A.Đặt vấn đề:
Bộ môn cơ thể người và vệ sinh là bộ phận quan trọng trong chương trinh sinh hoc ở bậc trung học cơ sở . Học sinh sau khi được nghiên cứu toàn bộ thế giới sinh vật xung quanh về cấu tạo và hoạt động sống của chúng một cách có hệ thống ,sẽ đươc nghiên cứu về chinh bản thân mình ,một cơ thể sống cao nhất trong bậc thang tiến hóa .
Qua môn học này , học sinh có cơ sở để hiểu rõ người thuộc lớp thú khi so sánh những đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lí giữa người và động vật,nhưng tại sao con người đã thoát khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên,sử dụng quy luật thiên nhiên phục vụ cho lợi ích của mình và vì vậy mà không gọi người là động vật.
Bộ môn cơ thể người và vệ sinh ở bậc trung học cơ sở nhằm mục đích cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lí của cơ thể người,trên cơ sở đó hiểu rõ các biện pháp vệ sinh,rèn luyện và bảo vệ cơ thể để tăng cường sức khỏe nâng cao hiệu quả học tập và năng suất lao động,góp phần thực hieenjmucj tiêu đào taojnnguwowif lao động có văn hóa,chủ động sáng tạo,đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Các kiến thức về vệ sinh dựa trên cơ sở kiến thức cơ bản về giải phẫu và sinh lí.Từ chỗ tìm hiểu cấu các cơ quan, hệ cơ quan và chức năng của chúng.Biết được các tác nhân ảnh hưởng đến câú tạo và hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan,các em sẽ tìm được biện pháp bảo vệ và rèn luyện cơ thể .Các kiến thức này cũng liên quan đến đời sống hàng ngày đến vốn hiểu biết mà các em mà các được tích lũy trong sinh hoạt của bản thân.
Trong thực tế, kiến thức về vệ sinh ở nước ta nói chung và ở nông thôn nói riêng còn rất thấp và lạc hậu. ở trường Trung-Phú các em học sinh đa số con nông dân,đặc biệt nhiều em ở vùng sâu,vùng xa kinh tế còn rất nghèo,các em được lĩnh hội các kiến thức về vệ sinh từ cha mẹ là rất ít ỏi.Nên sự nhận thức về vấn đề vệ sinh cá nhân,vệ sinh cộng đồng còn rất hạn chế.Vì vậy tỉ lệ người dân Việt Nam,đặc biệt ở nông thôn tỉ lệ người dân bị nhiễm các bệnh truyền nhiễm rất cao.chẳng hạn các bệnh về đường tiêu hóa.trong đó,đáng lưu ý là bệnh giun đũa,đây là bệnh rất dễ phòng ngừa nhưng tỉ lệ người dân mắc bệnh rất cao,nhất là trẻ em (trên 90%).Các ệnh về răng miệng cũng là vấn đề rất cần được quan tâm,nhất là đối với các em ở bậc trung học cơ sở.Theo kết quả khám sức khỏe định kì của nhân viên y tế của trường thì có đến 35%HS bị sâu răng,hỏng men răng.Chính vì điều đó làm tôi băn khoăn,trăn trở ,làm thế nào để giúp các em có kĩ năng vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường để hạn chế các bệnh tật cho cơ thể nói chung và bệnh về đường tiêu hóa nói riêng.
6 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề sinh 8 - Để dạy tốt kiến thức vệ sinh qua bài “vệ sinh hệ tiêu hóa”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường T.H.C.S Trung Phú năm học 2012-2013
Chuên đề sinh 8.
Để dạy tốt kiến thức vệ sinh qua bài “vệ sinh hệ tiêu hóa”
A.Đặt vấn đề:
Bộ môn cơ thể người và vệ sinh là bộ phận quan trọng trong chương trinh sinh hoc ở bậc trung học cơ sở . Học sinh sau khi được nghiên cứu toàn bộ thế giới sinh vật xung quanh về cấu tạo và hoạt động sống của chúng một cách có hệ thống ,sẽ đươc nghiên cứu về chinh bản thân mình ,một cơ thể sống cao nhất trong bậc thang tiến hóa .
Qua môn học này , học sinh có cơ sở để hiểu rõ người thuộc lớp thú khi so sánh những đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lí giữa người và động vật,nhưng tại sao con người đã thoát khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên,sử dụng quy luật thiên nhiên phục vụ cho lợi ích của mình và vì vậy mà không gọi người là động vật.
Bộ môn cơ thể người và vệ sinh ở bậc trung học cơ sở nhằm mục đích cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lí của cơ thể người,trên cơ sở đó hiểu rõ các biện pháp vệ sinh,rèn luyện và bảo vệ cơ thể để tăng cường sức khỏe nâng cao hiệu quả học tập và năng suất lao động,góp phần thực hieenjmucj tiêu đào taojnnguwowif lao động có văn hóa,chủ động sáng tạo,đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Các kiến thức về vệ sinh dựa trên cơ sở kiến thức cơ bản về giải phẫu và sinh lí.Từ chỗ tìm hiểu cấu các cơ quan, hệ cơ quan và chức năng của chúng.Biết được các tác nhân ảnh hưởng đến câú tạo và hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan,các em sẽ tìm được biện pháp bảo vệ và rèn luyện cơ thể .Các kiến thức này cũng liên quan đến đời sống hàng ngày đến vốn hiểu biết mà các em mà các được tích lũy trong sinh hoạt của bản thân.
Trong thực tế, kiến thức về vệ sinh ở nước ta nói chung và ở nông thôn nói riêng còn rất thấp và lạc hậu. ở trường Trung-Phú các em học sinh đa số con nông dân,đặc biệt nhiều em ở vùng sâu,vùng xa kinh tế còn rất nghèo,các em được lĩnh hội các kiến thức về vệ sinh từ cha mẹ là rất ít ỏi.Nên sự nhận thức về vấn đề vệ sinh cá nhân,vệ sinh cộng đồng còn rất hạn chế.Vì vậy tỉ lệ người dân Việt Nam,đặc biệt ở nông thôn tỉ lệ người dân bị nhiễm các bệnh truyền nhiễm rất cao.chẳng hạn các bệnh về đường tiêu hóa.trong đó,đáng lưu ý là bệnh giun đũa,đây là bệnh rất dễ phòng ngừa nhưng tỉ lệ người dân mắc bệnh rất cao,nhất là trẻ em (trên 90%).Các ệnh về răng miệng cũng là vấn đề rất cần được quan tâm,nhất là đối với các em ở bậc trung học cơ sở.Theo kết quả khám sức khỏe định kì của nhân viên y tế của trường thì có đến 35%HS bị sâu răng,hỏng men răng.Chính vì điều đó làm tôi băn khoăn,trăn trở ,làm thế nào để giúp các em có kĩ năng vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường để hạn chế các bệnh tật cho cơ thể nói chung và bệnh về đường tiêu hóa nói riêng.
B.Gỉai quyết vấn đề:
Các kiến thức về vệ sinh dựa trên cơ sở kiến thức giải phẫu sinh lí mà các em đã được học.để học sinh tìm ra được các biện pháp vệ sinh sau khi học một hệ cơ quan nào đó,đòi hỏi các kiến thức giải phẫu và sinh lí học sinh phải nắm chắc và hiểu một cách sâu sắc,để đạt được mục tiêu trong dạy học giáo viên đặc biệt chú trọng tới phương pháp dạy học.
Đối với các kiến thức về giải phẫu,cần coi trọng nguyên tắc trực quan,vận dụng nguyên tắc này thì giáo viênGV phải có phương tiện trực quan như:tranh ảnh,mô hình,mẫu vật(mẫu tươi,mẫu ngâm,mẫu khô).Trong các loại phương tiện trên thì mẫu tươi có nhiều ưu điểm hơn cả,giúp biết rõ hình dạng,màu sắc,cho biết cả bản chất,đặc điểm cấu tạo của đối tượng nghiên cứu.Phương tiện trực quan sẽ đóng vai trò tích cực và chủ yếu khi được làm điểm xuất phát cho quá trình nhận thức..Hs qua quan sát rẽ tìm ra được kiến thức.Gv chỉ tổ chức chỉ đạo công việc quan sát của HS.Việc quan sát mang tính chất tìm tòi,nghiên cứu nó có tác dungjphats triển tính chủ độngóc độc lập quan sát,phát triển tư duy của HS.\
Đối với các kiến thức về sinh lí thì phương pháp thí nghiệm đóng vao trò hết sức quan trọng.thí nghiệm cho phép đi sâu nghiên cứu các hiện tượng sinh lí tiến hành trên các động vật hoặc thậm chí ngay trên bản thân cơ thể các em.và các càng hiểu rõ hơn các quá trình sinh lí diễn ra trên cơ thể con người có liên đến cấu tạo.
Khi dạy các kiến thức về vệ sinh giáo viên không những dựa trên cơ sở giải phẫu sinh lí mà các em đã được lĩnh hội mà cần khai thác triệt để vốn tri thức đã có ở HS,vốn sống và kinh nghiệm mà các em đã được tích lũy trong đời sống hàng ngày bằng phương pháp đàm thoại,phát vấn,giúp hS tự tìm ra biện pháp vệ sinh,giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng thực tế xảy ra trong đời sống hàng ngày,phân tích mặt tiêu cực và mặt tích cực trong cách sống của bản thân,sinh hoạt của gia đình ,cuả hàng xóm..Hoặc có thể cho HS tiến hành điều tra trước giờ học về tình hình ,tỉ lệ nhiễm bệnh.nguyên nhân nhiễm bệnh ở một cơ quan hay hệ cơ quan nào đó.Cụ thể với bài “vệ sinh hệ tiêu hóa Gv có thể áp dụng phương pháp này.
I.Một số giải pháp cụ thể khi dạy “vệ sinh hệ tiêu hóa”
Sau khi hoạc bài “Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân”tôi chia nhóm học sinh điều tra tình hình vệ sinh,tình hình nhiễm bệnh và nguyên nhân nhiễm các bệnh về đường tiêu hóa ngay trren địa phương cacsem đang sống.
-Số học sinh trong thôn(xóm)được xếp vào một nhóm.
-Bảng hướng dẫn điều tra:
Tên người đượcđiều tra
Răng
Dạ dày,tá tràng
gan
Tác nhân có hại
Thói quen sinh hoạt và ăn uống
Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
Ăn uống đúng cách
Sử dụng bia rượu nhiều
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
A
sâu
-
-
vsv
không
có
không
có
B
-
viêm
-
vsv
có
không
có
có
C
Hỏng men
-
-
vsv
không
không
không
có
D
-
-
xơ
Chất độc
có
có
có
có
E
sâu
-
viêm
Chất độc
có
có
có
có
G
Hỏng men
viêm
-
vsv
không
không
không
có
H
-
Viêm,
tắc
viêm
Giun sán(vsv)
có
không
có
không
Sau khi điều tra các em thống kê số liệu theo mẫu sau:
Tổng số người được điều tra:.
Người bị sâu răng,hỏng men răng
Người bị viêm loét dạ dày,tá tràng
Người bị viêm,xơ gan
Người bị giun sán
SL
Tỉ lệ %
Nguyên nhân
SL
Tỉ lệ % người bị do ăn uống không đúng cách
Tỉ lệ % người bị do sử dụng nhiều bia rượu
SL
Tỉ lệ %
Nguyên nhân
SL
Tỉ lệ %
Nguyên nhân
Sau khi tổng hợp số liệu HS thảo luận xác định nguyên nhân bị cacsbeenhj về đường tiêu hóa.
Ví dụ:tổng số 195 người được điều tra:
-Có 40 người bị sâu răng hỏng men răng,trong đó có 30 người sâu răng hỏng men răng do không có thói quen đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ dậy. Vậy nguyên nhân của các bệnh về răng là không có ý thức vệ sinh răng miệng.
-Có..người bị giun sán,trong đó:
+Có .người sống trong gia đình chưa có nhà tiêu, hố xí hợp vệ sinh.
+Có..người không có thói quen rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.
+Có.người thường uống nước lã,có thói quen ăn gỏi,ăn tái,thường ăn rau sống không có nguồn gốc,hoặc rau sống không rửa sạch.
-Có.bị viêm loétda dày,hành tá tràng do ăn uống không đúng cách.
-Có .người bị viêm,xơ gan.do sử dụng nhiều bia rượu,do sống và là việc trong môi trường độc hại.
Bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Bài cũ.
GV kiểm tra phiếu điều tra của các nhóm.
HĐ2:Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa.
GV cho HS đọc thông tin SGK.
H:Các cơ quan,hoạt động nào của hệ tiêu hóa thường bị hư hại,bị hư hay bị hoạt động kém hiệu quả(cơ quan hoạt động nào bị ảnh hưởng)?
HS:Răng,dạ dày,tá tràng,gan,hoạt động tiêu hóa,hoạt động hấp thu,hoạt động thải phân.
H:Các cơ quan,hoạt độngđó bị ảnh hưởng do các tác nhân nào?
GV tổng két các ý kiến của HS và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm phân công điều tra,hoàn thành bảng 30.1.
GV chỉ định đại diện nhóm báo cáo,nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV nhận xét và cho HS rút ra kết luận .
HĐ3:Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa đạt hiệu quả.
GV yêu cầu địa diện các nhóm báo cáo bảng thống kê số liệu điều tra,các nhóm đổi phiếu điều tra cho nhau và thảo luận về bảng thóng kê số liệu.
GV hướng dẫn:
**Ví dụ:
*Các bệnh về răng:
Số người bị sâu răng, hỏng men răng.chiếm tỉ lệ.trong đó số người bị sâu răng hỏng men răng do không có thói quen đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ.chiếm tỉ lệ.
+Nhóm 1:
+Nhóm 2:
+Nhóm3:
+Nhóm 4:
GVH:
-vậy nguyên nhân chính gây nên sâu răng,hỏng men răng ?
-Làm thế nào hạn chế sâu răng,hỏng men răng?(vệ sinh răng miệng đúng cáh)
-Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
*Các bệnh về dạ dày,tá tràng:
-Các nhóm cũng báo cáo số liệu thống kê qua điều tra.
+số người bị viêm loét dạ dày,tá tràng.. chiếm tỉ lệ.
+trong đó số người bị viêm loét do sử dụng nhiều bia rượu.chiếm tỉ lệ
+số người bị viêm loét do ăn uống không đúng cách chiếm tỉ lệ.,do nguyên nhân khác. Chiếm tir lệ.
HS rút ra được nguyên nhân chính gây nên viêm loét dạ dày,tá tràng.
Và đưa ra được biện pháp hạn chế (không nên uống nhiêu bia rượu,ăn uống đúng cách).
-H:Thế nào là ăn uống đúng cách?
HS:
-H:
+Ăn chậm nhai kĩ có lợi gì?giải thích ý nghĩa sinh học scuar câu nói “nhai kĩ no lâu,”?
+Thức ăn không hợp khẩu vị,thinh thần lúc ăn không thỏa mái,căng thẳng có hại gì?
+Khẩu phần ăn không hợp lí(ăn quá nhiều chất chát,nhiều đạm,ít chất xơ)có hại gì cho hoạt động thỉa phân ?
*Tương tự các bệnh trên.các bệnh về giun sán.viêm xơ gan GV cũng hướng dẫn cho HS thảo luận theo số liệu thống kê qua điều tra và từ đó rút ra nguyên nhân chính và biện pháp bảo vệ.
H:
Nguyên nhân chủ yếu về các bệnh giun sán,về viêm,xơ gan,viêm loét dạ dày,tá tràng là do đâu?
HS:Chủ yếu do ăn uống thiếu vệ sinh ,sử dụng nhiều bia rượu,các chất độc hại.
H:+vậy cần hạn chế các bệnh về giun sán,về gan,dạ dày,tá tràng như thế nào?
+Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
+Các em đã biết vòng đời của giun đũa(sinh hocj7),bệnh giun đũa rất dễ phòng ngừa nhưng tỉ lệ người dân Việt Nam nhất là trẻ em mắc bệnh về giun đũa rất cao(90%)?Cần hạn chế bằng cách nào?
H:Tình hình nhà tiêu,hố xí ở địa phương em thế nào?theo em có hợp lí không?bản thân em và gi đình em có thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh không?.
GV tổng kết các ý kiến của HS và yêu cầu HS rút ra các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa.
HĐ4 Củng cố và kết luận.
Củng cố bài học bằng các câu hỏi:
-nêu các tác nhân gây hại cho hại cho hệ tiêu hóa?
-Nêu biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa.
Cho HS đọc kết luận sSGK
.Bài cũ.
-Các nhóm kiểm chéo phiếu điều tra của nhau.
I.Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa.
-Các vi sinh vật:vi khuẩn,vi rút,giun sán
-Các chất độc hại(có trong bia rượu,trong rau quả tươi,trong thức ăn oi thiu,
-Ăn uống không đúng cách.
-Ăn uống không hợp vệ sinh.
-Khẩu phần ăn không hợp lí.
II.các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa đạt hiệu quả.
-Các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa.
+Vệ sinh răng miệng đúng cách.
+Ăn uống hợp vệ sinh.
+Ăn uống đúng cách.
+Khẩu phần ăn phải hợp lí.
II.KÕt qu¶:
NhËn thøc ®îc lùa chän ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y vµ chuÈn bÞ cho bµi d¹y lµ yÕu tè rÊt quan träng quyªt ®Þnh ®Õn hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c d¹y häc nãi chung vµ ®Æc biÖt ®èi víi m«n sinh häc líp 8,ë bËc trung häc c¬ së,lµ bé m«n khoa häc thùc nghiÖm,gióp t«i thiÕt kÕ c¸c bµi d¹y vµ d¹y tèt ®Æc biÖt ®èi víi bµi vệ sinh hệ tiêu hóa.
KÕt qu¶ cô thÓ qua bµi d¹y:
-100% häc sinh cã kÜ n¨ng điều tra,biết thống kê số liệu,yªu thÝch bé m«n,thÝch t×m vÒ c¬ thÓ ngêi,vÒ thÕ giíi xung quanh.
-100% häc sinh thÊy ®îc các tác nhân có hại cho hệ tiêu và đưa ra được các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa.và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
C.KÕt luËn.
HÇu hÕt, häc sinh nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña viÖc häc tËp bé m«n c¬ thÓ ngêi.gióp c¸c em hiÓu biÕt vÒ chÝnh b¶n th©n m×nh.BiÕt c¸ch vÖ sinh,b¶o vÖ vµ rÌn luyÖn c¬ thÓ.BiÕt lao ®éng,häc tËp vµ nghØ ng¬i hîp lÝ,®¶m b¶o t¨ng cêng søc khoÎ, n©ng cao hiÖu qu¶ häc tËp vµ lao ®éng.BiÕt c¸ch phßng vµ chèng c¸c bÖnh vµ tËt thêng x¶y ra.hiÓu vµ gi¶i thÝch ®îc c¸c hiÖn tîng x¶y ra trong ®êi sèng hµng ngµy.
§Ó ®¹t ®îc nh÷ng hiÖu qu¶ ®ã ®ång thêi g©y høng thó vµ lßng ham mª yªu thÝch häc bé m«n,thÝch nghiªn cøu t×m tßi.ViÖc lùa chon vµ sö dông ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cña gi¸o viªn lµ rÊt quan träng.ph¬ng ph¸p d¹y häc ph¶I phï hîp víi tõng ®èi tîng häc sinh,víi tõng lo¹i bµi vµ d¹ng kiÕn thøc lµ gi¶i phÉu,sinh lÝ hay kiÕn thøc vÖ sinh,song ph¶i ®¶m b¶o nguyªn t¾c chung:TÝnh khoa häc,tÝnh gi¸o dôc,tÝnh thùc tiÔn,h×nh thµnh nÕp sèng sinh ho¹t lµnh m¹nh,lèi sèng v¨n ho¸,v¨n minh.
File đính kèm:
- chuyendesinh8.doc