Chuyên đề Tiếng Anh - Các thủ thuật gây hứng thú học cho học sinh qua phần “Warm up” môn Tiếng Anh 6

I. CƠ SƠ LÍ LUẬN:

Ngày nay khi giáo viên đứng lớp giảng dạy trong trường học, thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề quan trọng hàng đầu. Chương trình thay sách được áp dụng, hàng loạt vấn đề và phương pháp dạy học Tiếng Anh lại nảy sinh, Câu hỏi đặt ra là : Làm thế nào để học sinh có thể lĩnh hội được toàn bộ kiến thức và hứng thú học bộ môn ngay khi bắt đầu giờ học ?

Việc đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa, đặt biệt là đổi mới phương pháp dạy học trở nên hết sức quan trọng và cần thiết. Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học ở cấp THCS đã được thực hiện nhiều năm bước đầu đã đạt được những kết quả đáng kể. Các trường THCS đã tổ chức nhiều chuyên đề về đổi mới phương pháp và các giáo viên đã quan tâm đến vấn đề đổi mới phương pháp nhiều hơn, quá trính giảng dạy hướng tới phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nhưng việc làm này còn diễn ra trong phạm vi hẹp, chưa nhân ra diện rộng, mang tính đại trà.

Nhiều giáo viên còn chưa bắt kịp xu thế đổi mới của ngành về đổi mới phương pháp dạy học các môn nói chung và Tiếng Anh nói riêng. Hạn chế này là do sự nhận thức về đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới phương pháp dạy học còn chưa toàn diện và triệt để.

Trong việc giảng dạy, một số giáo viên vẫn giữ phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chỉ truyền đạt những nội dung ngôn ngữ được lấy trong sách giáo khoa, không khai thác hoặc tham khảo tư liệu phục vụ cho phần bài giảng. Học sinh nghe và nhắc lại một cách thụ động. Giờ lên lớp của giáo viên thường diễn ra đơn điệu, tẻ nhạt.

Vậy làm thế nào để gây hứng thú học tập cho các em ngay từ những phút đầu tiên? Đó là câu hỏi thường trực trong suy nghĩ của bản thân tôi mỗi khi soạn bài, tiến hành các bước lên lớp. Qua một số năm giảng dạy, đặt biệt từ khi Bộ GD&ĐT tiến hành đổi mới sách giáo khoa, qua nghiên cứu tài liệu, qua dự giờ, học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp và tôi nhận thấy rằng việc gây hứng thú tích cực học tập cho các em trong các tiết học phần lớn phụ thuộc vào các thủ thuật, phương pháp dạy học cũng như cách thức tổ chức các hoạt động lên lớp của giáo viên. Trong hoạt động dạy học, phần “Mở đầu” đóng vai trò vô cùng quan trọng, mặc dù nó chỉ chiếm một khoảng thời gian rất ngắn so với cả bài học. Khâu này hay bị giáo viên bỏ qua, cho là không quan trọng, không cần thiết, hoặc có một số giáo viên không biết cách đổi mới hình thức “Mở đầu” sao cho hấp dẫn , cuốn hút học sinh, giúp học sinh chuẩn bị tâm lí, kiến thức cho bài mới.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 15845 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Tiếng Anh - Các thủ thuật gây hứng thú học cho học sinh qua phần “Warm up” môn Tiếng Anh 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Teân Chuyeân Ñeà : Các thủ thuật gây hứng thú học cho học sinh qua phần “Warm up” môn Tiếng Anh 6 CƠ SƠ LÍ LUẬN: Ngày nay khi giáo viên đứng lớp giảng dạy trong trường học, thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề quan trọng hàng đầu. Chương trình thay sách được áp dụng, hàng loạt vấn đề và phương pháp dạy học Tiếng Anh lại nảy sinh, Câu hỏi đặt ra là : Làm thế nào để học sinh có thể lĩnh hội được toàn bộ kiến thức và hứng thú học bộ môn ngay khi bắt đầu giờ học ? Việc đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa, đặt biệt là đổi mới phương pháp dạy học trở nên hết sức quan trọng và cần thiết. Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học ở cấp THCS đã được thực hiện nhiều năm bước đầu đã đạt được những kết quả đáng kể. Các trường THCS đã tổ chức nhiều chuyên đề về đổi mới phương pháp và các giáo viên đã quan tâm đến vấn đề đổi mới phương pháp nhiều hơn, quá trính giảng dạy hướng tới phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nhưng việc làm này còn diễn ra trong phạm vi hẹp, chưa nhân ra diện rộng, mang tính đại trà. Nhiều giáo viên còn chưa bắt kịp xu thế đổi mới của ngành về đổi mới phương pháp dạy học các môn nói chung và Tiếng Anh nói riêng. Hạn chế này là do sự nhận thức về đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới phương pháp dạy học còn chưa toàn diện và triệt để. Trong việc giảng dạy, một số giáo viên vẫn giữ phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chỉ truyền đạt những nội dung ngôn ngữ được lấy trong sách giáo khoa, không khai thác hoặc tham khảo tư liệu phục vụ cho phần bài giảng. Học sinh nghe và nhắc lại một cách thụ động. Giờ lên lớp của giáo viên thường diễn ra đơn điệu, tẻ nhạt. Vậy làm thế nào để gây hứng thú học tập cho các em ngay từ những phút đầu tiên? Đó là câu hỏi thường trực trong suy nghĩ của bản thân tôi mỗi khi soạn bài, tiến hành các bước lên lớp. Qua một số năm giảng dạy, đặt biệt từ khi Bộ GD&ĐT tiến hành đổi mới sách giáo khoa, qua nghiên cứu tài liệu, qua dự giờ, học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp và tôi nhận thấy rằng việc gây hứng thú tích cực học tập cho các em trong các tiết học phần lớn phụ thuộc vào các thủ thuật, phương pháp dạy học cũng như cách thức tổ chức các hoạt động lên lớp của giáo viên. Trong hoạt động dạy học, phần “Mở đầu” đóng vai trò vô cùng quan trọng, mặc dù nó chỉ chiếm một khoảng thời gian rất ngắn so với cả bài học. Khâu này hay bị giáo viên bỏ qua, cho là không quan trọng, không cần thiết, hoặc có một số giáo viên không biết cách đổi mới hình thức “Mở đầu” sao cho hấp dẫn , cuốn hút học sinh, giúp học sinh chuẩn bị tâm lí, kiến thức cho bài mới. Xuất phát từ lí do trên tôi mạnh dạn xin được trình bày một số kinh nghiệm của bản thân về “ Các thủ thuật gây hứng thú cho học sinh qua phần “Warm up” môn tiếng Anh 6” THÖÏC TRAÏNG: Thuận Lợi: 1.1. Veà Giaùo Vieân: - Bieát söû duïng vaø khai thaùc toát caùc phöông tieän daïy hoïc. - Ñöôïc söï quan taâm cuûa ban giaùm hieäu nhaø tröôøng cuøng toå chuyeân moân. - Ñöôïc phaân coâng daïy ñuùng chuyeân moân. 1.2. Veà Hoïc Sinh : - Tích cöïc tham gia xaây döïng baøi, ghi cheùp ñaày ñuû, tích cöïc thaûo luaän nhoùm khoâng coù hoïc sinh cuùp tieát. - Coù ñaày ñuû saùch giaùo khoa, saùch baøi taäp vaø caùc vaät duïng caàn thieát 2. Khoù khaên: 2.1. Veà Giaùo Vieân: - Giaùo vieân thöôøng chuù troïng nhieàu trong vieäc truyeàn ñaït noâi dung, kieán thöùc, ñoâi khi khoâng chuù troïng ñeán vieäc tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình chuẩn bị lĩnh hội kiến thức mới - Thường không chú trọng không thực hiện bài bản hay bỏ qua phần mở đẩu “Warm up”. 2.2. Veà Hoïc Sinh : - Moät soá hoïc sinh yù thöùc hoïc taäp chöa cao, không tích cực tham gia váo các hoạt động hay các trò choi do giáo viên tổ chức. NGUYEÂN NHAÂN THÖÏC TRAÏNG CUÛA ÑÔN VÒ: 1. Veà giaùo vieân: - phaân phoái thôøi gian chöa hôïp lí giöõa caùc phaàn trong baøi daïy - Ña soá giaùo vieân cho phaàn “Warm up” it quang troïng, ít lieân quan ñeán vieäc tieáp thu noäi dung baøi hoïc neân thöôøng hay boû qua hoaëc khoâng thöïc hieän böôùc naøy. 2. Veà hoïc sinh: - Moät soá hoïc sinh thuï ñoäng do hoïc yeáu hoaëc caùc em chöa naém roõ caùch tham gia caùc hoaït ñoäng. - Moät soá em ngai tham gia do quan troïng thaéng thua. GIAÛI PHAÙP CUÏ THEÅ: 1. Ñoái vôùi giaùo vieân: - Xaùc ñònh ñöôïc noäi dung baøi daïy. - Tham khaûo taøi lieäu chuyeân moân coù lieân quan ñeán noäi dung baøi daïy ñeå lieät keâ môû roäng phong phuù vaø thu huùt hoïc sinh. - Chuaån bò caùc thieát bò, ñoà duøng daïy hoïc phuïc vuï cho baøi daïy - Thieát keá caùc hoaït ñoäng cho töøng noäi dung. - Chuaån bò caùc hoạt động, lựa chọn các thủ thuật phù hợp để gợi mở cho từng nội dung bài học. - Yeâu caàu, động viên, khuyến khích học sinh tham gia tích cực. 2.1. Ñoái vôùi hoïc sinh: - Thöïc hieän ñaày ñuû caùc yeâu caàu cuûa giaùo vieân ñoái vôùi baøi hoïc - Tích cöïc tham gia các hoạt động của giáo viên. V. NOÄI DUNG CHUYEÂN ÑEÀ: 1. Xaùc ñònh noäi dung: - Giáo viên cần xác định mục đích của phần mở bài(Warm up) trong mỗi tiết học là gì? Từ đó lựa chọn hình thức vào bài sao cho thích hợp. - Thường các hoạt động vào bài nhằm mục đích sau: + Ổn định lớp, cho phép học sinh có thời gian để thích nghi với bài học mới. + Tạo môi trường thuận lợi cho bài học mới. + Gây hứng thú với bài học mới. + Tạo tình huống, ngữ cảnh cho phần giới thiệu bài tiếp theo. + Tạo nhu cầu giao tiếp , hay tạo mục đích cho hoạt động giao tiếp kế tiếp. 2. Yeâu caàu thöïc tieãn: a. Ñoái vôùi giaùo vieân * Lựa chọn các hình thức và thủ thuật vào bài: - Tùy theo mục đích và đặc thù của giờ dạy, tùy theo đối tượng học sinh cụ thể của mình, giáo viên có thể lựa chọn những hoạt động hay thủ thuật vào bài cho phù hợp. - Giáo viên có thể tham khảo một số gợi ý sau: * Tạo môi trường thuận lợi cho bài học: - Chào hỏi học sinh. - Tự giới thiệu về mình. - Hỏi chuyện. - Kể chuyện vui. * Tạo tư thế chủ động cho học sinh: - Thăm hỏi học sinh. - Tạo cơ hội cho học sinh được giới thiệu, nói về mình, hỏi các câu hỏi đáp lại. * Ổn định lớp, tập trung sự chú ý, gây hứng thú bằng cách bắt đầu ngay bằng một hoạt động nào đó có liên quan đến bài học. - Nghe một bài nghe ngắn. - Quan sát tranh , hỏi và trả lời về tranh. - Chơi trò chơi ngôn ngữ. (crosswords, noughts & crosses, ….) - Làm bài tập mang tính thách đố về từ vựng. * Chuẩn bị tâm lí và kiến thức cho bài học mới: - Khai thác kiến thức đã biết của học sinh bằng thủ thuật gợi mở ( eliciting) hay nêu vấn đề cho cả lớp đóng góp ý kiến ( brainstorming). - Liên hệ những vấn đề của bài cũ có liên quan đến bài mới có thể bằng hình thức khác như sau: + Hỏi các câu hỏi có liên quan. + Ra bài tập về các nội dung đã học có liên quan. + Sử dụng một trong những hoạt động gây hứng thú và ổn định lớp ( đã nêu trên), dung vốn kiến thức và nội dung của bài cũ….. * Tạo ngữ cảnh, tình huống hoặc các lý do giao tiếp ( communicative needs) cho các hoạt động tiếp theo của bài. Có thể dùng các hình thức như: - Giáo cụ trực quan ( đồ vật, tranh, bưu ảnh,..) - Các mẫu chuyện có thật hoặc tự tạo. - Các bài đọc ngắn. - Các bài tập câu hỏi. Trong thực tế những hoạt động và thủ thuật vào bài có thể cùng một lúc đáp ứng nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy giáo viên nên sáng tạo để có được một cách vào bài sao cho cùng một lúc có thể đáp ứng được nhiều nhiệm vụ đặt ra ở phần mở bài. Ví dụ, ngay khi bước vào lớp, giáo viên có thể bắt đầu bài bằng một hoạt động nêu vấn đề và giải quyết vấn đề ( problem – solving) hoặc khai thác vốn kiến thức có sẵn của cả lớp về nội dung có liên quan đến bài cũ và bài mới ( brainstorming). Bằng cách đó giáo viên đã cùng một lúc gây được sự chú ý với bài học, ổn định được lớp, kiểm tra, ôn lại được bài cũ, đồng thời cũng giúp học sinh chuẩn bị được tâm lý và kiến thức cần thiết cho bài mới. * Một số gợi ý về các hoạt động mở bài trong chương trình sách giáo khoa : - Dựa vào tranh ảnh của bài , hỏi, gợi ý về chủ đề mới. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, vật thật tự chuẩn bị thay cho tranh trong sách giáo khoa để gây hấp dẫn cho học sinh. - Hỏi kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới. - Khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh. - Liên hệ đến chính thực tế của học sinh, của địa phương hay các tình huống gần gũi với học sinh và thay thế các tình huống trong sách nếu cần. * Mục đích của bước vào bài là để học sinh làm quen và cảm thấy hứng thú với chủ đề sắp học trong bài, đồng thời ôn luyện lại kiến thức đã học có liên quan đến bài mới hoặc để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động bài mới. Giáo viên cần nắm vững ý đồ của các bài tập hoặc yêu cầu trong từng bài cụ thể để khai thác một cách uyển chuyển sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình và đạt được mục đích đề ra. Dưới đây là một số thủ thuật giúp ta không những gây hứng thú cho học sinh, tạo cho học sinh cảm thấy thoải mái, dễ chịu, năng động sáng tạo, mà còn giúp ta luyện cho học sinh bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết, thậm chí cả ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm. TT CÔNG DỤNG TÊN THỦ THUẬT 1 Phát triển kỹ năng nói - viết của học sinh - Noughts and crosses 2 Ôn ngữ pháp , từ vựng cho học sinh - Noughts and crosses, networks, bingo, jumbled words, crossword (Wordsquare),hangman, slap the board, labeling the pictures, matching, kim’s game, chain game, brainstorm, questions and answers, buzz. 3 Kiểm tra cách phát âm của học sinh. - Noughts and crosses, networks, jumbled words, crossword (Wordsquare),hangman, slap the board, kim’s game, chain game, flash cards. 4 Kích thích tính tò mò của học sinh. - Networks, jumbled words, crossword (Wordsquare), hangman, noughts and crosses, flash cards. 5 Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học, cảm thấy tự tin, năng động. - Kim’s game, chain game, labeling the pictures, matching, networks, jumbled words, crossword (Wordsquare),hangman, slap the board. 6 Phát triển kỹ năng đọc hiểu của học sinh - Labeling the pictures, matching 7 Phát triển kỹ năng nghe – nói – viết của học sinh. - Kim’s game, chain game, brainstorm, questions and answers, buzz, dictation list 8 Tạo bầu không khí thoải mái giữa giáo viên và học sinh. - Questions and answers Tuy nhiên giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật khác nhau tùy theo từng mục đích và yêu cầu khác nhau của từng bài học. Ví dụ: + Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới. + Sử dụng tranh , ảnh, bản đồ, vật thật tự chuẩn bị thay cho tranh ảnh trong sách để hấp dẫn. + Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới. + Khai thác các kiến thức có sẳn của học sinh. + Chơi các trò chơi ngôn ngữ. b. Ñoái vôùi hoc sinh: - Chuaån bò baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. - Chuù yù söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân ñeå thöïc hieän ñuùng caùc yeâu caàu. - Tích cöïc trong caùc hoaït ñoäng. V. QUY TRÌNH THÖÏC HIEÄN TOÅ CHÖÙC CHUYEÂN ÑEÀ: Böôùc 1: Warm up Böôùc 2: Presentation / Pre- Böôùc 3: Paractice / While- Böôùc 4: Production / Post- Böôùc 5: Home work: VII. BIEÄN PHAÙP THÖÏC HIEÄN: Böôùc 1: Warm up - Chaøo hoûi hoïc sinh - Kieãm tra só soá lôùp - Caùc toå baùo caùo tình hình chuaån bò baøi cuûa caùc baïn trong toå - Giaùo vieân nhaän xeùt quaù trình chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh - Giaùo vieân löïa choïn söû dung thuû thuaät hôïp lí cho noäi dung baøi daïy (vaän dung caùc thuû thuaät gôïi yù ôû phaàn treân) Böôùc 2: Presentation / Pre- - Giaùo vieân giaûng daïy moät caùch bình thöôøng nhö thöôøng laøm ôû phaàn naøy nhö giaûi thích töø môùi, maãu caâu…….., - Giaùo vieân coù theå söï duïng caùc thuû thuaät nhö: Prediction, Gap fill,T/F statements, Comprehension questions…… ñeå hoïc sinh coù höôùng töï giaûi quyeát vaán ñeà saép thöïc hieän vaø ñoái chieáu vôùi nhöõng gì mình ñaõ chuaån bò ôû nhaø. Böôùc 3: Paractice / While- - Giáo viên thực hiện như tiết dạy bình thường. Böôùc 4: Production / Post- - Giaùo vieân thöïc hieän nhö tieát daïy bình thöôøng. Tuy nhieân, giaùo vieân caàn toå chöùc caùc hoaït ñoäng sao cho vöøa giuùp hoïc sinh khaéc saâu kieán thöùc vöøa hoïc maø laïi gôïi môû ñöôïc kieán thöùc hoïc sinh saép hoïc ñeå có hướng chuẩn bị cho các hoạt động ở tiết học sau nhö coù theå söû duïng caùc thuû thuaät : Survey, Write it up, Brainstorming, Tranformation writing, Questions,.… Böôùc 5: Home work: - Giáo viên thực hiện như tiết dạy bình thường - Nhaän xeùt vieäc hoïc taäp, chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh. - Höôùng daãn daën doø cuï theå áp dụng theo chuyên đề “Hướng dẫn học sinh tự học và làm bài tập ở nhà” VIII. KEÁT LUAÄN: Moät trong nhöõng bieän phaùp giuùp hoïc sinh caûm thaáy höùng thuù vaø trôû neân yeâu thích boä moân Ngoaïi ngöõ noùi rieâng vaø caùc moân hoïc khaùc noùi chung laø“ Hoïc maø chôi, chôi maø hoïc”. Ñaây cuõng laø muïc tieâu chuyeân ñeà muoán ñaït ñöôïc. Tuy nhieân, ñeå ñaûm baûo cho chuyeân ñeà khoâng bò phaûn taùc duïng thì ngoaøi söï chuaån bò, löïa choïn thuû thuaät - caùc troø chôi cho phuø hôïp vôùi noäi dung baøi hoïc thì giaùo vieân coøn phaûi höôùng daãn cuï theå caùch chôi, luaät chôi vaø thöôøng xuyeân aùp duïng vaø ñaùnh giaù theo töøng giai ñoaïn. Heát

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE TIENG ANH 6.doc
Giáo án liên quan