A- Tóm tắt lý thuyết
I) Hàm số liên tục
+ Cho hàm số xác định trên khoảng . Hàm số được
gọi là liên tục tại f(x) =
+ Chú ý : Hàm số xác định trên khoảng liên tục tại
f(x) và f(x)
30 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề I: Đạo hàm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề I: Đạo hàm
A- Tóm tắt lý thuyết
I) Hàm số liên tục
+ Cho hàm số xác định trên khoảng . Hàm số được
gọi là liên tục tại f(x) =
+ Chú ý : Hàm số xác định trên khoảng liên tục tại
f(x) và f(x)
f(x) = f(x) =
II) Đạo hàm
1) Định nghĩa
+ Cho hàm số xác định trên tập xác định của nó và TXĐ
đạo hàm của hàm số tại kí hiệu hay là
= = =
gọi là số gia tương ứng của h/s tại
gọi là số gia của đối số tại
+ Hàm số xác định trên tập xác định của nó và TXĐ
và
= =
Với = và =
+ Chú ý : H/s có đạo hàm tại thì nó liên tục tại ngựơc lại
thì chưa chắc
2) Phương trình tiếp tuyến
Cho H/s (C) và M()
Phương trình tiếp tuyến tại M là:
3) Các quy tắc tính đạo hàm
với k là hằng số
y = f(u) và u = g(x) thì
4) Bảng đạo hàm
1
Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản
Đạo hàm các hàm số hợp
5) Vi phân
Cho H/s : y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại x(a;b)
Khi đó
B- Bài tập trắc nghiệm
1) Đạo hàm của hàm số tại bằng
A 8 B 6 C 3 D 0
2) Cho hàm số Tính đạo hàm của hàm số tại
A -6 B 6 C 5 D 3
3) Tính của hàm số
A -1 B 0 C 2 D 1
4) Tính của hàm số
A B C 2 D -
5) Đạo hàm của hàm số tại x = 0 là
A B C D
2
6) Đạo hàm của hàm số tại x = -1 là
A B C D 5
7) Đạo hàm của hàm số là
A B
C D
8) Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại M(1;1) là
A y = 3x- 2 B y = -3x+2 C y = 3x+2 D y = -3x- 2
9) Cho H/s Khi đó
A -1 B 2 C 1 D 4
10) Cho hàm số thì là
A -1 B 0 C 1 D 2
11) Xác định và b để hàm số có đạo hàm tại x=0
A B C D
12) Cho H/s Tìm a và b để H/s có đạo hàm tại x= 1
A B C D
13) Đạo hàm của hàm số y = Sinx(1 + Cosx) là
A = - Cosx- B = - Cosx- Cos2x
C = Cosx + Cos2x D = Cosx- Cos2x
14) Đạo hàm của H/s y = Cosx.Cos3x tại là
A B C D
15) Đạo hàm của H/s tại điểm là
A B C D
16) Đạo hàm của H/s là
A = 2 B C D
17) Cho H/s Tìm x để
A 1 B 0;1 C D
18) Đạo hàm của H/s là
A B C D
19) Cho H/s với x khi đó
A 5 B 4 C 3 D -3
20) Cho H/s ta có
A 0 B 1 C 2 D 3
21) Cho H/s Ta có
A -1 B 1 C 0 D 2
22) Cho H/s với x > 0 ta có
A 0 B 2 C 4 D 8
23) Đạo hàm cấp n của H/s y = lnx là
A B
C D
24) Đạo hàm cấp n của H/s là
A B C D
25) Đạo hàm cấp n của H/s là
A B
C D
26) Cho H/s (C) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C)
Biết rằng tung độ của tiếp điểm bằng
A y = -4(x-9) B C y = 4x+36 D
27) Cho H/s (C) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C)
Biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = -x+3
A y = -x+2 B y =-x+6 C y= x+2 D cả A và B
28) Cho H/s (C) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C)
Biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 4x + 10
A B C cả Avà B D
29) Đạo hàm của H/s (x > 0) là
A B C D
30) Đạo hàm của H/s là
A B
C D
31) Đạo hàm của H/s là
A B
C D
32) Cho H/s Mệnh đề nào sau đây sai ?
A f(x) liên tục tại x = 0 B f(x) có đạo hàm bên phải x = 0 là 1
C f(x) có đạo hàm tại x = 0 D f(x) xác định khi x
33) Cho H/s Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A f(x) có đạo hàm bên phải x = 0 là -1
B f(x) có đạo hàm bên trái x = 0 là 1
C f(x) có đạo hàm tại x = 0
D f(x) không có đạo hàm tại x = 0
34) Đạo hàm của H/s bằng 0 tại khi x = ?
A 0 hoặc 1 B 2 C 0 hoặc 2 D -1 hoặc -2
35) Cho H/s tìm x để
A B C D
36) Đạo hàm của H/s ( m là tham số ) dương
khi và chỉ khi
A m 3 C m < 1 D m < -6
37) Cho H/s Tìm và b để
A B C D
38) Tìm vi phân của H/s
A B
C D
39) Tìm vi phân của H/s
A B
C D
5
Chương 1 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề I : Phương trình đường thẳng
A Tóm tắt lý thuyết
1- Các dạng phương trình
a) phương trình tổng quát: x + by + c = 0
gọi là véc tơ pháp tuyến
Ngựơc lại nếu biết Vtpt và một điểm M thì PT là
b) phương trình tham số :
gọi là véc tơ chỉ phương và M
* Nếu là véc tơ chỉ phương thì hệ số góc với
* phương trình chính tắc :
c) các dạng khác:
+ phương trình đoạn chắn: phương trình đi qua 2 điểm A(;0) và B(0;b)
+ phương trình đi qua M và có hệ số góc k là :
+ phương trình đi qua 2 điểm A và B có dạng là
+ phương trình chùm đường thẳng: phương trình đi qua giao điểm của 2
đường thẳ ng và và thoả mãn điều
kiện nào đó có dạng: m(+n(
với
d) chú ý : Nếu là Vtpt thì Vtcp là hay
2-vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho 2 đường thẳng :
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ
(I)
+ Nếu (I) có 1 nghiệm thì cắt
+ Nếu (I) vô số nghiệm thì trùng
+ Nếu (I) vô nghiệm thì song song
3- Góc giữa hai đường thẳng
Cho 2 đường thẳng : có Vtpt
có Vtpt
Gọi j là góc giữa 2 đường thẳng và :
j =
Chú ý :
4- Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng
Cho đường thẳng : với và M
B Bài tập trắc nghiệm
1) Đường thẳng đi qua M(-5;2) và nhận làm véc tơ pháp tuyến có
Phương trình tổng quát là
A x+2y+1=0 B x-2y+1=0 C –x-2y+1=0 D -x+2y+1=0
2) Đường thẳng đi qua A(2;3) và nhận làm véc tơ chỉ phương có
Phương trình tổng quát là
A 3x+y+9=0 B -x+3y-9=0 C 3x+y-9=0 D x-3y-9=0
3) Đường thẳng đi qua N(2;-1) và nhận làm véc tơ chỉ phương có
Phương trình tham số là
A B C D
4) Đường thẳng đi qua K(- 4;5) và nhận làm véc tơ pháp tuyến có
Phương trình tham số là
A B C D
5) Cho phương trình tham số có phương trình tổng quát là
A 2x+y-10=0 B x+2y-10=0 C 2x-y-10=0 D 2x+y+10=0
6) Phương trình đi qua 2 điểm A(-9;0) và B(0;6) là
A B C D
7) Phương trình đi qua 2 điểm M(3;1) và N(2;-2) là
A 3x-y- 8=0 B 3x-y+8=0 C x-3y- 8=0 D 3x+y- 8=0
8) Góc giữa 2 đường thẳng : x+2y+4=0 và : x-3y+6=0 là
A B C D
9) Khoảng cách từ M(1;0) đến đường thẳng : x- 4y+1=0 là
A B C D
10) Hai đường thẳng : 4x-10y+1=0 và : x+y+2=0
A cắt nhau B trùng nhau C song song D vuông góc
11) Phương trình đường thẳng qua I(-1;-3) và vuông góc với
đường thẳng x-2y+1=0 là
A 2x+y+5=0 B -2x+y+5=0 C 2x-y+5=0 D 2x+y-5=0
12) Cho 2 đường thẳng : 2x+ y+ 4 – m = 0
: (m + 3)x+ y - 2m – 1= 0
song song khi
A m = 1 B m = -1 C m = 2 D m =3
13) Đường thẳng nào không cắt đường thẳng 2x + 3y -1 = 0
A 2x+3y+ 1 = 0 B x – 2y + 5 = 0 C 2x- 3y + 3 = 0 D 4x-6y-2 = 0
14) Đường thẳngnào song song với đường thẳng x-3y + 4 = 0
A B C D
15) Đường thẳngnào song song với đường thẳng
A B C D
16) Đường thẳngnào vuông góc với đường thẳng 4x – 3y + 1 = 0
A B C D
17) Đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng
A 2x+ y +1 = 0 B x + 2y + 1 = 0 C 4x -2y + 1 = 0 D
18) Với giá trị nào của tham số m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc
: mx + y +3 = 0 và : x – y + m = 0
A m =1 B m =-1 C m =2 D m = 0
19) Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau
d : và
A cắt nhau B trùng nhau C song song D vuông góc
20) Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau
d : và 2x + 4y – 10 = 0
A cắt nhau B trùng nhau C song song D vuông góc
21) Cho hai đường thẳng song song : 5x -7y + 4 = 0
: 5x – 7y + 6 = 0
Phương trình đường thẳng song song và cách đều và
A 5x-7y + 2 = 0 B 5x-7y-3 = 0 C 5x-7y + 3 = 0 D 5x-7y + 5 = 0
22) Phương trình đường thẳng qua giao điểm của hai đường thẳng
: x – y – 2 = 0 ; : 3x – y – 5 = 0 và vuông góc với đường thẳng
D : x – 4y – 1 = 0 là
A 4x + y – 11 = 0 B 4x + y – 5,5 = 0
C 4x + y + 5,5 = 0 D 4x +y + 11 = 0
23) Viết phương trình đường thẳng qua giao điểm của hai đường thẳng
x+2y -3 = 0 ; 4x – y + 1 = 0 và đi qua điểm A (2;0)
A 13x + 17y- 26 = 0 B 13x + y +26 = 0
C 13x -17y-26 = 0 D -13x +17y +26 = 0
24) Viết phương trình đường thẳng qua giao điểm của hai đường thẳng
3x -5y + 2 = 0 và 5x -2y + 4 = 0 đồng thời song song với đường
thẳng 2x – y + 4 = 0
A 5x + y -14 = 0 B 4x -3y -13 = 0
C 38x -19y +30 = 0 D 2x-3y -28 = 0
25) Viết phương trình đường thẳng qua giao điểm của hai đường thẳng
2x + y – 3 = 0 và x -2y + 1 = 0 đồng thời tạo với đường thẳng
D : y – 1 = 0 một góc là
A 2x + y = 0 và x – y - 1 = 0 B x+ 2y = 0 và x- 4y = 0
C x –y = 0 và x+ y -2 = 0 D 2x+1 = 0 và x -3y = 0
26) Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2;-2) và cách điểm B(3;1) một
đoạn bằng 3
A 3x+ 4y - 2 = 0 và y-2 = 0 B 3x - 4y +2 = 0 và x+ 2 = 0
C 3x+4y + 2 = 0 và y+ 2 = 0 D -3x + 4y + 2 = 0 và x- 2 = 0
27) Tìm toạ độ điểm N đối xứng với M(-5;13) qua đường thẳng 2x -3y -3 = 0
A (2;2) B (3;2) C (11;-11) D (3;1)
28) Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB với A(3;-5) và B(5;9)
A B C D
29) Trong mặt phẳng oxy cho A(1;4) và B(3;-2) ; đường thẳng D
Tìm toạ độ điểm C sao cho C D và DABC cân tại C
A (5;7) B (17;6) C (-6;17) D (-17;6)
30) Tính khoảng cách từ A(-1;2) đến đường thẳng d :
A 1 B 2 C D
Chuyên đềII : Sự đồng biến, nghịch biến
Của hàm số
A Tóm tắt lý thuyết
1- Cho H/s y = f(x) xác định trên khoảng (a;b)
+ f(x) đồng biến trên (a;b) (a;b) ;
+ f(x) nghịch biến trên (a;b) (a;b) ;
2- Định lý lagrăng
Nếu H/s f(x) liên tục trên [a;b] và có đạo hàm trên khoảng (a;b) thì
Tồn tại một điểm c (a;b) sao cho
3- Cho H/s y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b)
a) Nếu ; thì hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng đó
b) Nếu ; thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng đó
Mở rộng:
Cho H/s y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) nếu (hoặc )
Và đẳng thức chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên khoảng (a;b) thì
Hàm số đồng biến ( hoặc nghịch biến ) trên khoảng đó
4- Điểm tới hạn
Cho H/s y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và (a;b) Điểm gọi là
một điểm tới hạn của hàm số nếu tại điểm đó không xác định
hoặc bằng 0
B Bài tập trắc nghiệm
1) Cho H/s y = Tìm mệnh đề đúng
A H/s luôn đồng biến
B H/s đồng biến khoảng và nghịch biến khoảng
C H/s nghịch biến khoảng và đồng biến khoảng
D H/s nghịch biến khoảng và đồng biến khoảng
2) Khoảng đồng biến của hàm số là
A (1;3) B C (0;3) D
3) Khoảng nghịch biến của hàm số là
A B C (-1;1) D (0;1)
4) Khoảng nghịch biến của hàm số là
A (-1;1) B C D (0;1)
5) Cho H/s Tìm mệnh đề đúng
A H/s luôn đồng biến
B H/s luôn nghịch biến
C H/s đồng biến trên khoảng
D H/s nghịch biến trên khoảng
6) Tìm m để H/s luôn đồng biến ?
A B C D
7) Tìm m để H/s luôn luôn nghịch biến ?
A B C D
8) Cho H/s liên tục [0;1] và có đạo hàm (0;1)
Phương trình có nghiệm thuộc (0;1) Khi
A B
C D
9) Tìm số c trong định lí lagrăng áp dụng cho H/s
Trên [0;4]
A B 1 C D 2
10) Hàm số luôn luôn đồng biến khi
A B C hay D
C Bài tập tự luận
1) Cho Chứng minh rằng :
2) Xét sự biến thiên của H/s từ đó suy ra nghiệm của
Phương trình
3) Cho 0 < x < y < 1 Chứng minh rằng:
4) Chứng minh rằng : ta đều có
a)
b)
5) Cho ; ; CMR ta có
6) CMR nếu x + y = 1 thì dấu bằng xảy ra khi nào ?
7) Lập bảng biến thiên của các hàm số sau
a)
b)
c)
d)
Chuyên đề II: Phương trình đường tròn
A Tóm tắt lý thuyết
1- Định nghĩa
Phương trình đường tròn tâm I bán kính R có dạng tổng quát
Dạng khai triển :
có tâm I bán kính
2- Phương tích của một điểm đối với một đường tròn
Cho Pt đường tròn:
(C) với
Và một điểm M
Phương tích của M đối với đường tròn là
P M/(C) =
+ Nếu P M/(C) > 0 thì M nằm ngoài đường tròn (C)
+ Nếu P M/(C) < 0 thì M nằm trong đường tròn (C)
+ Nếu P M/(C) = 0 thì M (C)
3- Trục đẳng phương của hai đường tròn
Cho 2 đưòng tròn
Khi đó phương trình trục đẳng phương là
4- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Cho phương trình đường tròn tâm I bán kính R
(C)
+ Nếu M (C) thì Phương trình tiếp tuyến là
+ Chú ý :phương trình đường thẳng D : gọi là
Phương trình tiếp tuyến d (I/ D) =
5- Phương trình đường tròn nội tiếp DABC
+ Tìm toạ độ M là chân đường phân giác trong góc A :
+ Tìm tâm I(a;b) của đường tròn nội tiếp :
+ Tính bán kính r = d(I, BC) khi đó phương trình đường tròn nội tiếp là
6- Vị trí tương đối của đương tròn với đường thẳng
Cho đường thẳng D : Ax + By + C = 0
đường tròn (C) : có tâm I(a;b) bán kính R
Tính d = d (I;D)
+ Nếu d > R thì D và (C) không có điểm chung
+ Nếu d < R thì D cắt (C) tại 2 điểm
+ Nếu d = R thì D tiếp xúc (C)
( D gọi là phương trình tiếp tuyến của đường tròn )
7- Vị trí tương đối của hai đường tròn
Cho 2 đường tròn :
: có tâm và bán kính
: có tâm và bán kính
B Bài tập trắc nghiệm
1)Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn ?
A B
C D
2) Cho đường tròn (C) : Tìm mệnh đề sai ?
A (C) có tâm I(1;2) B (C) có bán kính R = 5
C (C) đi qua điểm M(2;2) D (C) không đi qua điểm A(1;1)
3) Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3;4) với đường tròn
(C) : là
A x + y – 7 = 0 B x + y + 7 = 0 C x-y -7 = 0 D x + y -3 = 0
1
4) Cho đường tròn (C) : và đường thẳng
D : x + 2y + 1 = 0 Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?
A D đi qua tâm của (C) B D cắt (C) tại hai điểm
C D tiếp xúc với (C) D D không có điểm chung với (C)
5) Đường tròn (C) : có tâm I và bán kính R là ?
A I(-1;1) và R = 1 B và
C và D I(1;-1) và
6) Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình của
đường tròn
A 1< m < 2 B
C m 2 D m 1
7) Đường thẳng D : 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C) :
A m = 3 B m = 5 C m = 1 D m = 0
8) Cho hai điểm A(1;1) và B(7;5) Phương trình đường tròn đường kính AB là
A B
C D
9) Đường tròn đi qua ba điểm A(0;2) ; B(-2;0) ; C(2;0) có phương trình là ?
A B
C D
10) Cho điểm M(0;4) và đường tròn(C) :
Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
A M nằm ngoài (C) B M nằm trên (C)
C M nằm trong (C) D M trùng với tâm của (C)
11) Cho A(1;1) và B(2;3) tập hợp các điểm M thoả mãn
điều kiện là đường tròn có bán kính bằng ?
A R = 3 B R = 4 C R = 5 D R = 6
12) Cho hai đường tròn có tâm trên 0x, bán kính R = 5 và đi qua A(1;-38)
Khoảng cách hai tâm của chúng ?
A 2 B 4 C 6 D 8
13) Cho đương tròn (C) :
Tâm của (C) nằm trên đường thẳng nào sau đây ?
A 2x– y + 2 = 0 B 2x– y + 4 = 0
C 2x + y – 2 = 0 D 2x + y – 4 = 0
14) Cho đường tròn (C) : Tìm phương trình
đường tròn đối xứng với (C) qua A(1;0)
A B
C D
15) Phương trình đường tròn có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với
đường thẳng x – 2y + 7 = 0 là ?
A B
C D
16) Phương trình tiếp tuyến với đường tròn :
Biết rằng tiếp tuyến đi qua A(3;-2)
A 2x + y – 8 = 0 và x + 2y – 1 = 0
B 2x- y – 8 = 0 và x + 2y +1 = 0
C -2x – y +8 = 0 và x- 2y + 1 = 0
D 2x – y + 8 = 0 và x + 2y -1 = 0
17) Viết phương trình tiếp tuyến D với đường tròn:
Biết rằng D song song với đường thẳng d : 3x – y + 2007 = 0
A 3x – y - 1 = 0 và 3x – y + 19 = 0
B 3x – y + 10 = 0 và 3x –y – 9 = 0
C 3x – y – 10 = 0 và 3x – y + 9 = 0
D 3x – y + 1 = 0 và 3x – y - 19 = 0
18) Viết phương trình tiếp tuyến D với đường tròn:
Biết rằng D vuông góc với đường thẳng d : 3x – y + 4 = 0
A x +3y + 10 = 0 và x +3y -10 = 0
B x- 3y +10 = 0 và x -3y -10 = 0
C -x + 3y -10 = 0 và -x +3y +10 = 0
D x +3y +1 = 0 và x+3y -1 = 0
19) Cho 2 đường tròn
:
:
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?
A cắt B không có điểm chung với
C tiếp xúc trong với D tiếp xúc ngoài với
20) Cho 3 điểm A(2;6) ; B(-3;-4) ; C(5;0)
a) Tìm toạ độ chân của đường phân giác trong góc A của DABC
A B C D
b) Tìm toạ độ tâm I của đường tròn nội tiếp DABC
A I(-2;-1) B I(2;1) C I(-2;1) D I(2;-1)
c) Tìm bán kính r của đường tròn nội tiếp DABC
A r = B r = 5 C r = D r =
Chuyên đề III : Cực đại và cực tiểu của hàm số
A Tóm tắt lý thuyết :
1- Dấu hiệu 1
Cho H/s y = f(x) liên tục trên khoảng (a;b)
+ Nếu đổi dấu từ (+) sang (-) khi x qua thì là một điểm
cực đại của hàm số
+ Nếu đổi dấu từ (-) sang (+) khi x qua thì là một điểm
cực đại của hàm số
2- Dấu hiệu II
Cho H/s y = f(x) có đạo hàm liên tục tới cấp 2 tại và
thì là một điểm cực trị của hàm số
+ Nếu thì là điểm cực tiểu
+ Nếu thì là điểm cực đại
3- chú ý :
Nếu hàm số đạt cực trị tại thì giá trị
Với
Hay phương trình đường thẳng đi qua cực đại ,cực tiểu là
B Bài tập trắc nghiệm
1) Hàm số đạt cực đại tại x =?
A -3 B -2 C -1 D 1
2) Hàm số đạt cực tiểu tại x = ?
A 0 B C D
3) Tìm m để hàm số có 3 cực trị
A B C D
4) Tìm m để H/s có cực đại và cực tiểu
A B C D
5) Tìm m để H/s có cực tiểu tại x = 2
A B m = -1 C m = 1 D m = 3
6) Cho H/s với giá trị nào của k thì hàm số có cực đại và
Cực tiểu ( giả sử là 2 điểm M , N) sao cho 3 điểm M,N,O thẳng hàng
Trong đó O là gốc toạ độ
A B C D và
7) Cho H/s Với giá trị nào của m thì H/s có CĐ và CT
Thoả mãn
A B
C D
8) Hàm số Với giá trị nào của a thì hàm số có cực tiểu
A a = 2 và a = -2 B a > 2 C a 0
9) Tìm m để H/s không có cực trị
A B C D
10) Cho H/s H/ s đạt cực trị tại và
Khi đó
A 1 B -1 C 0 D 2
11) Tìm a và b để hàm số đạt cực trị bằng - 2 khi x = 1
A B C D
12) Cho H/s khi đó phương trình
đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu là
A B
C D
13) Tìm m để H/s có 3 cực trị
A B C D
14) Cho hàm số
Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu tại và thoả mãn
điều kiện
A B C D
15) Cho H/s
a) Tìm m để hàm số có hai cực trị và hai giá trị cực trị cùng dấu
A B C
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 cực trị
A 2x + y + m -1 = 0 B -2x + y + m -1 = 0
C 2x – y + m -1 = 0 D -2x – y + m – 1 = 0
16) Cho H/s
a) Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu
A hay B C hoặc D
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 cực tiểu và cực đại
17
A B
C D
17) Cho H/s
Quĩ tích điểm cực tiểu của hàm số khi m thay đổi là đường cong
Có phương trình
A B
C D
Chuyên Đề IV: Phương trình tiếp tuyến
A –Tóm tắt lý thuyết
Cho H/s y = f(x) (C)
1- Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến đi qua M (C)
Có dạng:
2- Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến đi qua M(C)
Giả sử Pt đi qua M có hệ số góc k có dạng
(d)
Để d tiếp xúc (C) thì hệ sau có nghiệm
3- Bài toán 3: Viết phưong trình tiếp tuyến biết hệ số góc k
Cách 1: Giả sử Pt tiếp tuyến có dạng :
Điều kiện tiếp xúc : hệ này có nghiệm
Cách 2: Tính giải ra ta tìm được tiếp điểm hay là
Khi đó phương trình tiếp tuyến :
B –Bài tập trắc nghiệm
1) Cho H/s (C) .Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm A(C)
Biết rằng điểm A có hoành độ x = 4
A y = 4x- 13 B y = - 4x – 13 C y = 4x+ 13 D y =- 4x+13
2) Cho H/s (C) : và điểm N(2;4) Lập Pt tiếp tuyếntại N của (C)
A y = 3x+ 10 B y = -3x -10 C y = -3x+ 10 D y = 3x -10
3) Viết phương trình tiếp tuyến đi qua tiếp xúc với đồ thị hàm số
Hỏi qua A có mấy tiếp tuyến ?
A có 1 tiếp tuyến B có 2 tiếp tuyến
C có 3 tiếp tuyến D có 4 tiếp tuyến
4) Xác định m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 1
Tại 3 điểm phân biệt C (0;1) , D, E sao cho tiếp tuyến tại D và E vuông góc
Với nhau ?
A B C D
5) Cho H/s (C) Tìm a và b để đồ thị hàm số đi qua A(0;-1) và
Nhận đường thẳng (d) : 3x+y +1 = 0 là tiếp tuyến
A B C D
6) Cho (C) : Những đường thẳng tiếp xúc với (C) và đi qua gốc
Toạ độ O(0;0) là
: y = 0 : :
A chỉ B và C cả D đường thẳng khác
7) Cho H/s Các đường thẳng sau đây , đường nào
Tiếp xúc với
A y = - x – 1 B y = - x +1 C y = x +1 D y = x – 1
8) Cho đường cong (C) : Từ điểm M (1;-1) kẻ tới (C) 2 tiếp
Tuyến vuông góc với nhau thì hệ số góc k của chúng nhận các giá trị
Nào sau đây ?
A -1 và 1 B -2 và
C và D và
9) Cho đồ thị hàm số (C) : Tìm để A(;0) có thể kẻ
được 3 tiếp tuyến tới (C)
A B hoặc
C D đáp án khác
10) Cho H/s Xác định m sao cho tiệm cận của đồ thị
Tiếp xúc với parabol :
A B m = 3 C m = - 3 D m = 0
11) Cho hàm số Xác định các giá trị của m sao cho từ điểm
K(2;-1) có thể kẻ đến đồ thị được hai tiếp tuyến vuông góc với nhau ?
A B m =5 C ; D m =1 ; m = 5
C- Bài tập tự luận
1) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) : biết
a) Hoành độ tiếp điểm : x = -1; x = 2;
b) Tung độ tiếp điểm : y = 5; y = 7
2) Cho H/s Viết phương trình tiếp tuyến của
Tại giao điểm của với trục Oy .Tìm m để tiếp tuyến chắn hai trục
Toạ độ tam giác có diện tích bằng 8
3) Cho hàm số : Viết phương trình tiếp tuyến của
tại các điểm cố định củaTìm quĩ tích giao điểm các tiếp tuyến đó
4) Cho đồ thị (C) : Tìm m để các tiếp tuyến với đồ
thị (C) tại A(1;0) và B(-1;0) vuông góc với nhau ?
5) Cho đồ thị hàm số (C) : Viết phương trình các tiếp
tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với Ox
6) Cho đồ thị (C) : Viết phương trình tiếp tuyến của (C)
biết tiếp tuyến :
a) Song song với đường thẳng y = -2x+2
b) Vuông góc với đường thẳng
c) Tạo với đường thẳng y = 3x+7 một góc
7) Cho H/s (C) CMR từ điểm A(1;-1) luôn kẻ được hai tiếp
tuyến vuông góc đến đồ thị (C)
8) Cho hàm số (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
qua A(1;0)
9) Cho hàm số (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
qua A(-6;5)
10) Cho hàm số (C) Viết phương trình tiếp tuyến của
đồ thị đi qua O(0;0)
11) Cho H/s (C) Tìm trên trục hoành những điểm kẻ được
ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số ?
12) Cho H/s : (C) .Từ một điểm nằm trên đường thẳng
x =2 ,kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số
13) Cho H/s (C) Tìm trên trục tung những điểm kẻ được
ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số ?
14) Cho hàm số : (C) Tìm trên trục tung những điểm kẻ được đúng
một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số ?
15) Cho H/s : (C) CMR không có tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi
qua giao điểm I của hai đường tiệm cận
16) Cho H/s : (C) CMR không có tiếp tuyến của đồ thị hàm
số đi qua giao điểm I của hai đường tiệm cận
17) Cho hàm số : (C) Tìm trên trục tung những điểm qua đó
không kẻ được tiếp tuyến đến đồ thị hàm số
Chuyênđề V : Quỹ tích
A-Tóm tắt lý thuyết
* Tìm quỹ tích M biết toạ đô của M : có thể xảy ra 3 trường hợp
+ TH1 M c là hằng số ; t là tham số
+ TH 2 M
+ TH 3 M
Cách giải : khử tham số t giữa các toạ độ x và y ta được hệ thức độc lập đối với tham số giữa x và y có dạng y = f(x) chú ý điều kiện nếu có
* Chú ý :
+ Đỉnh parabol I
+ Tâm đối xứng là giao của 2 tiệm cận
B –Bài tập trắc nghiệm
1) Quỹ tích (D) những điểm trong mặt phẳng Oxy cách đều các điểm
A(1;2) và B(3;4) là đường thẳng có phương trình là
A x-y-5 = 0 B x + y-5 = 0 C -x + y-5 = 0 D x+y +5 = 0
2) Quỹ tích () gồm những điểm mà khoảng cách từ điểm đó đến A(4;0)
gấp 2 lần khoảng cách từ những điểm đó đến B(1;0) là phương trình đường
tròn có bán kính R = ?
A R = 2 B R = 3 C R = 4 D R = 5
3) Tìm quỹ tích điểm M biết M có toạ độ
A là đường thẳng có phương trình là x+y -1 = 0
B là đường tròn có tâm I (1;-1) và bán kính R = 2
C là parabol có phương trình
D là parabol có phương trình với
4) Quỹ tích đỉnh của parabol : với là đồ
thị hàm số có phương trình ?
A B
C D
5) Quỹ tích tâm đối xứng của đồ thị hàm số : là parabol có
phương trình như sau
A B C D
6) Cho H/s : (d) là tiếp tuyến tại M thuộc vào đồ thị hàm
số và = a
a) Tìm điều kiện của a để (d) cắt đồ thị tại 2 điểm P và Q khác M
A B C D
b) Tìm quỹ tích I là trung điểm của P và Q
A là phần đồ thị hàm số :
B là phần đồ thị hàm số : với
C là phần đồ thị hàm số : với
D là phần đồ thị hàm số : với
7) Quỹ tích tâm của đường tròn là đường
thẳng có phương trình
A 2x + y – 2 = 0 B 2x –y - 2 = 0
C 2x+ y +2 = 0 D -2x + y - 2 = 0
8) Tìm tập hợp tâm đối xứng của đồ thị hàm số :
A là parabol có phương trình
B Không tồn tại tâm đối xứng
C là đường tròn có phương trình
D là đường thẳng có phương trình x+y- 1 = 0
9) Cho H/s :
a) Tìm m để hàm số có cực đại
A B C D
b) Tìm quỹ tích các điểm cực đại của
A là đường thẳng x = -2
B là đường thẳng y =2 giới hạn bởi x < 3
C là đường thẳng x = 2 với y > 3
D là đường thẳng x = 2 giới hạn bởi y <3
10) Cho hàm số Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A Hàm số có cực đại và cực tiểu khi m > 0
B Quỹ tích điểm cực đại là parabol với x > 1
C Quỹ tích điểm cực tiểu là parabol với x > 1
D Hàm số xác định khi
Chuyên Đề III : Ba Đường cônic
A- Tóm tắt lý thuyết
1- Elíp
+ Phương trình có dạng : Với ;
+ Các đặc điểm :
Tiêu điểm và ; Tiêu cực
Trục Lớn ; Trục bé
Toạ độ các đỉnh và
và
Tâm sai
Đường chuẩn
+ Phương trình tiếp tuyến : Cho (E) :
- Phương trình tiếp tuyến Tại là
- Đường thẳng D : Ax + By + C = 0 là phương trình tiếp tuyến
2- Hypebol
+ Phương trình có dạng : Với ;
+ Các đặc điểm :
Tiêu điểm và ; Tiêu cực
Độ dài trục thực ; Độ dài trục ảo
Toạ độ các đỉnh và
Tâm sai
Đường chuẩn
Tiệm cận
+ Phương trình tiếp tuyến : Cho (H) :
- Phương trình tiếp tuyến Tại là
- Đường thẳng D : Ax + By + C = 0 là phương trình tiếp tuyến
3- Parabol
+ Phương trình có dạng : Với p > 0
+ Các đặc điểm :
Tiêu điểm
Đường chuẩn
+ Phương trình tiếp tuyến : Cho parabol (P) :
- Phương trình tiếp tuyến tại là
- Đường thẳng D : Ax + By + C = 0 là phương trình tiếp tuyến
* Chú ý : Phương trình Parabol còn có dạng khác như
; ;
B- Bài tập trắc nghiệm
1) Cặp nào là các tiêu điểm của elíp (E) :
A B C D
2) Elíp (E) : có tâm sai bằng bao nhiêu ?
A B C D
3) Elíp (E) : Với p > q > 0 , có tiêu cự là bao nhiêu ?
A p + q B C p – q D
4) Cặp nào là các tiêu điểm của h
File đính kèm:
- Nhung chuyen de ve dao hamhot.doc