Chuyên đề Hệ thức lượng trong tam giác vuông

I. Mục tiêu :

 - Củng cố cho học sinh khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn , các tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .

 - Củng cố lại cách dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn hoặc ngược lại .

 - Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác .

II. Chuẩn bị của thày và trò :

Thày :

- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . Giải bài tập trong SBT .

- Bảng phụ ghi công thức tính tỉ số lượng giác , máy tính bỏ túi , bảng số .

1. Trò :

 - Học thuộc các công thức , cách dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác .

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hệ thức lượng trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề : “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông ” Tuần : 10 Tiết : 10 Ngày soạn : 11 tháng 11 năm 2005 Tên bài : Tỉ số lượng giác của góc nhọn I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn , các tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . - Củng cố lại cách dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn hoặc ngược lại . - Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác . II. Chuẩn bị của thày và trò : Thày : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . Giải bài tập trong SBT . Bảng phụ ghi công thức tính tỉ số lượng giác , máy tính bỏ túi , bảng số . Trò : - Học thuộc các công thức , cách dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác . III. Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . Kiểm tra bài cũ : Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn a . Viết công thức tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . - Giải bài tập 21 ( SBT ) - 92 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết - GV cho HS ôn lại các công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn qua bảng phụ . - Yêu cầu HS viết sau đó tập hợp kiến thức bằng bảng phụ để học sinh ghi nhớ . Lý thuyết ( bảng phụ ghi các công thức ) * Hoạt động 2 : Giải bài tập luyện tập . - GV ra bài tập 22 ( SBT - 92 ) gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Nêu hướng chứng minh bài toán . - Gợi ý : Tính sinB , sinC sau đó lập tỉ số để chứng minh . - GV ra tiếp bài tập 24 ( SBT - 92 ) Học sinh vẽ hình vào vở và nêu cách làm bài . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Biết tỉ số tg ta có thể suy ra tỉ số của các cạnh nào ? - Nêu cách tính cạnh AC theo tỉ số trên . - Để tính BC ta áp dụng định lý nào ? ( hãy dùng Pitago để tính BC ) Bài tập 22 ( SBT - 92 ) GT : D ABC ( Â = 900) KL : chứng minh : Chứng minh : Xét D vuông ABC theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có : sin B = đ Vậy ta đã được Đcpcm . Bài tập 24 ( SBT - 92) Giải : * Hoạt động 3 : 4. Củng cố - Hướng dẫn : a) Củng cố : - b) Hướng dẫn : -

File đính kèm:

  • docTuan 10 ( TC9)..doc