LHD1: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần tính axit của các dãy các chất: H2O, H2S, H2SO3, H2SO4
A. H2O < H2S < H2SO3 < H2SO4 B. H2S < H2O < H2SO3 < H2SO4
C. H2O <H2SO3 < H2S < H2SO4 D. H2SO3 < H2O < H2S < H2SO4
LHD2: cho các khí sau: H2S; SO2; HCl; HI; HBr ; O2 và Cl2 . Các chất khí làm mất màu nước Br2 là:
A. H2S ; HCl; SO2 ; Cl2 B. H2S; HI ; SO2 ; O2 .
C. H2S; HI ; SO2 ; HBr. D. H2S; HI ; SO2 ; Cl2.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2581 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề : nhóm via – oxi, lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÁ HỌC BÀI TẬP MỞ RỘNG CHO CÁC CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP
VÔ CƠ Th.S Lê Hữu Dũng - ĐT: 0915 978897. Email: hoangdung0408@yahoo.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ: NHÓM VIA – OXI, LƯU HUỲNH
LHD1: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần tính axit của các dãy các chất: H2O, H2S, H2SO3, H2SO4
A. H2O < H2S < H2SO3 < H2SO4 B. H2S < H2O < H2SO3 < H2SO4
C. H2O <H2SO3 < H2S < H2SO4 D. H2SO3 < H2O < H2S < H2SO4
LHD2: cho các khí sau: H2S; SO2; HCl; HI; HBr ; O2 và Cl2 . Các chất khí làm mất màu nước Br2 là:
A. H2S ; HCl; SO2 ; Cl2 B. H2S; HI ; SO2 ; O2 .
C. H2S; HI ; SO2 ; HBr. D. H2S; HI ; SO2 ; Cl2.
LHD3: Cho sơ đồ sau: chất X + H2SO4 đặc, nóng ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hãy cho biết X có thể là những chất nào?
A. Fe, FeS, FeCO3 B. Fe, FeO, FeS, FeS2; Fe3O4. C. Fe , FeO, FeS, Fe2O3 D. cả A, B, C.
LHD4: Hãy cho biết S tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau:
A. Fe, Cu, H2SO4 đặc, KClO3, O3. B. Fe, Cu, H2SO4 đặc, KClO3 , H2SO4 loãng.
C. Fe, Al , KClO3 , H2S, MgO. D. Fe, Cu, O2 , Au, H2 .
LHD5: Dung dịch nào sau đây có thể sử dụng loại bỏ được SO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 .
A. NaOH dư B. Ca(OH)2 dư C. Br2 dư D. H2SO4 đặc dư.
LHD6: hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở mọi điều kiện.
A. O2 và Cl2 B. Cl2 và H2 C. H2S và SO2 D. N2 và O2 .
LHD7: Có thể điều chế được hiđro hanogenua nào theo cách sau:
A. NaCl (tinh thể) + H2SO4 đặc nóng B NaBr (tinh thể) + H2SO4 đặc nóng
C. NaI (tinh thể) + H2SO4 đặc nóng D. tất cả đều được.
LHD8: Hỗn hợp khí nào sau đây không thể làm khô bằng H2SO4 đặc.
A. H2 ; N2 ; CO2; SO2 có lẫn hơi nước. B. HCl; CO2; N2; O2 có lẫn hơi nước.
C. O2; Cl2 ; N2 ; CO2 có lẫn hơi nước D. H2S ; CO2 ; N2 ; HI; HBr .
LHD9: Cho các dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaCl ; Na2SO3 ; BaCl2 ; Na2CO3; Mg(NO3)2 ; Na2S
Nếu chỉ sử dụng dung dịch H2SO4 loãng có thể phân biệt được bao nhiêu dung dịch.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
LHD10: Trong nhóm oxi khả năng oxi hoá của các nguyên tố:
A. tăng dần từ oxi đến telu B. tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi.
C. giảm dần từ lưu huỳnh đến telu D. giảm dần từ oxi đến telu.
LHD11: trong các phản ứng sau, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
A. 2KClO3 2 KCl + 3O2 B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 .
C. 2H2O2 2H2O + O2 D. 2Cu(NO3)2 2 CuO + 4NO2 + O2 .
LHD12: để chứng minh H2S có tính khử người ta dùng phản ứng hoá học nào sau đây:
A. 2H2S + O2 2H2O + 2 S B. 2H2S + 3O2 2H2O + 2 SO2
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + H2S + H2O D. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
LHD13: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng phản ứng nào sau đây:
A. H2 + S H2S B. Zn + H2SO4 đặc nóng ZnSO4 + H2S + H2O
C. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S D. tất cả đều được.
LHD14: để làm khô SO2 có lẫn hơi nước người ta dùng :
A. H2SO4 đặc B. KOH đặc C. CaO D. H2SO4 loãng.
LHD15: Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn là: NaCl; NaBr; NaI; HCl; H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH là:
A. dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3 . B. dung dịch AgNO3 và quì tím.
C. dung dịch BaCl2 ; quì tím, Cl2 , hồ tinh bột. D. dung dịch BaCl2 , Cl2 , hồ tinh bột.
LHD16: từ FeS2 ; H2O; không khí (các điều kiện cần thiết có đủ ) có thể điều chế được những chất nào sau đây:
A. H2SO4 , Fe2(SO4)3 ; FeSO4 ; Fe. B. H2SO4 , Fe(OH)3 ; Fe2(SO4)3
C. H2SO4 , Fe(OH)2 ; FeSO4 D. FeSO4 , Fe(OH)3 ; Fe
LHD17: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào dưới đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước
C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân với xúc tác
LHD18: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân huỷ (xúc tác ), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dưới đây?
A. B. Bột C. D. Bột S
LHD19: Câu nào dưới đây không đúng?
A. Oxi hoá lỏng ở B. lỏng bị nam châm hút C. lỏng không màu D. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị
LHD20: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là
A. Ne B. Cl C. O D. S
LHD21: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là
A. B. C. D.
LHD22: Để pha loãng dung dịch đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khấy đều
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
LHD23: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch đặc, nóng dư gồm:
A. H2S và CO2 B. H2S và SO2 C. SO3 và CO2 D. SO2 và CO2
LHD24: Cho khí lội qua dung dịch thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ
A. có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh
C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric
LHD25: Oxit nào dưới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hoá học?
A. B. C. D.
LHD26: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch , một ống đựng dung dịch . Chỉ dùng một hoá chất trong số các chất sau: dung dịch , dung dịch , dung dịch , dung dịch thì số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là bao nhiêu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
LHD27: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2 ?
A. dung dịch brom trong nước B. dung dịch C. dung dịch D. dung dịch
LHD28: Để thu được từ hỗn hợp , người ta cho hỗn hợp đi chậm qua
A. dung dịch nước vôi trong dư B. dung dịch NaOH dư C. dung dịch dư D. dung dịch dư
LHD29: Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp theo tỉ lệ 4 : 1 về khối lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa tàn đóm còn hồng vào miệng ống nghiệm thì
A. tàn đóm tắt ngay B. tàn đóm bùng cháy C. có tiếng nổ lách tách D. không thấy hiện tượng gì
LHD30: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím B. dung dịch muối C. dung dịch chứa ion D. thuốc thử duy nhất là
LHD31: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. B.
C. D.
LHD32: Cho tác dụng với đặc nóng, dư. Sản phẩm khí thu được là
A. và B. và C. D.
LHD33: Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào dưới đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc?
A. khí B. khí C. khí D. khí
LHD34: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. đặc là chất hút nước mạnh B. Khi tiếp xúc với đặc, dễ gây bỏng nặng
C. loãng có đầy đủ tính chất chung của axit D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
LHD35: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. B.
C. D.
LHD36: Cho các phản ứng sau:
a) b)
c) d)
đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng
A. a, b, d B. c, d C. b D. a, b, c, d
LHD37: Phản ứng nào dưới đây đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. B.
C.
D.
LHD38: Cho các phản ứng sau:
a) b)
c) d)
Các phản ứng mà có tính khử là: A. a, c, d B. a, b, d C. a, c D. a, d
LHD39: vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử
A. S có mức oxi hoá trung gian B. S có mức oxi hoá cao nhất
C. S có mức oxi hoá thấp nhất D. S còn có một đôi electron tự do
LHD40: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần tính axit của các dẫy các chất: H2O, H2S, H2SO3, H2SO4
A. H2O < H2S < H2SO3 < H2SO4 B. H2S < H2O < H2SO3 < H2SO4
C. H2O <H2SO3 < H2S < H2SO4 D. không xác định.
LHD41: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B. Hg phản ứng với ngay nhiệt độ thường
C. Ở nhiệt độ cao, tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá
D. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hoá
LHD42: Trong công nghiệp, ngoài phương pháp hoá lỏng và chưng cất phân đoạn không khí, oxi còn được điều chế bằng phương pháp điện phân nước. Khi đó người ta thu được
A. khí hiđro ở anôt B. khí oxi ở catôt
C. khí hiđro ở anôt và khí oxi ở catôt D. khí hiđro ở catôt và khí oxi ở anôt
LHD43: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi?
A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim
C. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá - khử
LHD44: Có các phản ứng sinh ra khí như sau:
a) b)
c) d)
Trong các phản ứng trên, những phản ứng được dùng để điều chế trong công nghiệp là:
A. a và b B. a và d C. b và c D. c và d
LHD45: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế trong phòng thí nghiệm?
A. B.
C. D.
LHD46: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây
A. làm đỏ quỳ ẩm B. làm mất màu nước brom
C. là chất khí, màu vàng D. làm mất màu cánh hoa hồng
LHD47: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây về lưu huỳnh
A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước
C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ
LHD48: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn,. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
A. Ozon là một khí độc B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi C. Ozon có tính tẩy màu
D. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
LHD49: Nung 11,2 gam và 26 gam với một lượng dư. Sản phẩm của phản ứng được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch 10% (d = 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch cần để hấp thụ hết khí sinh ra là
A. 700 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 500 ml
LHD50: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfua của kim loại. Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước dư, sau đó thêm tiếp dung dịch dư thì thu được 4,66 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của lưu huỳnh trong muối sunfua là bao nhiêu?
A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,66%
LHD51: Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm Mg và một kim loại R thuộc nhóm IIA bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 26,88 lít H2 (đktc) . Kim loại R và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là:
A. Be và 65,2% B. Ca và 34,78% C. Ba và 81% D.Zn và 67,2 %
LHD52: Để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch 2M cần phải dùng 500ml dung dịch với nồng độ bao nhiêu?
A. 0,1 M B. 0,4 M C. 1,4 M D. 0,2 M
LHD53: Cho V lít (đktc) tác dụng hết với dung dịch dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0,112 lít B. 1,12 lít C. 0,224 lít D. 2,24 lít
LHD54: Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp 0,1M và 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và 0,2M?
A. 250ml B. 500ml C. 125ml D. 750ml
LHD55: Sục từ từ 2,24 lít (đktc) vào 100 ml dung dịch 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là
A. B. C. D.
LHD56: Cho H2S dư vào 200ml dung dịch X(FeSO4 1M và CuSO4 1M) phản ứng xong khối lượng kết tủa thu được là:
A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 36,8 gam D. 17,6 gam
LHD57: Cho 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,2M. Nồng độ mol/lít của muối trung hoà là:
A. 0,3M B. 0,45M C. 0,75M D. 1,2M
LHD58: Nung 5,6 gam Fe với 3,2 gam S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. Tỷ khối của Y đối với H2 là 10,6. Hãy cho biết hiệu suất của phản ứng giữa Fe với S.
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
LHD59: Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại R trong H2SO4 đặc nóng lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được 0,608 gam muối. Kim loại R là:
A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag
LHD60: Tính thể tích SO2 (đktc) cần dùng để làm mất màu vừa hết 160 gam dung dịch Br2 35%.
A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 15,68 lít
LHD61: Cho hỗn hợp gồm tác dụng với dung dịch dư, thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp và ban đầu lần lượt là
A. 40% và 60% B. 50% và 50% C. 35% và 65% D. 45% và 55%
LHD62: Để thu được 6,72 lít (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể (khi có xúc tác)?
A. 21,25 gam B. 42,50 gam C. 63,75 gam D. 85,00 gam
LHD63: Cho 15,12 gam kim loại R vào H2SO4 đặc nóng dư sau phản ứng thấy có một khí mùi xốc thoát ra khí này làm mất màu vừa hết 405 ml dung dịch Br2 1M . Kim loại đó là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Cu
LHD64: Hoà tan hoàn toàn 28,8 gam 1 kim loại R trong H2SO4 đặc nóng dư. Toàn bộ lượng khí mùi xốc thoát ra được cho hấp thụ vào dung dịch NaOH dư thu được 56,7 gam muối. Kim loại đó là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Mg
LHD65: Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, toàn bộ lượng khí O2 sinh ra cho phản ứng hết với 18 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu thu được hỗn hợp B. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc thu được 3,92 lít SO2 (đktc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c/ Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng.
File đính kèm:
- OXI-LUU HUYNH CAU HOI THEM.doc