1 : Thế nào là chuyển động cơ học :
Một vật thay đổi vị trí theo thời gian so với vật được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học .
2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên :
Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác .
VD : Một người ngồi trên thuyền , thuyền đang trôi trên sông . người ngồi trên thuyền đang chuyển động so với bến đò nhưng đứng yên so với chiếc thuyền .
3: CÁC LOẠI CHUYỂN ĐỘNG :
- Chuyển động đều là chuyển động của mọt vật mà vận tóc không thay đổi theo thời gian so với vật làm mốc .
- chuyển động không đều là chuyển động của một vật có vận tốc thay đổi theo thời gian .
99 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề một: Các loại toán chuyển dộng cơ học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn thảo tháng 9 năm 2010
Người biên soạn : phạm văn cảnh .
Chuyên đề một :
các loại toán chuyển dộng cơ học
(Bồi dượng học sinh giỏi ba buổi )
Ngày 16 ; 23 ; 30 Tháng 9 Năm 2010
A: lý thuyết :
1 : Thế nào là chuyển động cơ học :
Một vật thay đổi vị trí theo thời gian so với vật được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học .
2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên :
Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác .
VD : Một người ngồi trên thuyền , thuyền đang trôi trên sông . người ngồi trên thuyền đang chuyển động so với bến đò nhưng đứng yên so với chiếc thuyền .
3: các loại chuyển động :
- Chuyển động đều là chuyển động của mọt vật mà vận tóc không thay đổi theo thời gian so với vật làm mốc .
- chuyển động không đều là chuyển động của một vật có vận tốc thay đổi theo thời gian .
4: vận tốc TB của chuyển động không đều .
Trong đó : - v là vận tốc
S là tổng quảng đương đi được
t là tổng thời gian đi hết quảng đường đó.
B: các dạng bài toán chuyển động :
1 : loai tính vận tốc TB .
a) Các bước giả bài toán loại này :
B1 ) chọn vất làm mốc và thời điểm làm mốc .
B2 ) tính các quảng đường đi được .
B3) tính thời gian đi hết các quảng đường đó .
B4 ) cổng tổng các quảng đường đã đi được , và tổng các thời gian để đi hết quảng đường đó
B5 ) lấy tổng quảng đường đã đi được chia cho tổng thời gian để đi hết quảng đường đo .
b) Bài tập áp dụng
: Một vât đi từ A đến B . Nửa quảng đường đầu đi với vận tốc 5km/h .Nửa quảng đường tiếp theo đi với vận tốc 8 km/h . Tính vận tốc Tb trên cả quảng đường đó .
Bài giải :
B1: Chọn điểm A là mốc . và thời điểm lúc đi làm mốc .
B2 : Nửa quảng đường đầu là : S /2 .
Nửa quảng đường còn lại là : S/2 .
B3 : Thời gian đi hết nửa quảng đường đầu là :
áp dụng công thức : v =S / t =>
Thời gian để đi hết nửa quảng đường còn lại là :
áp dụng công thức : v =S /t =>
B4 : Tổng quảng đường đi được : S = S /2 +S /2= S .
Tổng thời gian đi hế quảng đường đó là :
B5 : Tính vận tốc TB của cả quảng đường là :
c) bài tập tự giải .
1: ( tương tự như bài tập áp dụng ) cho quảng đường từ A đén B là 80km.
Tính vận tốc TB ?
2: ( tương tự như bài tạp áp dụng ) Thay số 5km/h bằng 12km/h.và 8km/h bằng 20 km/h .
Tính vận tốc Tb ?
3 : (tương tự như bài một )Thay nửa quảng đường đầu bằng 1/3 quảng đường đầu .thay nửa quảng đường còn lại bằng từ 1/3 quảng đường tiếp theo . và thêm quảng đường còn lại với vận tốc 6 km/h .
Tính vận tốc TB ?
4 : ( tương tự như bài một ) thay từ nửa quảng đường bằng từ nửa thời gian .
Tính vận tốc TB ?
5 : Một xe máy đi từ nhà đế trường 1/2km đầu với vận tốc 40km /h . 1/3km tiếp theo với vận tốc 30km/h ,sau đó đi với vận tốc 20km/h và đi được 1/4 km . thì đến trường .
a) tính quảng đường từ nhà đến trường ?
b) Tính thời gian đi từ nhà đến trường ?
c) Tính vận tốc TB của người đo đi từ nhà đến trường ?
6) Một ô tô chạy 1/3 quảng đường đầu với vân tốc 8(km/h). Chạy nửa thời gian tiếp theo với vận tốc 10(km/h).nửa thời gian còn lại với vận tốc 12(Km/h).tính vạn tốc TB ?
7) Một ca nô chạy từ bến A đến bến B Trên một dòng sông .Hỏi nước chảy nhanh haỹ chận thì vận tốc TB của ca nô trong suốt thời gian cả di lận về sẽ lớn hay bé ?
8) Một người dự định đi bộ trên quảng đường với vận tốc không đổi 5(km/h) .Nhưỡng đi nửa quảng đường thì gặp một người đèo xe máy với vận tốc 40(km/h) .Nhờ đi xe máy .
2: Loại toán chuyển động gặp nhau .
a)các bước giải loại này .
B1 : Chọn địa điểm làm mốc ,và thời điểm làm mốc .
B2 : Tìm khoảng cách giửa hai vật tai thời điểm đó .
B3 : Tính thời gian gặp nhau : Ta lấy khoảng cách giửa hai vật chia cho tổng vận tốc của hai vật đó .
B4) Tìm địa điểm gặp nhau :ta lấy thời gian làm mốc cộng với thời gian gặp nhau .
B5) : tìm quảng đường ở chỗ gặp nhau cách điểm ban đầu đối với từng vật .
Ta được:
B ) bài tập áp dụng
Lúc 6h sáng một người đi từ A đến B với vận tóc 40km/h .lúc 7 h sáng người thứ hai đi từ B đên A với vận tốc 50km/h .hỏi hai người gặp nhau ở đâu ?và lúc mấy giờ ?
( biết đoạn đường từ A đến B là 130km)
Bài giải
Ta chọn 7h sáng làm mốc .
Lúc này người thứ nhất đã đi được: S = 40(km/h) .1(h) = 40(km ).
Lúc này khaỏng cách giữa hai người là :
=> S =130(km)-40(km) => S =90(km)
Vậy thời gian hai người gặp nhau là .
t=S/(v1+v2)=> t =90( km) / [ 50 (km/h)+40(km/h)] =1(h).
Chỗ gặp nhau cách điểm A là .
S= .
Chỗ gặp cách điểm B kà .
.
Và lúc gặp nhau là .
.
Đáp số : t= 8(h) .
Sa=80(km)
Sb = 50(km) .
C; bài tâp tự giải .
(Tương tự như bài tập áp dụng )Thay từ lúc 6(h) sáng thành từ 6(h) 30 ( ph) .
( tương tự như bài tập áp dụng ) thay các số 7(h) ;40( km/h) ;50(km/h) ;130(km) bằng các số :6(h) 30(ph) ;12(km/h) ;16(km/h);48(km).
Một người đi xe đạp từ A chuyển động trên một đường thẳng về B với vận tốc 12 (km/h). Biết cứ sau mỗi giờ thì vận tốc của ngừi đó giảm di một nửa . ( trong suốt một giờ đó người đó chuyển thẳng đều ) .
Hỏi sau bao lâu thì người đó đến B ?( biết quãng đường AB dài 36 km).
Sau 2 giờ một người khác chuyển động từ B và đi về A với vận tốc không đổi 10 (km/h). Hỏi họ gặp nhau ở đâu ?
Bồi dượng Thứ 3;CN ngày 7;12 năm 2008
3: Loại toán chuyển động đuổi kịp .
các bước giải loại toán này .
B1) Chọn địa điểm ,và thời điểm làm mốc .
B2) Tìm khoảng cách giửa hai vật tại thời điểm làm mốc .
B3) Tính thời gian đuổi kịp :ta lấy khoảng cách chia cho hiệu vận tốc của hai vật .
B4) tìm thời gian duổi kịp : ta lấy thời điểm làm mốc cộng với thời gian duổi kịp .
B5) Tính quảng đường chỗ gặp nhau cách vị trí ban đầu . ta áp dụng công thức
S = hoặc S=
b) Bài tập áp dsụng
Lúc 7(h) sáng một người đi xe đạp từ từ nhà tới huyện với vận tốc 12(km/h) .
Sau đó lúc 8(h) một người đi xe máy cũng đi từ nhà tới huyện với vận tốc 24(km/h) .
Hỏi lúc mấy gìp họ gặp nhau .và cách nhà bao nhiêu km?
Bài giải
B1 Ta chọn nhà và lúc 8(h) làm mốc .
B2 lúc đó hai người cách nhau một khỏang là ?
S =12:(8-7) =12(km) .
B3 vậy họ đuổi kịp nhau sau thời gian là .
t=12: ( 24-12) =1(h) .
B4 vậy họ gặp nhau tai thời điểm là .
t =8(h) +1( h) =9(h) .
Cách nhà một quảng đường là .
C1)S=12(km) +12(km/h).1( h) =24(km)
C2) S =24(km/h) .1(h) =24(km).
Đáp Số : Họ gặp nhau tại thời điểm là 9(h0 sáng .
Và cách nhà một đoạn là : 24(km) .
C)bài tập áp dụng :
1) ( tướng tự như bài một ) thay 8(h) bằng 9(h) .
2) tương tự như bài một ) thaysố 12(km/h) ; và 24(km/h) bằng số 40( km/h) và 60( km/h) .
3) Lúc 5( h) sáng một người đi xe máy với vận tốc 36(km/h) đi từ nhà ra thanh phố .và sau đo lúc 7(h) sáng một người đi xe tăc xi từ thành phố về nhà với vận tốc 60(km/h) . biết quảng đường từ nhà tới thành phố là 120(km) .hỏi họ gặp nhau tai đâu . do vân tốc của mỗi người quá nhanh nên họ gặp nhau không biết do đó khi về tới nhà anh ta nghỉ 10 phút thì quay lại hỏi họ gặp nhau tại đâu .( biết người đi xe máy đến thành phố nghỉ 20(phút) rồi mới quay về .
4: loại toán chuyển động tròn .
a)Cách giải bài toán loại này .
B1) chọn vật làm mốc và thời gian để vật chuyển động nhanh hơn đi hết một vòng .
B2 ) tìm đoạn đường để vât chuyển chậm hơn đi được quảng đường là bao nhiêu .
B3) tính thời gian đuổi kịp : ta lấy khoảng cách chia cho hiệu vân tốc .
B4 ) Tính số vòng lúc đuổi kịp ,và chỗ gặp nhau cách điểm xuất phát là bao nhiêu ?
Ta lấy : tổng quảng đường đi được chia cho chu vi của vòng tròn .số dư ra là quảng dường cách điểm xuất phát .
B) bài tập áp dụng
Một đoàn đua xe đạp quanh bờ hồ .sau khi đua được một đoan
thì đoàn xe tách tốp .
Tốp 1 đi với vận tốc 40(km/h) tốp hai đi với vận tốc 38(km/h) .
Biết quảng đường quanh bờ hồ là 30(km) .và xuất phát lúc 7(h) sáng .
Hỏi sau bao lâu họ hặp nhau lần thứ hai .và ở đâu ?
Bài giải
Chọn điểm xuất phát và 7(h) sáng làm mốc ,
Đoàn xe đi với vận tốc 40(km/h) đi được một vòng hết thời gian là .
T =30(km) : 40(km/h) =3/4 (h).
lúc này xe thứ hai đi được quảng đường là :
S = 30(km/h) .3/4(h) =90/4(km) .
Vậy đoàn một đuổi kịp đoàn một hết thời gian là .
t=90/4(km) : [ 40-30] => t= 9/4(h) => t=
Họ gặp nhau lúc :
7(h) +3/4 (h) +9/4(h) =........
Vậy quảng đường đoàn một đã di là .
S = 40(km/h) .9/4(h) => S = 90(km) .
đoàn một đi được số vòng là .
V=90(km);30(km)+1 =4vòng .
Do dư o nên họ gặp nhau tai điểm xuất phát .
Đoàn thứ hai đi được số vòng là .
V =90(km) : 30 (km) =3 vòng .
Đáp số : họ gặp nhau lúc .........
Và sau đoàn một đi được 4vòng và đoàn hai đi được 3vòng .và cách điểm xuất phát là 0 (km) .
C) bài tập tự giải :
1) lúc 12(h) ba kim giờ ; phút ; giây ; gặp nhau tai .
Hỏi a) lúc mấy giờ kim phut gặp kim gây lần nữa ?
b)lúc mấy gìơ kim phút gặp kim giờ lần thứ hai ?
Bồi dượng Thứ 3; CN Ngày 14;19 Tháng 10 Năm 2008
5: cách gải bài toán bằng cách lập phương trình .
a) các bước giải .
B1 ) chọn vật làm mốc và thời điểm làm mốc .
B2) tìm khoảng cách của mỗi vật .
B3 lập phương trình chuyển động của mỗi vật .
) (1)
(2)
B4)Lập phương trình cân bằng chuyển dộng .
Giải ra ta được thời gian gặp nhau .
B5 ) để tính chỗ gặp nhau cách điẻm xuất phát của mỗi vât ta lấy (t) đã tìm được thay vào các phương trình trên .
b)bài tập áp dụng .
trong hội khoẻ phù đổng cấp cụm.bộ môn chạy vượt dạ .ban tổ chức chia là hai độ tuổi ( 14 -16 tuổi) (11 -13 tuôỉ ).bạn chạy nhanh nhất của độ tuổi (14-16) với vận tốc 8(m/s) .độ tuổi (11-13) chạy với vận tốc 6(m/s) .hai tốp cùng xuất phát tại cổng trường chạy đến cổng chào rồi quay lại .biết quảng dường từ cổng trường đến cổng chào là 200(m) .và dộ tuổi 11-13 chạy trước 10 (s) .biết dộ tuổi (14-16) chạy 1600(m) độ tuổi (11-13) chạy 800(m) .hỏi a) hai tốp gặp nhau mấy lần và ở đâu .
b) vẽ đồ thị chuyển động ?
Bài gải
Ta chọn cổng trường và thời điểm dộ tuổi (14-16) xuất phát làm môc .
Luc này
Ta có phương trình chuyển động của các độ tuổi là :
=>t
=>
Vậy hai tốp sẽ gặp nhau sau thời gian là :
Giải ra ta có :t=30(s).
Chỗ gặp nhau tốp 1 đã đi dược :
S =8(m/s) .30(s) =240(m) .
Vậy gặp nhau lần một hai tốp cách cổng trường là
200(m)-240(m) =-40(m) .đó là 160(m) .
Bây gìờ ta chọn cổng trường là móc và thời diểm khi tốp một về đến cổng trường là mốc .( Thời gian để tóp một về đến cổng trường là :
160 : 8 =20(s)lúc này tốp một đi được :20(s) .6(m/s) =120(m) .
Ta có phương trình chuyển động của các tốp là :
Vậy hai tốp gặp nhau lần hai lúc :
.
Giải ra ta có : t=20/7(s).
(giả tương tự ;HS tư giải)
b)vẽ đồ thị chuyển động .
C: bài tập vận dụng .
Giải lại các bài tập trên bằng cách lập phương trinh .
Lúc 7 (h) sáng hai ô tô khởi hanh tại hai điểm Avà B và đi ngược chiều nhau và cách nhau 96(km) .vận tốc xe đi từ A 36 (km/h) và xe đi từ B vận tốc 28(km/h) .Hỏi
lập phương trình chuyển động của mỗi xe .
tìm khoảng cách giửa hai xe sau 8(h) .
xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau .( giả bằng cách lập phương trình .
Vẽ đồ thị chuyển động ?
Bài kiểm tra
(Học sinh giỏi Vật lý Năm 2008 Thời gían 150 phút )
Câu 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vân tốc 20 (km/h) Đi từ lúc 6h sáng . Đi được 2/3 quảng đường bị hỏng xe nghỉ 20 Phút . Gặp một người đi xe máy chở đi với vận tốc 40 km/h. Do đó đến B sớm hơn so với dự định là 1 h 20 phút .
a)Hỏi quảng đường từ A tới B ?
b) Sau đó 1h một người cũng đi từ A đến B với vân tốc 18 (km/h) . và người một đến B nghỉ 30 phút rồi về bằng xe máy với vận tốc 40 (km/h) .Hỏi hai người gặp nhau ở đâu ?
c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai người trên một trục tọa độ ?
Câu 2 : Một em học sinh có thể kéo một lực tối đa là 240(N) . Để đưa một vật có trọng lượng là 4800(N) Lên cao 2 (m) . Em đó dùng một số ròng rọc cố định và ròng rọc động .
a) Em hãy nêu cách mắc ròng rọc ?và tính số ròng rọc cần mắc là ít nhất để em đó có thể kéo vật lên một mình ?
b) biết mỗi ròng rọc có khối lượng là 2(kg) .Tính hiệu suất của ròng rọc ?( bỏ qua ma sát và trọng lượng của dây kéo )
Câu 3 : Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng như hình vẽ . Biết M=2(kg) .
a)Hỏi để vật M chuyển động đều đi lên thì (m) phải có khối lượng bằng bao nhiêu ?
( Bỏ qua ma sát và trọng lượng của dây kéo.biết Ròng rọc có khối lương 1(kg )
B ) Tính công để đưa vất (m) vừa ra khỏi nước ( biết nước sâu 1(m)
và (m ) có khích thước là 2(cm) X 2(cm) X 2(cm) )
C)Tính áp lực của M lên mặt phẳng nghiêng?
Câu 4 : Từ 1 điểm A ta chiếu một tia sáng tới gương phẳng có góc tới là 30 độ . và chiếu một tia sáng khác cũng từ A tới gương phẳng . biết hai tia tới hợp với nhau một góc 30 độ . hỏi hai tia phản xã hợp với nhau một góc là bao nhiêu ? vẽ các tia sáng tới gương và tia phản xã ?
Câu 5: Để pha được 10 lít rượu ở 42 độ C . Người ta dùng hai can rượu có nhiệt độ 20 độ C và
90 Độ C . Hỏi phải dùng bao nhiêu rượu ở 20 độ C ? ( Biết hai vật chỉ truyền nhiệt cho nhau )
Hình vẽ bài 3 R1
M 3(m) R2
4(m)
m
Câu 6 : Nêu cách xác định nhiệt dung riêng của một chất bằng : Nhiệt kế ; cân ;bình nhiệt lượng kế
Cốc nước . bếp điện .
.......................................................................................................
Bồi dượng Thứ 3 ; CN ; 3 Ngày 21 ;26 28 Tháng 10 Năm 2008
Chuyên đề hai
Lực, áp suát,công ,công suất
các dạng toán về lực và công .
A: lý thuyết
1; Lực là gì : Lực là tác dụng của vật này lên vật kia kà đẩy là kéo
là nâng là hút là ép VV .
2 : Tác dụng của lực : Tác dụng của lực là làm cho vật bị biến đổi chuỷên động hiặc làm cho vật bị biến dạng hoặc vật bị biến dạng .hoặc cả hai cùng xảy ra .
3 : Hai lực cân bằng :là hai lực cùng đặt lên một vật .có phương nằm trên mộy đường thẳng .có cùng cường độ nhưng ngược chiều .
Nói cách khác : là hai lực có ba cái cùng – cùng đặt lên một vật .
_ cùng phương.
_ cùng cường độ .
_ Nhưng ngược chiều .
4: Tác dụng của hai lực cân bằng :
_ lên một vật đứng yên thì vật đó tiếp tục đứng yên.
_ lên một vật đang còn chuyển động thì vật đó tiếp tục chuyển động thẳng đều .
5: Trọng lực : là lực hút của trái đất có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống và có độ lớn bằng trọng lượng của vật .
P = d.V . trong đó : p là trọng lực (N)
-d là trọng lượng riêng vủa vật (N/m3)
-V là thể tích của vật (m3)
6:Lực đàn hồi : là lực sinh ra khi có một vật bị biến dạng đàn .lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi .
7: có ba loại lực ma sát : đó là lực ma sát trượt ;lực ma sát lăn ; lực ma sát nghỉ .
8) áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
9: áp suất :
a) áp suất chất rắn
đặc trưng cho tác dụng của áp lực .
Có độ lớn bằng áp lực trên một diện tích bị ép
.P=F/S.Trong đó :-P là áp suất ( Pa X Can)
- F là áp lực (N)
-S là diện tích bị ép (m2)
b)áp suất chất lỏng :
phụ thuộc vào độ sâu của chất lỏng .
P =d.h : trong đó P là áp suất ( pa xcan)
D là trọng lượng riêng của chất lỏng .(N/m3)
H là độ sâu (m).
c)áp suất chất khí :
ta dựa vào thí nghiệm TÔ RI XEN LI.( áp suất trên cùng một mặt ngang thì bằng nhau ).Pa=Pb trong đo : Pa là áp suất của cột thuỷ ngân gây ra
Pb là áp suất khí quyển .
10: lực đẩy A S M :
Mỗi vật nhúng trong lòng chất lỏng đều bị chất lỏng đẩy một lực từ dưới lên .có phương thẳng đứng .và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ .
F=d.V : trong đó F là lực đẩy A S M (N) .
D là trọng lượng riêng của chất lỏng .(N/m3).
V là thể tich của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ .
11: Công cơ học ;công suất :
a)Công cơ học
Công cơ học của một lực bằng độ lớn của lực tác dụng nhân với quảng đường vật dịch chuyển .
A=F.S trong đó :A là công cơ học (J)
F là lực tác dụng (N)
S là quảng đường vật dịch chuyển (m) .
b) Công suất là
đại lượng đặc trưng cho ai làm việc khoẻ hơn
Có độ lớn bằng công thực hiện được trên một đơn vị thời gian .
P =A/t . trong đó :-A là công cơ học (J).
- t là thời gian thực hiện công (s).
- P là công suất ( w) .
B : Các dụng cũ để làm thí nghiệm .
1) Thước mét dùng để do độ dài ;độ sâu .
2) Bình chia độ hoặc bình tràn dùng để đo thể tích .
3) Lực kế dùng để đo các lực .
4) vật và các chất lỏng .
5) ống nghiệm TÔ RI XEN LI .
6) Các loại máy cơ đơn giản .
C : Các dạng toán thường gặp
I; dạng bài toán thí nghiệm ;
Một HS là thí nghiệm như sau : treo một vật vào lực kế rồi nhúng xuống nước . bạn đó thấy lực kế chỉ 5(N) và thấy mực nước dâng lên từ 120(ml) đến 200(ml).Hỏi
a)vật đố có thể tích là bao nhiêu ?
b)lực dẩy A S M lên vật đó là bao nhiêu ?
c)Vật đó có trọng lượg là bao nhiêu ?
d)Vật đó có trọng lượng riêng là bao nhiêu ?
Bài giải ;
a)Vật đó có thể tích là :
V =V2-V1 => V =200(ml)-120(ml) =80(ml)=8.
b)Lực đẩy A S M lên vật đó là :
áp dụng công thức : F=d.V => F =10 000 (N/m3) .8.
F= o,8(N)
c)Vậy trọng lượng của vật đó là :
áp dụng công thức P =Fa+Fk => P =5(N) + 0,8 (N) =5,8(N)
d)Vật đó có trọng lượng riêng là :
áp dụng công thức : P= d.V => d = P/V . => d= 5,8(N) / 0,00008(m3)
D = 72 500(N/m3).
Đáp số : V =0,00008(m3)
F = 0,8(N)
P = 5,8(N)
D = 72 500(N/m3)
Bài tập vận dụng .
Bài 1: Một vật có trọng lượng 40(N) . và trọng lượng riêng là
18 000(N/m3).treo vào lực kế và nhúng vào nước .
Hỏi : a)Mực nước dâng lên bao nhiêu ?
b)Lực kế chỉ bao nhiêu ?
Bài 2: Một vật hình hộp vuông có thể tích V=0,008(m3) .và có trọng lượng riêng d=8 000(N/m3) .được nhúng vào nước.
Hỏi : a) vật đó có trọng lượng là bao nhiêu ?
b) Lực đẩy A S M lên vật là bao nhiêu ?
c Vật đó chìm trong nước bao nhiêu ?
d)T ính công để đưa vật đó vưa ra khỏi mặt nước ?
Bài 3: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều cao là h , diện tích đáy s nổi trong một cốc nước hình trụ có diện tích đáy gấp 3 lần diện tích đáy của khối gỗ .khi gỗ đang nổi chiều cao mực nước so với đáy cốc là (h) .trọng lượng riêng của gỗ d=1/2 (dn) ( dn là trọng lượng riêng của nước) Tính công của lực nhấn khối gỗ xuống đáy cốc ?
Bài 4: Hai khối gỗ hình hộp lập phương có cạnh a=10(cm) lần lượt có trọng lượng riêng là 12000 (N/m3) và 6 000(N/m3) được nối với nhau bằng một sợi dây mẳnh dài 40(cm) tại tâm của mỗi mặt.
Tính sức căng của sợi dây ?
Tính công để nhác cả khối gỗ ấy ra khỏi mặt nước ?
II:dạng toán sử dụng các máy cơ đơn giản
Ba loại máy cơ đơn giản
A;Lý thuyết :
I: Ròng rọc ;Sử dụng ròng rọc cố định cho ta :
-Thay đổ được Phương chiều của lực .
-Lợi dụng được trọng lượng của con người .
Sử dụng ròng rọc động cho ta lợi :
Hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi .F=1/2(P) ;
Do đó người ta thường mắc ròng rọc cố định và ròng rọc động gọi là Pa lăng .
II: Sử dụng mặt phẳng nghiêng cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi .. III: Sử dụng đòn bẩy .cũng cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về đường đi .và lợi bao nhiêu lần về đường đi thì thiệt bấy nhiêu lần về lực .
B: Bài tập áp dụng .
Bài 1: Có ba ròng rọc động và một số ròng rọc cố định .Em hãy vẽ các cách mắc .Và tính công của lực kéo một vật có trọng lượng 1 800(N) lên cao 2(m).
Bài giải :
Ta có các cách mắc như sau :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*)Dưa và cách mắc ( Ha)
Ta có lực kéo vật là :
F =P/6 => F =1 800(N)/6 => F =300(N) .
Ta phải kéo một quảng đường là :
S = s.6 => S =12(m)
Vậy công đểkéo vật lên cao 2(m) là :
A=F .S =>A=300(N) .12(m) => A =3 600( J)
*) Dưa vào cách măc (Hb) .
Ta phải kéo vật một lực là
Vậy ta phải kéo sợi dây dài là :
S = 2.2(m) .2.2 =16(m)
Vậy công để kéo vật lên là .
A=F .S => A= 225(N) .16(m) => A = 3 600(J)
Bài 2: Để kéo một vật có trọng lượng 4 000(N) lên cao 2(m) .người ta dùng một mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc 30 độ (vật chuyển động đều )
Tính lực kéo vật ?
Tính lực ép lên tấm ván ?
Trong thực thế lực ma sát của vật và tấm ván là 40(N) .tinh công đưa vật lên tới đỉnh của mặt phẳng nghiêng .
Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Bài giải ;
Theo bài ra ta có hình vẽ :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................F........................2M..............................................................................F..........................................................................................................................................T..................................................................................................................P......................................................................................................................................................................................................................
.a)Dưa vào hình vẽ ta thấy F1 cân bằng với lực kéo .
Vậy ruy ra :
b)Vậy áp lực lên tám ván là :
c)Do lực ma sát nên lực kéo vật là :
F =2000(N) +40( N) => F=2040(N)
Do đó công của lực kéo là :
A =F .l =>A = F [ h:sin(30)độ] => A =2040(N) .[2:1/2(m)]
A = 8 160(J) .
d) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
H =A1/A ; Mặt khác A1 =p.h => A1 =4000(N) .2(m) => A=8 000(J)
H=[8000(J) /8160(J)]100 /100
Bài 3: Ta có một chiếc gậy tiết diện đề đồng chất dài 2(m) và có kối lượng m(kg) Và một bình chia độ , trên chiếc gậy có chia các khoảng cách .ta đi vào rừng gặp một vật lạ .ta làm cách nào để biết vật đó là chất gì ?
Bài giải ;
Bước 1: Ta lấy chiếc gậy đặt trên một điểm tựa .
Bước 2: Ta treo vật đó lên một đầu của gậy,sao cho gậy nằm thăng bằng .
Bước 3: Ta đo các khoảng cách . .
Bước 4: Ta tính các cánh tay đòn.avf áp dụng công thức của đòn bẩy ,ta tính được F =..? => m =..?
Bước 5 : Ta nhúng vật đó vào bình chia độ ,ta đo được V =..? .
Bước 6: Ta áp dụng công thức D = m/V ,ta tính được khối lượng riêng của vật và so sánh với bảng khối lượng riêng của các chất ta biết được vật đó là chất gì .
Bài tập áp dụng :
Bài 1 :a) Một học sinh chỉ kéo được một lực 200(N) .Học sinh đó có một số rong rọc .Hỏi học sinh đó phải mắc hệ thống ròng rọc như thế nào để kéo một vật có trọng lượng 4 800(N) . với số rong rọc ít nhất .
Bài 2: Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ (H1) Tìm lực tác dụng lên B để hệ Cân bằng ? Tìm hợp lực tác dụng lên thanh AC (Cho trọng lượng của vật là 600(N) .
b) Trong thực tế mỗi ròng rọc có trọng lượng là 20(N) .Tính lực tác dụng lên B ,và lực tác dụng lên thanh AC .
c) Giả sử vật được nhúng chìm trong nước và các ròng rọc có trọng lượng như trên .Tính lực tác dụng lên B và lưc tác dụng lên thanh AC ?
Hình vẽ :....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................F........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... P
.Bài 3 :
Một thanh AB có trọng lượng P= 200(N) .
aĐầu tiên thanh được đặt thẳng đứng chịu tác dụng của một lực F=300(N) theo phương nằm ngang .Tìm lực căng của sợi dây (biết AB=BC) .
b)Sau đó ta đặt thanh nằm ngang một đầu gắn vào tường nhờ bản lề B .Tính lực căng của sợi dây .
Bài 4 ;a) Một thanh đồng chất tiết diễn đề ,một đầu nhúng vào nước .Đầu kia tưa o vào thành chậu như hình vẽốa cho OA=1/2OB .
Khi cân bằng mực nước chính giửa thanh .Tính trọng lượng riêng của thanh biết trọng lượng rieng của nước là 10 000(N/m3) .
b)Thanh đó có tiết diễn là 20(cm2) và chiều dài là 40(cm) .Tính khối lượng của thanh đó ?
Bài 5:Cho hệ thống như hình vẽ (H2) Góc nghiêng .Dây và ròng rọc là lý tưởng .Xác định khối lượng vật M ,cho khối lượg của m=1(kg)
Bài 6 Cho hai quả cầu làm bằng nhôm có khối lượng bằng nhau .được treo vào hai đầu Avà B của một thanh kim loại mảnh và có tr
File đính kèm:
- boi duong vat ly8.doc