Giả sử f và g là các hàm số xác định trên tập D và E ?D.
Giải ph-ơng trình f(x) = g(x)(1) trên tậphợpE nghĩa là tìm tập hợp
M ?E gồm tất cả các phần tử a ?E sao cho f(a) = g(a) là đúng. ađ-ợc
gọi là nghiệm của ph-ơng trình (1).
Ph-ơng trình (1) đ-ợc gọi là vô nghiệm trên E nếu tập nghiệm M = ỉ.
Trong tr-ờng hợptrái lại M ? ỉ. Trong tr-ờng hợptrái lại M ? ỉ, ta nói
rằng (1) có nghiệm.
Nếu cả f và g đều là biểu thức đại số thì (1) đ-ợc gọi là ph-ơng trình
đại số. Nếu trái lại thì (1) đ-ợc gọi là ph-ơng trình siêu việt.
Nếu cả f và g đều là đa thức thì (1) đ-ợc gọi là ph-ơng trình đa thức.
Trái lại nếu có ít nhất một vế là phân thức hữu tỉ còn lại là đa thức thì (1)
đ-ợc gọi là ph-ơng trình phân thức.
Hai ph-ơng trình f
1
(x) = g
1
(x) với tậpnghiệm M
1 ?E và f2
(x) =
g
2
(x) với tậpnghiệm M
2?E, đ-ợc gọi là t-ơng đ-ơng trên E nếu M
1
=
M2. Nếu M
1?M2
thì ph-ơng trình sau đ-ợc gọi là ph-ơng trình hệ quả
của ph-ơng trình đầu và khi đó, ta viết
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phương trình hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph−ơng trình hữu tỉ
1. Các khái niệm
Giả sử f và g là các hàm số xác định trên tập D và E ⊂ D.
Giải ph−ơng trình f(x) = g(x) (1) trên tập hợp E nghĩa là tìm tập hợp
M ⊂ E gồm tất cả các phần tử α ∈ E sao cho f(α) = g(α) là đúng. α đ−ợc
gọi là nghiệm của ph−ơng trình (1).
Ph−ơng trình (1) đ−ợc gọi là vô nghiệm trên E nếu tập nghiệm M = ∅.
Trong tr−ờng hợp trái lại M ≠ ∅. Trong tr−ờng hợp trái lại M ≠ ∅, ta nói
rằng (1) có nghiệm.
Nếu cả f và g đều là biểu thức đại số thì (1) đ−ợc gọi là ph−ơng trình
đại số. Nếu trái lại thì (1) đ−ợc gọi là ph−ơng trình siêu việt.
Nếu cả f và g đều là đa thức thì (1) đ−ợc gọi là ph−ơng trình đa thức.
Trái lại nếu có ít nhất một vế là phân thức hữu tỉ còn lại là đa thức thì (1)
đ−ợc gọi là ph−ơng trình phân thức.
Hai ph−ơng trình f1(x) = g1(x) với tập nghiệm M1 ⊂ E và f2(x) =
g2(x) với tập nghiệm M2 ⊂ E, đ−ợc gọi là t−ơng đ−ơng trên E nếu M1 =
M2. Nếu M1 ⊂ M2 thì ph−ơng trình sau đ−ợc gọi là ph−ơng trình hệ quả
của ph−ơng trình đầu và khi đó, ta viết
f1(x) = g1(x) ⇒ f2(x) = g2(x)
Nếu sau phép biến đổi, miền xác định của ph−ơng trình mở rộng ra
(hay thu hẹp lại) thì ph−ơng trình đầu có thể xuất hiện nghiệm ngoại lai
(hay mất nghiệm).
2. Ph−ơng trình bậc nhất và hai
2.1. Ph−ơng trình bậc nhất
Ph−ơng trình dạng ax + b = 0 (a ≠ 0), (1) đ−ợc gọi là ph−ơng trình đa
thức bậc nhất.
Ph−ơng trình này có nghiệm duy nhất x1 =
b
a
− .
Ví dụ 1. Giải ph−ơng trình
1
(c − 1)x + 2 = c + 1. (2)
(2) ⇔ (c − 1)x = c − 1.
Nếu c ≠ 1 thì (2) có nghiệm duy nhất
x =
c 1
1
c 1
− =− , (M = {1}).
Nếu c = 1 thì (2) có dạng 0x + 2 = 2.
Mọi x ∈ R = (−∞, +∞) đều là nghiệm của (2) nghĩa là M = R.
2.2. Ph−ơng trình bậc 2
Ph−ơng trình ax2 + bx + c = 0, (3) trong đó a, b, c ∈ R, a ≠ 0 đ−ợc
gọi là ph−ơng trình bậc hai.
Số ∆ := b2 − 4ac đ−ợc gọi là biệt thức của ph−ơng trình (3).
Đã biết, khi ∆ < 0, (3) vô nghiệm.
Nếu ∆ = 0 ph−ơng trình có 2 nghiệm (thực) trùng nhau (nghiệm kép)
x1 = x2 =
b
.
2a
−
Nếu ∆ > 0 ph−ơng trình có hai nghiệm (thực) phân biệt
x1 =
b
,
2a
− − ∆
x2 =
b
2a
− + ∆
Khi đó: ax2 + bx + c = a(x − x1)(x − x2)
Ví dụ 2. Giải và biện luận ph−ơng trình
(m + 1)x2 + 2(m + 1)x + m − 2 = 0 (4)
Giải. a) Nếu m ≠ −1 thì (4) là ph−ơng trình bậc hai
Khi đó, ∆ = 4∆' = 4[(m + 1)2 − (m + 1)(m − 2)] = 12(m + 1),
ở đây, ∆' = b'2 − ac (b' = bb ' ,
2
=
2
= (m + 1)2 − (m + 1)(m − 2) = 3(m + 1).
• Nếu m < −1, thì b
2
< 0 và do đó, (4) vô nghiệm.
• Nếu m > −1, thì b
2
> 0 và nh− vậy (4) có hai nghiệm phân biệt
x1, 2 =
(m 1) 3(m 1)
m 1
− + +
+
∓
b) Nếu m = −1, thì (4) có dạng −3 = 0
và do đó, (4) vô nghiệm.
Ví dụ 3. Cho ph−ơng trình f(x) := ax2 + bx + c = 0. (5)
Chứng minh rằng, nếu 5a + 4b + 6c = 0, (6)
thì (5) có nghiệm.
Giải. a) Nếu a = 0 thì (5) có dạng bx − 2 b 0
3
,= và do đó x = 2
3
là
nghiệm.
b) Nếu a ≠ 0, thì do af(2) + 1 1af af(0) 0
4 2
+ =
nên có một số hạng âm hoặc bằng 0. Từ đó, (5) có nghiệm.
Ví dụ 4. Cho ph−ơng trình
a(x − b)(x − c) + b(x − a)(x − c) + c(x − a)(x − b) = 0. (7)
Chứng minh rằng nếu a2 + b2 + c2 ≠ 0 thì ph−ơng trình luôn có
nghiệm.
Giải. (7) ⇔ (a + b + c)x2 − 2(ab + ac + bc)x + 3abc = 0.
− Nếu a + b + c ≠ 0 thì (7) là ph−ơng trình bậc hai. Khi đó ∆ = (ab −
ac)2 + (ab − bc)2 + (ac − bc) ≥ 0. Do đó (7) có nghiệm.
− Nếu a + b + c = 0 thì (7) có dạng
3
2(ab + ac + bc)x = 3abc. (8)
Từ (a + b + c)2 = 0 ⇒ a2 + b2 + c2 + 2(ab + ac + bc) = 0
⇒ 2(ab + ac + bc) = −(a2 + b2 + c2) ≠ 0.
Khi đó (8) có nghiệm.
Công thức Viet và ứng dụng
Định lí. (a) Nếu ph−ơng trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2
thì
x1 + x2 =
b
a
− , x1x2 = c .a (9)
(b) Đảo lại, hai số α, β bất kì sẽ là nghiệm của ph−ơng trình bậc hai
x2 − Sx + P = 0
với S = α + β, P = α.β.
Ví dụ 5. Cho ph−ơng trình bậc hai
2x2 − 5x + 1 = 0.
Không giải, hãy tính S2 = x x
2 2 3
1 2 3 1, S x x
3
2+ = + trong đó x1, x2 là
hai nghiệm của ph−ơng trình.
Giải. Theo công thức Viet, x1 + x2 =
5
2
và x1x2 =
1
2
. Chú ý rằng ∆ =
17 > 0. Từ đó
S2 = (x1 + x2)
2 − 2x1x2 =
2
5 1
2. ,
2 2
− =
21
4
S3 = (x1 + x2)
2 2
1 1 2 2
5 21 1 95
(x x x x ) .
2 4 2 8
− + = − =
Chú ý. Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của ph−ơng trình ax
2 + bx + c = 0,
a ≠ 0 và Sn = x , n ≥ 2. Bằng quy nạp có thể chứng minh đ−ợc công
thức sau aS
n
1 x+ n2
n+1 + bSn + cSn−1 = 0, n ≥ 2.
4
Ví dụ 6. Cho hai ph−ơng trình bậc hai
x2 + b1x + c1 = 0 và x
2 + b2x + c2 = 0
với i = 1, 2. 2i ib 4c+ ≥ 0
i
Chứng minh rằng chúng có ít nhất một nghiệm chung khi và chỉ khi
(c2 − c1)2 = (b2 − b1)(b1c2 − b2c1). (10)
Giải. Đặt fi(x) = x b
2
ix c+ + (i = 1, 2).
Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của f1(x) = 0 thì để hai ph−ơng trình đã cho có
ít nhất một nghiệm chung, điều kiện cần và đủ là f ( 2 1 2 2x )f (x ) 0.=
hay (x . (11) 2 21 2 1 2 2 2 2 2b x c )(x b x c ) 0+ + + + =
(11) ⇔
1 1 2 1 1 2 1 1 2 2 1 2 2 1[f (x ) (b b )x (c c )][f (x ) (b b )x (c c )] 0+ − + − + − + − =
⇔ 2 1 1 2 1 2 1 2 2 1[(b b )x (c c )][(b b )x (c c )] 0− + − − + − =
⇔ 2 22 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 1(b b ) x x (c c )(b b )(x x ) (c c ) 0− + − − + + − =
Từ đó và công thức Viet x1 + x2 = −b1, x1x2 = c1, ta có (b2 − b1)2c1 −
(c2 − c1)(b2 − b1)c1 + (c2 − c1)2 = 0 hay (b2 − b1)2 = (b2 − b1)(c2b1 −
b2c1).
3. Một số ph−ơng trình bậc cao đ−ợc đ−a về bậc hai
Ph−ơng trình dạng
a(f(x))2 + bf(x) + c = 0
đ−ợc đ−a về ph−ơng trình bậc hai bằng cách đặt t = f(x).
Ví dụ 4. Giải ph−ơng trình
x8 − 26x4 + 25 = 0. (11)
Giải. Đặt t = x4. (11) đ−ợc đ−a về dạng
5
t2 − 26t + 25 = 0.
Từ đó ta có t1 = 1, t2 = 25 và
(11) ⇔ ⇔
4
4
x 1
x 2
= = 5 .
x 1
x 5
x 5
= = = −
Ví dụ 8. Giải ph−ơng trình
a) (x − 1)(x + 1)(x + 3)(x + 5) = 9, (12)
b) (x + 1)4 + (x + 3)4 = 16, (13)
c) (14) 4 3 22x 3x x 3x 2 0,+ − + + =
d) (x (15) 2 2x 2)(x x 3) 12,+ − + − =
e) (12x − 1)(6x − 1)(4x − 1)(3x − 1) = 5, (16)
Giải.
a) Ph−ơng trình (12) ⇔ (x − 1)(x + 5)(x + 1)(x + 3) = 9
⇔ (x2 + 4x − 5) + 8(x2 + 4x − 5) − 9 = 0
Đặt t = ta có ph−ơng trình 2x 4x+ − 5
t2 + 8t − 9 = 0 ⇔ t 9
t 1
= − =
Từ đó (12) ⇔
2
2
x 4x 5
x 4x 5 1
9+ − = − + − =
⇔ ⇔
2
2
x 4x 4
x 4x 6
+ + = + − =
0
0
x 2
x 2 1
= − = − ∓ 0
b) Đặt t = x + 2, ta đ−ợc
(t − 1)4 + (t + 1)4 = 16 ⇔ t4 + 6t2 − 7 = 0
6
⇔ ⇔ t = ± 1
2
2
t 1
t 7
= = −
Từ đó ph−ơng trình (13) có hai nghiệm x1 = −1, x2 = −3.
c) x = 0 không phải là nghiệm của (14). Vậy
(14) ⇔ 2
2
1 1
2 x 3 x 1 0
xx
+ + + − =
⇔
2
1 1
2 x 3 x 5 0.
x x
+ + + − = (18)
Đặt t = x +
1
,
x
|t| ≥ 2. Khi đó (18) trở thành
2t2 + 3t − 5 = 0,
Ph−ơng trình này có hai nghiệm t1 = 1 (loại) và t2 =
5
.
2
− Từ đó
x +
1 5
x 2
= − ⇔ 2x2 + 5x + 2 = 0.
Ph−ơng trình sau cùng có hai nghiệm x1 = −2, x2 = 1 .2−
d) Đặt t = x2 + x. (15) có dạng t2 − 5t − 6 = 0.
Từ đó t1 = 6, t2 = −1 và ph−ơng trình đã cho t−ơng đ−ơng với tập hợp
2
2
x x 6
x x
+ = 1.+ = −
Ph−ơng trình sau vô nghiệm, ph−ơng trình đầu cho
x1 = 2, x2 = −3.
e) (16) ⇔
2
1 1 1 1
x x x x
12 6 4 3 6.12
− − − − =
5
(17)
7
Đặt t =
1 1 1 1 1
x x x x x
4 12 6 4 3 2
− + − + − + − = −
5
.
4
Thay vào (17), ta nhận đ−ợc
2 2
2 2
2
1 3
t t
24 24 6.12
− − =
5
.
Từ đó t2 =
2
49
(24)
và t =
7
.
24
±
Chú ý 1. Trong ví dụ 8.e), ph−ơng trình có dạng
(x − a)(x − b)(x − c)(x − d) = m (18)
trong đó, a < b < c < d và b − a = d − c. Ta có thể giải (18) bằng cách
đặt
t =
(x a) (x b) (x c) (x c) a b c d
x .
4 4
− + − + − + − + + += −
Chú ý 2. T−ơng tự, đối với ph−ơng trình
(x − a)(x − b)(x − c)(x − d) = mx2
với m ≠ 0 và ab = cd có thể giải bằng cách đặt t = x + ab .
x
Ví dụ 9. Giải ph−ơng trình
(x + 2)(x + 3)(x + 8)(x + 12) = 4x2. (19)
(19) ⇔ (x + 2)(x + 12)(x + 3)(x + 8) = 4x2
⇔ (x + 14x + 24)(x2 + 11x + 24) = 4x2. (20)
Vì x = 0 không là nghiệm nê
(20) ⇔ 24 24x 14 x 11
x x
+ + + + = 4
Đặt t = x +
24
,
x
ta có ph−ơng trình
t2 + 25t + 150 = 0.
8
Giải ra ta đ−ợc t1 = −10, t2 = −15
Thay vào ta thu đ−ợc tập hợp ph−ơng trình
2
2
x 15x 24 0
x 10x 24 0.
+ + = + + =
Giải ra ta đ−ợc
x1,2 = (−15 ( 15 129)2
− ∓
, x3 = −4, x4 = −6.
4. Ph−ơng trình bậc ba. Đó là ph−ơng trình có dạng
f(x) ≡ ax3 + bx2 + cx + d = 0, a ≠ 0. (1)
4.1. Nếu biết α là một nghiệm của (1) thì (1) có thể đ−a về dạng
a(x − α)(x2 + px + q) = 0
⇔
2
x 0
x px q
− α = + + = 0
0
bằng cách chia f(x) cho a(x − α) để đ−ợc tam thức bậc hai x2 + px +
q.
Ví dụ 10. Giải ph−ơng trình
f(x) ≡ x3 + 3x2 + x − 5 = 0 (1)
Giải. Tìm nghiệm nguyên của (1) bằng cách xét các −ớc của −5 đó là
±1 và ±5. Ta thấy x = 1 là một nghiệm. Chia f(x) cho x − 1 ta dc th−ơng
là x2 + 4x + 5. Từ đó
(1) ⇔ ⇔ x ∈ {1, 5}.
2
x 1 0
x 4x 5
− = + + =
Nghiệm x = 1 là nghiệm kép.
4.2. Đối với ph−ơng trình dạng (1) với điều kiện ac3 = db3, d ≠ 0,
(còn đ−ợc gọi là ph−ơng trình hồi qui bậc ba) thì có thể giải nh− sau.
9
a) Nếu c = 0 thì b = 0 và x = 3
d
b
− là nghiệm bội ba.
b) Nếu c ≠ 0 thì b ≠ 0 và (1) có dạng
(x − α)[ax2 + (aα + b)x + aα2] = 0
ở đây α = c
b
−
Ví dụ 11. Giải ph−ơng trình x3 + 3x − 6x − 8 = 0. (2)
Giải. (2) là ph−ơng trình hồi qui vì 1.(−6)3 = (−8).33.
Do đó ph−ơng trình có một nghiệm α = 6 2
3
= .
Từ đó (2) ⇔ ⇔
2
x 2
x 5x
= + + 4 .
x 2
x 1
x 4
= = − = −
4.3. Đối với ph−ơng trình dạng tổng quát
ax3 + bx2 + cx + d = 0 (a ≠ 0),
có thể đ−a về dạng t3 + pt + q = 0 (3)
bằng cách đ−a về dạng x3 + b'x2 + c'x + d' = 0,
sau đó đặt x = t − b '
3
ta sẽ nhận đ−ợc (3) với
p =
2 3(b ') 2(b ') b ' c '
c ', q d ' .
3 27 3
− + = − +
Cuối cùng bằng cách đặt u =
p
3
2 t
ta nhận đ−ợc ph−ơng trình 4u3 − 3u = m (nếu p > 0) (4)
4u3 + 3u = m (nếu p < 0). (5)
10
• Ph−ơng trình (5) chỉ có một nghiệm
α =
3 32 2m m 1 m m
2
+ + + − + 1
(6)
• Ph−ơng trình (4) cũng chỉ có một nghiệm
3 32 2m m 1 m m
2
+ − + − −α = 1 (7)
khi |m| > 1.
Khi |m| ≤ 1, chọn góc ϕ sao cho cosϕ = m. Lúc đó dựa vào công thức
cosϕ = 34 cos 3 cos
3 3
ϕ ϕ− , ta thấy 2 4cos , cos và cos
3 3 3
ϕ ϕ + π ϕ + π
là
ba nghiệm của (4).
Ví dụ 12. Giải ph−ơng trình x3 − 3x − 1 = 0 (8)
Đặt x =
p
2 y 2
3
− = y.
Ta nhận đ−ợc 4y3 − 3y = 1 cos
2 3
π= và theo trên ta có 3 nghiệm y1 =
2 3
4 7
cos , y cos , y cos .
9 9
π π= − =
9
π
Từ đó ph−ơng trình (8) có 3 nghiệm
x1 = 2y1, x2 = 2y2 và x3 = 2y3.
Ví dụ 13. Giải các ph−ơng trình
a) 8x3 + 24x2 + 6x + 1 = 0 (9)
b) x3 + 6x + 4 = 0 (10)
c) x3 + 3x − 6 = 0 (11)
Gợi ý. Đ−a (9), (10) và (11) lần l−ợt về dạng
4z2 − 3z = 3
2
− ; 4z3 + 3x = 2
2
− và
4z3 + 3z = 3 (t−ơng ứng).
11
5. Ph−ơng trình bậc 4 dạng ax4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0
(a ≠ 0) (1)
5.1. Ph−ơng trình trùng ph−ơng
ax4 + bx2 + c = 0, (2)
có thể đ−a về ph−ơng trình bậc hai bằng cách đặt t = x2 ≥ 0.
5.2. Ph−ơng trình hồi quy bậc bốn là ph−ơng trình có dạng
4 3 2 2ax bx cx b x a 0,+ + + α + α = (3)
trong đó a và α ≠ 0
Ph−ơng trình này có thể giải bằng cách chia cả hai vế cho x2 mà
không sợ mất nghiệm 0 vì x = 0 không là nghiệm.
(3) ⇔
2
2
2
a x b x c 0.
xx
α α + + + + = (4)
có thể giải (4) bằng cách đặt t = x + .
x
α
Ví dụ 14. Giải ph−ơng trình
4 3 26x 17x 17x 17x 6 0.− + − + = (5)
Đây là ph−ơng trình dạng (3) với α = 1. Đặt t = x + 1 .
x
Ph−ơng trình
(5) t−ơng đ−ơng với
26(t 2) 17t 17 0
1
t x
x
− − + = = +
(6)
(6) ⇔ 6t2 − 17t + 5 = 0 ⇒ t1 = 13 , t2 =
5
.
2
12
(5) ⇔
1 1
x (vô nghiệm)
x 3
1 5
x
x 2
+ = + =
⇔ x = 2 ∨ x = 1 .
2
Ví dụ 15. Giải ph−ơng trình
x4 + 3x3 − 44x2 + 15x + 25 = 0 (7)
Gợi ý : Đây là ph−ơng trình dạng (3) với α = 5.
(7) ⇔ 2
2
25 5
x 3 x 44
xx
+ + + − = 0
⇔
2 2
5 5
x 3 x 54
x x
+ + + − = 0
⇔
5
x 6
x
5
x 9
x
+ = + = −
⇔
2
2
x 6x 5
x 9x 5
0
0
− + = + + =
⇒ x1 = 1, x2 = 5, x3,4 = 9 61 .2
− ∓
5.3. Ph−ơng pháp hệ số bất định để phân tích thành tích
Ví dụ 16. Giải ph−ơng trình
f(x) ≡ x4 − 4x3 − 10x2 + 37x − 14 = 0. (8)
Viết f(x) = (x2 + bx + c)(x2 + px + q).
Sau khi khai triển vế phải, so sánh các hệ số ta thu đ−ợc hệ
b p 4
c q pb 10
pc qb 37
qc 14.
+ = + + = − + = = −
13
Giải hệ ta đ−ợc p = −5, q = 2, b = 1, c = −7.
Lúc đó (8) ⇔
2
2
x 5x 2
x x 7 0
0
,
− + = + − =
⇔ x ∈ 5 17 1 29, .
2 2
−
∓ ∓
5.4. Ph−ơng pháp tham số hóa
Ví dụ 17. Giải ph−ơng trình
x4 − 22 2x x 2 2 0− + − = (9)
Giải. Đặt m = 2 . Khi đó (9) có dạng
2 2 4m (2x 1)m x x 0− + − + =
Ph−ơng trình ẩn m cho ta hai nghiệm
m1 = x
2 − x, m2 = x2 + x + 1. Khi đó :
Ph−ơng trình (9) ⇔
2
2
x x 2
x x 1 2
− = + + = ,
⇔ x ∈ 1 1 4 2 1 4 2 3, .
2 2
+ − −
∓ ∓
14
File đính kèm:
- phuong_trinh_huu_ty.pdf