Chuyên đề : sắt - Các hợp chất của sắt

LHD: Dung dịch FeSO4 có lẫn các tạp chất CuSO4, Ag2SO4, H2SO4. Dùng chất nào dưới đây có thể loại bỏ được các tạp chất trên:

A. bột Fe dư B. bột Cu dư C. bột Al dư D. Zn dư

LHD: Nhúng một thanh vào dung dịch , thanh sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt dung dịch:

A. B. C. D.

LHD: Dãy các kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)?

A. Al, Zn, Fe, Cu, Ni. B. Al, Zn, Ag, Mg, Fe. C. Al, Zn, Fe, Au, Ni

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề : sắt - Các hợp chất của sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÁ HỌC BÀI TẬP MỞ RỘNG CHO CÁC CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP VÔ CƠ Th.S Lê Hữu Dũng - ĐT: 0915 978897. Email: hoangdung0408@yahoo.com ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHUYÊN ĐỀ : Sắt - Các Hợp Chất Của Sắt LHD: Dung dịch FeSO4 có lẫn các tạp chất CuSO4, Ag2SO4, H2SO4. Dùng chất nào dưới đây có thể loại bỏ được các tạp chất trên: A. bột Fe dư B. bột Cu dư C. bột Al dư D. Zn dư LHD: Nhúng một thanh vào dung dịch , thanh sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt dung dịch: A. B. C. D. LHD: Dãy các kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)? A. Al, Zn, Fe, Cu, Ni. B. Al, Zn, Ag, Mg, Fe. C. Al, Zn, Fe, Au, Ni. D. Al, Zn, Pt, Cu, Ni. LHD: Cho dung dịch có chứa FeCl2, ZnCl2, AlCl3 tác dụng với dung dịch dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là: A. Fe2O3, ZnO, Al2O3. B. FeO, ZnO, Al2O3. C. Fe2O3. D. FeO. LHD: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là: A. không có hiện tượng xảy ra. B. xuất hiện kết tủa nâu đỏ. C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí D. xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí LHD: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. tan trong dung dịch B. tan trong dung dịch C. tan trong dung dịch FeCl2 D. tan trong dung dịch LHD: Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do: A. bị khử bởi Fe2+ B. tạo thành phức với C. bị oxi hoá bởi Fe2+ C. bị oxi hoá bởi H+ LHD: LHD: LHD: LHD: LHD: LHD: LHD: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm trong dung dịch thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 13,6 gam B. 17,6 gam C. 21,6 gam D. 29,6 gam LHD: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol và 0,1 mol vào dung dịch loãng, dư thu được dung dịch A và khí (duy nhất). dung dịch A cho tác dụng với dung dịch dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 23,0 gam B. 32,0 gam C. 16,0 gam D. 48,0 gam LHD: Cho khí đi qua ống sứ chứa 16 gam đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm . Hoà tan hoàn toàn X bằng đặc nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là A. 20 gam B. 32 gam C. 40 gam D. 48 gam LHD: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm trong dung dịch thu được 2,24 lít khí ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 13,6 gam B. 17,6 gam C. 21,6 gam D. 29,6 gam LHD: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam B. 6,72 gam C. 16,0 gam D. 11,2 gam LHD: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam và 5,6 gam bằng dung dịch loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí duy nhất. Cho tiếp dung dịch dư vào dung dịch Y, thu được kết tủa Z và dung dịch M. Lọc, rửa rồi đem kết tủa Z nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16 gam B. 12 gam C. 24 gam D. 20 gam LHD: Cho một luồng đi qua ống đựng m gam nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm . Hoà tan hết X bằng đặc nóng được 5,824 lít (đktc). m có giá trị là; A. 4 gam B. 8 gam C. 16 gam D. 20 gam LHD: Cho khí đi qua ống sứ chứa 16 gam đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X bằng đặc nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là: A. 20 gam B. 32 gam C. 40 gam D. 48 gam LHD: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí X và dung dịch Y. Cho khí X hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch Y thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit là:     A. FeO    B. Fe3O4     C. Fe2O3    D. không xác định được  LHD: LHD: LHD: LHD: LHD:

File đính kèm:

  • docSAT-CAC HOPCHAT CUA SAT-VONG2.doc
Giáo án liên quan