Tiếp tục đổi mới phương thức điều hành theo hướng tăng cường khâu tổ chức thực hiện và cơ chế hậu kiểm. Giải quyết xong tình trạng không có trụ sở hoặc trụ sở không đạt yêu cầu của chính quyền cấp xã. Hiện đại hóa nền hành chính * Các mục tiêu cụ thể 1.Hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính 2.Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đổi mới quy trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL 3.Cải cách thủ tục hành chính theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện cho nhân dân 4.Sắp xếp lại bộ máy hành chính theo hướng tập trung vào vai trò quản lý vĩ mô và hoạch định chính sách 5.Xã hội hóa một số chức năng cung cấp dịch vụ công 6.Phân cấp quản lý và sắp xếp lại bộ máy chính quyền địa phương, bao gồm cả việc xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chính quyền địa phương ở đô thị và nông thôn 7.Đến năm 2010, đội ngũ CBCC đủ số lượng, đủ trình độ và năng lực chuyên môn, cơ cấu hợp lý 8.Đến 2005, lương CBCC phải được cải tiến 9.Cơ chế tài chính phải phù hợp với tính chất của cơ quan hành chính và tổ chức dịch vụ công 10.Hệ thống hành chính phải được hiện đại hóa một cách cơ bản PHẦN II KẾT QUẢ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP Xà GIAI ĐOẠN 2005-2010 Vị trí: Cơ sở xã, phường, thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống; là cầu nối trực tiếp toàn bộ hệ thống chính trị với dân; là nơi tổ chức, vận động nhân dân thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nuớc .. 2.Các bộ phận cấu thành HTCT ở cơ sở: - Tổ chức Đảng ở cơ sở; - Chính quyền cơ sở (HĐND, UBND, bộ máy giúp việc); - MTTQ và các đoàn thể chính trị; - Các tổ chức tự quản khác. 3. Cơ chế của Hệ thống chính trị ở nước ta: - Đảng lãnh đạo, - Nhà nước quản lý, - Nhân dân làm chủ. - Đảng lãnh đạo bằng Nghị quyết, không bao biện làm thay Nhà nước - Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, thể hiện: + Đảm bảo quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; + Giữ đúng bản chất của Nhà nước; + Đảm bảo đủ hiệu lực quản lý đất nước theo con đường CNXH. 4. Thống kê số lượng đơn vị hành chính cấp xã (từ 2002 - 2008) Nếu tính từ năm 1996 đến 12/2008, số lượng đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, thị trấn trên phạm vi toàn quốc đã phát triển từ 10.264 lên 11.027, tăng thêm 763 xã, phường, thị trấn. 5. Thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Theo số liệu Tổng điều tra đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức năm 2005 thì tổng số cán bộ, công chức cơ sở xã, phường, thị trấn là 192.438 người: - Cán bộ chuyên trách giữ chức vụ bầu cử là 111.124 người - Công chức chuyên môn là 81.314 người. Đến tháng 12/2007: 204.167 cán bộ, công chức và 764.733 cb bán ch.trách So với dân số nước ta hiện nay, thì cán bộ, công chức cấp xã chiếm 0,23% dân số (trong khi đó tổng số công chức hành chính ở cấp trung ương, cấp tỉnh đến cấp huyện (cùng thời điểm Tổng điều tra) có 195.422 người, chiếm 0,24% dân số). II. CCHC NÓI CHUNG & CCHC Ơ CẤP Xà GIAI ĐOẠN 2005-2010 Bao gồm các nội dung cải cách và kết quả của cải cách 1 Cải cách thể chế bao gồm 3 nội dung: Thể chế, thủ tục hành chính, một cửa và một cửa liên thông Kết quả: Đã rà soát, xử lý các văn bản quy phạm pháp luật; thực hiện quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật; đơn giản hóa, công khai hóa thủ tục hành chính; thực hiện một cửa và một cửa liên thông tiết kiệm thời gian, tạo thuận lợi cho tổ chức, công dân, doanh nghiệp Hạn chế: Có lĩnh vực còn mang tính hình thức Cơ chế một cửa chưa bền vững Tính công khai minh bạch còn hạn chế Số lượng thủ tục hành chính còn nhiều và phức tạp Việc ghi chép sổ sách, phiếu hẹn chưa khoa học (có nơi ko có phiếu hẹn) chú ý lĩnh vực địa chính, đất đai, xây dựng và chính sách xã hội Nguyên nhân hạn chế: lĩnh vực mới, chưa có mô hình mẫu, điều kiện phương tiện làm việc chưa tốt, cán bộ một cửa chưa qua đào tạo, phụ cấp có nơi trả theo quý, năm; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân công chức trên các lĩnh vực này có khi chưa rõ ĐỐI VỚI CẤP Xà - Thể chế: Rà soát chức năng nhiệm vụ; thực hiện luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (2003) (bộ máy, phân cấp, dân chủ ở cơ sở); - Đơn giản hóa thủ tục HC, - Thực hiện cơ chế 1 của và 1 cửa liên thông; 2. Về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Kết quả rõ nét nhất về thực hiện cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trong những năm qua là chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ và chính quyền địa phương được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu trong giai đoạn mới. Cùng với điều chỉnh chức năng, Chính phủ đã từng bước thực hiện phân cấp quản lý hành chính giữa Trung ương và địa phương. Năm 1986, số đầu mối các cơ quan của Chính phủ là 70, sau Đại hội IX của Đảng sắp xếp lại còn 48 và hiện nay là 30 (22 bộ, cơ quan ngang bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ); ở cấp tỉnh, số cơ quan chuyên môn từ 35 đến 40 đầu mối nay giảm còn từ 17 - 20; cấp huyện từ 20 - 25 nay giảm còn 10 - 14 các phòng, ban chức năng. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khoá X và Nghị quyết của 26/2008/NQ-QH khoá XII tại kỳ họp thứ 4 về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, từ ngày 25/4/2009, 10 tỉnh thành phố thực hiện thí điểm là 1 Lào Cai, 2 Vĩnh Phúc, 3 Nam Định, 4 Hải Phòng, 5 Quảng Trị, 6 Đà Nẵng, 7 Phú Yên, 8 Bà Rịa – Vũng Tàu, 9 thành phố Hồ Chí Minh, 10 Kiên Giang. Đây là bước đi quan trọng thực hiện chủ trương xây dựng mô hình chính quyền địa phương hợp lý, vững mạnh đã được khẳng định tại Đại hội lần thứ X của Đảng. Tóm lại: Về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước bao gồm: rà soát chức, năng nhiệm vụ; sắp xếp tổ chức bộ máy; phân cấp quản lý Kết quả: Đã rà soát, khắc phục chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ (1 cơ quan làm nhiều việc, một việc chỉ do 1 cơ quan làm); thực hiện sắp xếp, tinh giản bộ máy các cơ quan chuyên môn; thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường. Tách các hoạt động sự nghiệp ra khỏi hoạt động quản lý nhà nước; sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp. Các lĩnh vực được phân cấp như: Kế hoạch đầu tư; đăng ký kinh doanh; xây dựng cơ bản; quản lý tổ chức, cán bộ; thi tuyển, tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, tài chính ngân sách; công chứng, chứng thực Hạn chế: Có lĩnh vực còn phân cấp quản lý chưa rõ như: Quản lý tài nguyên nước giữa ngành Nông nghiệp với Tài nguyên môi trường; Quản lý khoáng sản giữa ngành Nông nghiệp với Tài nguyên môi trường; Quản lý đường bộ giữa Sở Xây dựng với Sở Giao thông Vận tải; chức năng, nhiệm vụ giữa Phòng y tế với Trung tâm y tế huyện, phòng Văn hóa Thông tin với Trung tâm Văn hóa Thông tin và TTh; phân cấp quản lý Trạm y tế xã về ngành quản lý hoặc công tác quản lý nhà nước về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, bảo vệ thực vật, thý y, an toàn vệ sinh thực phẩm…Tổ chức, bộ máy cấp huyện, cấp tỉnh không ổn định (10 năm 3 lần sắp xếp, thay đổi). Số lượng cơ quan chuyên môn giảm nhưng số đơn vị trực thuộc không giảm (biên chế có khi tăng thêm). Phân cấp mạnh nhưng công tác quản lý chưa đủ mạnh dễ dẫn đến việc làm tùy tiện vi phạm pháp luật Nguyên nhân hạn chế: Nhận thức của người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về công tác cải cách tổ chức bộ máy từ Trung ương đến địa phương; trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức nhất là những người trực tiếp tham mưu công tác cải cách tổ chức bộ máy Đối với cấp xã: - Sắp xếp tổ chức bộ máy; - Thực hiện nhiệm vụ cấp trên phân cấp về; - Thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân phường 3. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Những cải cách vừa qua tập trung nhiều vào nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về phẩm chất và năng lực với kỹ năng hành chính đáp ứng yêu cầu hành chính phục vụ, nhà nước phục vụ, đội ngũ cán bộ, công chức là công bộc của dân; tích cực thay đổi phương thức quản lý cán bộ, công chức. Luật Cán bộ, Công chức được Quốc hội Khoá XII thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 tiếp tục có sự phân biệt rõ hơn đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị nước ta: cán bộ qua bầu cử, công chức hành chính, viên chức sự nghiệp, cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo trong doanh nghiệp nhà nước, cán bộ chuyên trách và công chức cấp xã. - Cơ cấu, chức danh, tiêu chuẩn, chính sách của đội ngũ cán bộ, công chức từng bước được xác định phù hợp hơn; khẳng định rõ đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở xã, phường, thị trấn. Đã xây dựng và đưa vào áp dụng trên 200 chức danh, tiêu chuẩn cán bộ, công chức, tạo điều kiện đổi mới công tác tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, điều động, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đã tập trung nhiều vào việc nâng cao kiến thức theo cơ chế quản lý mới và kỹ năng làm việc. Nhìn chung, phẩm chất chính trị, tinh thần trách nhiệm, năng lực quản lý điều hành, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học… của đội ngũ cán bộ, công chức đã có bước được nâng lên đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của đất nước. Tóm lại, Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức: Nội dung bao gồm: Tuyển dụng, quản lý, đánh giá, sử dụng, thi tuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại; quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, thu hút; thực hiện tinh giản biên chế Kết quả: Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đã được nâng lên (trình độ, phẩm chất, năng lực, kỹ năng); kỷ cương hành chính được củng cố. Hạn chế: Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu (mở nhiều lớp, số lượng lượt người đi học đông nhưng hiệu quả không cao); thực tế đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, mở cửa và kinh tế thị trường; cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức chưa phù hợp với vị trí việc làm (chuyên viên làm việc chính, chuyên viên chính làm việc phụ); việc thi tuyển, bổ nhiệm, quy hoạch… nhiều nơi còn mang tính hình thức; thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ chưa phù hợp (tiền lương thấp, đến hẹn lại lên Nguyên nhân hạn chế: Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức chưa rõ; việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức là việc làm lâu dài, thường xuyên và liên tục, đòi hỏi có thời gian và cơ chế, chính sách đồng bộ cả về chế độ quản lý, sử dụng, chế độ đãi ngộ Đối với cấp xã: - Thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ, công chức cấp xã; - Dùng chế độ, chính sách tiền lương để khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng; - Có cơ chế, chinh sách đào tạo, bồi dưỡng; - Kết quả: từ 2006-2009 đã đào tạo, bồi dưỡng 256.759 lượt cán bộ; 342.218 công chức cấp xã, và 412.995 lượt những người hoạt động không chuyên trách 4. Nội dung cải cách tài chính công chủ yếu tập trung xây dựng và thực hiện các chính sách về thu, chi ngân sách nhà nước; công khai ngân sách và phân cấp ngân sách Kết quả: Thực hiện khoán biên chế và chi phí hành chính theo QĐ số 192/2004/QĐ-TTg; NĐ số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ; NĐ số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp; NĐ số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của CP Các địa phương, đơn vị đã xây dựng được quy chế thu, chi ngân sách nhà nước, quy chế chi tiêu nội bộ; dự toán, quyết thu chi ngân sách và các quy định về thu phí là lệ phí được công khai hóa; các địa phương và đơn vị tích cực khai thác nguồn thu, xóa bỏ bao cấp ngân sách đối với doanh nghiệp; thực hiện xã hội hóa đối với các đơn vị sự nghiệp công Hạn chế: Một số địa phương, đơn vị chưa chủ động, tích cực trong việc triển khai thực hiện khoán biên chế và chi phí hành chính theo quy định; việc công khai tài chính có khi còn làm mang tính hình thức; việc thực hiện xã hội hóa đối với các đơn vị sự nghiệp công chưa mạnh mẽ Nguyên nhân hạn chế: Định mức khoán thấp chưa có lợi cho cơ quan, đơn vị nhận khoán; còn nặng tư tưởng chờ bao cấp ngân sách nhà nước Đối với cấp xã: - Thực hiện Nghị định số130/2005/NĐ-CP QĐ 130 khoán quỹ lương và chi phí hành chính; - Thực hiện quy chế thu, chi ngân sách nhà nước, quy chế chi tiêu nội bộ; dự toán, quyết thu chi ngân sách và các quy định về thu phí là lệ phí được công khai hóa; - 5. Hiện đại hóa nền hành chính nhà nước: Nội dung cải cách hiện đại hóa nền hành chính nhà nước bao gồm: hiện đại hóa công sở; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý; thực hiện văn hóa công sở; quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức trong khi thi hành công vụ; lập lại kỷ cương hành chính Kết quả: Thực hiện cải cách hiện đại hóa nền hành chính nhà nước nhiều công sở đã được đầu tư xây dựng (nhất là trụ sở xã theo QĐ số 114/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch đầu tư xây dựng trụ sở xã); thực hiện quy trình ISO, giao ban trực tuyến…đã nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành của các cấp chính quyền (CP điện tử) Hạn chế: Trang thiết bị, điều kiện làm việc của cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hiện đại hóa nền hành chính nhà nước; quy trình làm việc của cán bộ, công chức còn thủ công, thiếu tính chuyên nghiệp; cơ sở dữ liệu trên các lĩnh vực quản lý chưa ổn định; tình trạng họp hành, giấy tờ vẫn còn nhiều Nguyên nhân hạn chế: Nguồn ngân sách nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hiện đại hóa nền hành chính nhà nước theo hướng chính quy, hiện đại; Trình độ cán bộ, công chức để sử dụng công nghệ thông tin nói chung còn hạn chế, thiếu nguồn nhân lực công nghệ thông tin trình độ cao nên hiệu quả sử dụng các trang thiết bị thấp, gây lãng phí NGHỊ QUYẾT SỐ 26/2008/QH12 KỲ HỌP THỨ 4 QH12 THÔNG QUA NGÀY 15.11.2008 Căn cứ Điều 84 của HP 1992 Điều 84 quy định: QH có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Khoản 1. Làm HP và sửa đổi HP; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; TỔNG KẾT BƯỚC 1 THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM KHÔNG TỔ CHỨC … A. KẾT QUẢ 1. Đa số ý kiến các tỉnh, thành phố trực thuộc TW đồng tình, và cho rằng sẽ góp phần tinh giản biên chế, thu gọn đầu mối các cơ quan nhà nước, giảm bớt sự chồng chéo và các khâu trung gian trong hoạt động của bộ máy nhà nước, đáp ứng yêu cầu cải cách bộ máy hành chính nhà nước. 2. Đảm bảo quyền đại diện và quyền làm chủ của nhân dân trên địa bàn thí điểm Uỷ ban nhân dân huyện, quận, phường đã thông qua các kênh thông tin sau đây để giải quyết các đề xuất, kiến nghị của nhân dân: đại biểu QH; đại biểu HĐND cấp trên; MTTQVN; các tổ chức CT-XH 3. Hoạt động quản lý, điều hành của bộ máy nhà nước các cấp tại địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị vẫn ổn định, không gây sáo trộn; cụ thể: - Đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa cấp ủy, cơ quan hành chính, các tổ chức CT-XH; - Bước đầu đã tinh giản bộ máy, giảm quy trình thủ tục hành chính, tiết kiệm ngân sách; - Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân nơi thí điểm đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tăng thẩm quyền, trách nhiệm tập thể và Chủ tịch (nơi thí điểm và ở cấp trên) trong điều hành phát triển KT-XH, trong công tác cán bộ Bước đầu đã phân biệt, điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn giữa chính quyền đô thị và nông thôn; đảm bảo tính tập trung, thống nhất, không bị chia cắt trong quản lý đô thị 4. Việc thực hiện quyền giám sát của HDND, kiểm tra của UBND, TA, VKS và các cơ quan, tổ chức trên địa bàn được đảm bảo tuân thủ theo quy định của pháp luật. UBMTTQ và các tổ chức CT-XH vẫn đảm bảo quyền tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn 5. Kết quả phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, cung cấp dịch vụ công… đảm bảo B. HẠN CHẾ, PHÁT SINH 1. Nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đã được điều chỉnh tăng thêm nhưng bộ máy, biên chế không tăng… 2. Chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể việc Hội đồng nhân dân cấp trên tiếp nhận các đề xuất, kiến nghị của nhân dân 3. Uỷ ban nhân dân huyện được giao công tác hướng dẫn, phối hợp họat động của HDND xã nhưng chưa có các quy định của pháp luật 4. Thiếu quy chế làm việc mẫu đối với Uỷ ban nhân dân huyện, quận, phường nơi thực hiện thí điểm X.SỐ LƯỢNG ĐV HÀNH CHÍNH CÁC CẤP (1996-2008) Năm 1996 1999 2004 2008 Tỉnh, thành phố 53 61 64 63 Thành phố, thị xã 62 61 60 88 Quận 23 33 42 45 Huyện 484 501 534 551 Xã 8.866 8.918 9.005 9.106 Phường 889 1.008 1.167 1.301 Thị trấn 509 557 579 620 Ghi chú: Từ năm 1996 đến tháng 9/2008 tăng 763 xã, phường, thị trấn; Cấp huyện, quận tăng 115, cấp tỉnh tăng 10. MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ CCHC Ở NGHỆ AN 1. Trong cải cách thể chế: Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đã được nâng lên một

File đính kèm:

  • pptBai giang CCHC va thuc hien 1 cua.ppt
Giáo án liên quan