Chuyên đề Lượng Giác

1. Đường tròn lượng giác:

· A: điểm gốc

· x'Ox : trục côsin ( trục hoành )

· y'Oy : trục sin ( trục tung )

· t'At : trục tang

· u'Bu : trục cotang

 

2. Định nghĩa các hàm số lượng giác:

 a. Định nghĩa: Trên đường tròn lượng giác cho AM= .

 Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên x'Ox và y'Oy

 T, U lần lượt là giao điểm của tia OM với t'At và u'Bu

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Lượng Giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1: LƯỢNG GIÁC TÓM TẮTGIÁO KHOA A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: . I. Đơn vị đo góc và cung: 1. Độ: 2. Radian: (rad) 3. Bảng đổi độ sang rad và ngược lại của một số góc (cung ) thông dụng: Độ 00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 3600 Radian 0 II. Góc lượng giác & cung lượng giác: (điểm gốc) (điểm ngọn) (tia gốc) (tia ngọn) 1. Định nghĩa: 2. Đường tròn lượng giác: Số đo của một số cung lượng giác đặc biệt: III. Định nghĩa hàm số lượng giác: 1. Đường tròn lượng giác: A: điểm gốc x'Ox : trục côsin ( trục hoành ) y'Oy : trục sin ( trục tung ) t'At : trục tang u'Bu : trục cotang 2. Định nghĩa các hàm số lượng giác: a. Định nghĩa: Trên đường tròn lượng giác cho AM= . Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên x'Ox vàø y'Oy T, U lần lượt là giao điểm của tia OM với t'At và u'Bu Trục cosin Trục tang Trục sin Trục cotang Ta định nghĩa: b. Các tính chất : Với mọi ta có : c. Tính tuần hoàn IV. Giá trị các hàm số lượng giác của các cung (góc ) đặc biệt: Ta nên sử dụng đường tròn lượng giác để ghi nhớ các giá trị đặc biệt Góc Hslg 00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 3600 0 sin 0 1 0 0 cos 1 0 -1 1 tan 0 1 KXĐ -1 0 0 cot KXĐ 1 0 -1 KXĐ KXĐ V. Hàm số lượng giác của các cung (góc) có liên quan đặc biệt: Đó là các cung : 1. Cung đối nhau : (tổng bằng 0) (Vd: ,…) 2. Cung bù nhau : ( tổng bằng ) (Vd: ,…) 3. Cung phụ nhau : ( tổng bằng ) (Vd: ,…) 4. Cung hơn kém : (Vd: ,…) 5. Cung hơn kém : (Vd: ,…) 1. Cung đối nhau: 2. Cung bù nhau : Bù sin Đối cos 3. Cung phụ nhau : 4. Cung hơn kém Phụ chéo Hơn kém sin bằng cos cos bằng trừ sin 5. Cung hơn kém : Hơn kém tang , cotang Ví dụ 1: Tính , Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức: VI. Công thức lượng giác: 1. Các hệ thức cơ bản: Ví dụ: Chứng minh rằng: 1. 2. 2. Công thức cộng : Ví dụ: Chứng minh rằng: 3. Công thức nhân đôi: 4 Công thức nhân ba: 5. Công thức hạ bậc: 6.Công thức tính theo 7. Công thức biến đổi tích thành tổng : Ví dụ: 1. Biến đổi thành tổng biểu thức: 2. Tính giá trị của biểu thức: 8. Công thức biến đổi tổng thành tích : Ví dụ: Biến đổi thành tích biểu thức: 9. Các công thức thường dùng khác: B. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Các bước giải một phương trình lượng giác Bước 1: Tìm điều kiện (nếu có) của ẩn số để hai vế của pt có nghĩa Bước 2: Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi pt đến một pt đã biết cách giải Bước 3: Giải pt so sánh điều kiện và chọn nghiệm phù hợp ( nếu có) Bước 4: Kết luận I. Định lý cơ bản: ( Quan trọng ) ( u; v là các biểu thức chứa ẩn và ) Ví dụ : Giải phương trình: 1. 2. 3. 4. II. Các phương trình lượng giác cơ bản: 1. Dạng 1: sinx = a ; cosx = a ; tanx = a ; cotx = a ( ) * Gpt : sinx = a (1) Nếu thì pt(1) vô nghiệm. Nếu thì ta đặt a = sin và ta có : () * Gpt : cosx = a (2) Nếu thì pt(2) vô nghiệm Nếu thì ta đặt a = cos và ta có () * Gpt: tan x = a (3) ( pt luôn có nghiệm ) Đặt a = tan thì () * Gpt: cot x = a (4) ( pt luôn có nghiệm ) Đặt a = cot thì () Các trường hợp đặc biệt: () Ví dụ: 1) Giải các phương trình : a) b) c) d) e) f) 2) Giải các phương trình: a) c) b) d) e) 2. Dạng 2: ( ) Cách giải: Đặt ẩn phụ : t = sinx ( t = cosx; t = tanx; t = cotx) Ta được phương trình : (1) Giải phương trình (1) tìm t, rồi suy ra x Chú ý : Phải đặt điều kiện thích hợp cho ẩn phụ t (nếu có) Ví dụ : a) b) c) d) e) f) g) h) k) l) 3. Dạng 3: Cách giải: Chia hai vế của phương trình cho thì pt (2) Đặt với thì : Pt (3) có dạng 1. Giải pt (3) tìm x. Chú ý : Ví dụ : Giải các phương trình : a) b) c) d) e) d. Dạng 4: (1) Cách giải 1: Aùp dụng công thức hạ bậc : và công thức nhân đôi : thay vào (1) ta sẽ biến đổi pt (1) về dạng 3 Cách giải 2: ( Quy về pt theo tang hoặc cotang ) Chia hai vế của pt (1) cho ta được pt: Đây là pt dạng 2 đã biết cách giải Chú ý: Trước khi chia phải kiểm tra xem cosx=0 hay có phải là nghiệm của (1) không? Ví dụ : Giải phương trình: d. Dạng 5: (1) Cách giải : Đặt Do Thay vào (1) ta được phương trình : (2) Giải (2) tìm t . Chọn t thỏa điều kiện rồi giải pt: tìm x. Ví dụ : Giải phương trình : Chú ý : Ta giải tương tự cho pt có dạng : Ví dụ : Giải phương trình : 4. Các phương pháp giải phương trình lượng giác thường sử dụng : a. Phương pháp 1: Biến đổi pt đã cho về một trong các dạng pt lượng giác cơ bản đã biết Ví dụ: Giải phương trình: b. Phương pháp 2: Biến đổi pt đã cho về dạng tích số Cơ sở của phương pháp là dựa vào các định lý sau đây: hoặc Ví dụ : Giải các phương trình : a. b. c. d. c. Phương pháp 3: Biến đổi pt về dạng có thể đặt ẩn số phụ Một số dấu hiệu nhận biết : * Phương trình chứa cùng một một hàm số lượng giác ( cùng cung khác lũy thừa) Ví dụ : Giải các phương trình : a. b. c. d. * Phương trình có chứa Ví dụ : Giải phương trình : a. b. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 1: tìm tập xác định của các hàm số sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6) ; 7) ; 8) ; 9) ; 10) ; 11) ; 12) ; Bài 2: Giải các ptlg sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6) ; 7) ; 8) ; 9) ; 10) ; 11) ; 12) ; Bài 3: Giải các ptlg sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6) ; 7) ; 8) ; 9) ; 10) ; 11) ; 12) ; 13) ; Bài 4: Giải các ptlg sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6) ; 7) ; 8) ; 9) ; 10) ; 11) ; 12) ; 13) ; Bài 5: Giải các ptlg sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6) ; 7) ; 8) ; 9) ; 10) Bài 6: Giải các ptlg sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; Bài 7: Giải các phương trình lượng giác sau 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6) . Bài 8 : Giải các phương trình lượng giác sau 1. ; 8. ; 2. ; 9. ; 3. ; 10. ; 4. ; 11. ; 5. ; 12. ; 6. ; 13. ; 7. ; 14. . DẠNG 2: Phương trình lượng giác có chứa tham số Sử dụng phương pháp sau Chọn ẩn phụ thích hợp và tìm điều kiện đúng cho ẩn phụ vừa chọn (tùy thuộc vào x) Chuyển phương trình về phương trình đại số Lập luận để chuyển bài toán đã cho theo ẩn phụ vừa chọn Sử dụng phương pháp giải tích hoặc đại số để tìm tham số theo yêu cầu của đề bài Bài 1: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: Bài 2: Định m để phương trình : có nghiệm Bài 3: Cho hàm số: Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc Bài 4: Cho phương trình : Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm. Bài 5: Xác định m để phương trình : có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn Bài 6: Cho phương trình : (1) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm. Bài 7: Tìm m để phương trình : có nghiệm. Bài 8: Cho phương trình Định m để phương trình có nghiệm . Bài 9: Tìm m để phương trình : có nghiệm trên đoạn Bài 10: Cho phương trình: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm Bài 11: Cho phương trình: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm Bài 12: Tìm m để phương trình : có nghiệm --------------------------Hết--------------------------

File đính kèm:

  • docchuyen de phuong trinh luong giac 11 co ban.doc
Giáo án liên quan